Việc XHTD nội bộ phải đƣợc đặt trong bối cảnh ngành, do mỗi ngành có những đặc điểm khác nhau nhƣ cơ cấu chi phí, mức độ trƣởng thành, tính chu kỳ, khả năng sinh lời, khả năng bị ảnh hƣởng do có những sản phẩm thay thế, môi trƣờng pháp lý, cơ sở khách hàng và nhà cung ứng, tính cạnh tranh trong từng ngành. Vị thế cạnh tranh của DN sẽ không đƣợc thấy rõ nếu chỉ dựa vào những kết quả riêng biệt của DN. Chẳng hạn, một DN có tỷ lệ tăng trƣởng 20%/năm có thể đƣợc coi là có vị thế tốt song nếu ngành của nó có mức tăng trƣởng 40% thì có thể kết luận là DN có vị thế cạnh tranh yếu.
Các NHTM Việt Nam thực hiện xây dựng hệ thống ngành kinh tế trong hoạt động XHTD dựa theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ với 21 nhóm ngành kinh tế. Đến nay, có 7 TCTD và 12 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài thực hiện phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính căn cứ vào hệ thống XHTD nội bộ, tuy nhiên việc phân ngành doanh nghiệp trong từng hệ thống XHTD nội bộ là khác nhau. Với thực trạng hiện nay chƣa có một NHTM nào xây dựng đƣợc bộ chỉ số trung bình ngành theo tiêu chuẩn quốc tế, trong khi bộ chỉ số
110
này là rất quan trọng trong đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp, là cơ sở để so sánh doanh nghiệp đƣợc xếp hạng với các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng một ngành.
Để đảm bảo đánh giá các doanh nghiệp công bằng vì mỗi ngành kinh doanh đòi hỏi qui mô vốn khác nhau: qui mô vốn đầu tƣ tác động trực tiếp tới các hệ số tài chính nhƣ hệ số về khả năng thanh toán, hệ số vòng quay, hệ số sinh lời…Bên cạnh đó tính chất ngành ảnh hƣởng tới thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh, ngành công nghiệp nặng có tỷ trọng vốn cố định cao, ngành Thƣơng mại hay Dịch vụ có tỷ trọng vốn lƣu động chiếm tỷ trọng chủ yếu. Điều này tác động trực tiếp tới các hệ số tài chính đặc biệt là hệ số về khả năng thanh toán, hiệu suất hoạt động của vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc từng ngành. Mỗi ngành kinh doanh có tốc độ luân chuyển vốn khác nhau, nhƣ ngành có vòng quay vốn dài, tốc độ thu hồi vốn chậm, việc đi vay nhiều sẽ ảnh hƣởng đến mức độ an toàn về tài chính, khả năng thanh toán nợ đến hạn sẽ gặp khó khăn., rủi ro tài chính lớn, không nên sử dụng đòn bẩy tài chính cao, cơ cấu nguồn vốn thƣờng nghiêng về vốn chủ sở hữu. Ngành có vòng quay vốn nhanh, nhanh chóng thu hồi vốn, khả năng thanh toán nợ vay đảm bảo, cơ cấu nguồn vốn thƣờng nghiêng nhiều về nợ phải trả để tận dụng những ƣu thế của đòn bẩy tài chính.
Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn rất quan trọng trong đánh giá XHTD nội bộ của các NHTM. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính của DN với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của DN lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên hiện nay vẫn chƣa có nhƣng nghiên cứu thống kê đầy đủ và có độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính trung bình ngành để có thể làm tiêu chuẩn trong phân tích và đánh giá tình hình tài chính của DN. Từ đó luận văn này
111
đƣa ra giải pháp tiếp theo để hoàn thiện XHTD nội bộ tại các NHTM là phƣơng pháp xây dựng bộ chỉ số trung bình ngành theo chuẩn quốc tế.
Bƣớc 1: Xây dựng hệ thống ngành kinh tế theo 3 cấp căn cứ vào ngành
nghề kinh doanh của DN: 21 ngành kinh tế đƣợc mã hóa theo từng cấp.
Bƣớc 2: Tổng hợp số liệu toàn bộ doanh nghiệp trong nền kinh tế
Khi tính toán bộ chỉ số trung bình ngành cơ sở dữ liệu yêu cầu phục vụ phải tính trên số lƣợng lớn doanh nghiệp trong từng ngành kinh tế, dƣ liệu phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung và khái niệm, Có tính lịch sử: 3 - 5 năm, đƣợc sàng lọc, lƣu trữ và xử lý thƣờng xuyên.
Cơ sở dữ liệu gồm:
• Dữ liệu phân ngành kinh tế DN: các DN đã đƣợc XHTD tại ngân hàng, dữ liệu pháp lý kết nối với Tổng Cục thuế, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
• Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (chỉ có 15% các DN có loại báo cáo này).
• Lịch sử quan hệ tín dụng của các doanh nghiệp.
Sau khi có cơ sở dữ liệu đầy đủ sẽ tiến hành tính toán các bộ chỉ tiêu phi tài chính, tài chính và quan hệ tín dụng, từ đó lựa chọn đƣợc ngành và quy mô cần tính toán. Đối với mẫu là những doanh nghiệp đƣợc lựa chọn, cần kiểm định về phân phối chuẩn để đảm bảo độ tin cậy cao cho sản phẩm bộ chỉ số trung bình ngành đầu ra.
Bƣớc 3: Tính toán giá trị trung bình ngành theo phƣơng pháp thống kê
doanh nghiệp (đƣợc tính toán và cập nhật hàng năm)
NHTM phải xây dựng lại bảng các chỉ số tài chính cho từng ngành kinh tế và quy mô (quy mô lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ), trên cơ sở đã thực hiện giải pháp về thu thập thông tin nhƣ đã đƣa ra ở phần trên.
112
Sử dụng phƣơng pháp thống kê bình quân với một số lƣợng lớn các loại hình DN đang hoạt động tại Việt Nam để tính toán đƣa ra các mức chỉ số tài chính phù hợp với thực trạng các DN của Việt Nam. Các bảng chỉ số này cũng phải đƣợc linh hoạt thay đổi thƣờng xuyên theo sự biến đổi của môi trƣờng kinh doanh và tình hình phát triển chung của từng ngành. Một số phƣơng pháp tính các chỉ tiêu trung bình ngành:
1. Số trung bình cộng giản đơn
trong đó:
Xi : các lƣợng biến (i = 1, 2,..., n) n: tổng số đơn vị tổng thể
2. Số trung bình cộng gia quyền
trong đó:
xi : (i = 1, 2,..., n) lƣợng biến thứ i fi : (i = 1 2,..., n) các quyền số