Cữ sử thần kinh của tập tính

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thôg qua dạy học chương II, III, IV Sinh học 11 chương trình chuẩn (Trang 71)

liên hệ giữa phản xạ và tập tính? (Cơ sở thần kinh của tập tính)

- Chiếu sơ đồ

- GVH: phân tích hoạt động bắt mồi của con ếch?

(chiếu hình minh họa) GVH: + Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là gì? + Nguồn gốc của tập tính bẩm sinh? GVH: + Cơ sở thần kinh của tập tính học được? + Nguồn gốc của tập tính học được?

- Học sinh thảo luận nhóm trả lời:

Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ

- HS thảo luận trả lời:

- HS trả lời - HS trả lời + Là chuỗi phản xạ cỏ điều kiện + Quá trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối liên hệ

III/ Cữ sử thần kinh của tập tính tập tính

Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ *Sơđồ.

Kích thích-> thụ quan-> Hệ thần kinh-> cơ quan thực hiện-> hành động

1. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh.

-Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện do gen quy định di truyền và đặc trưng cho loài

Vd: nhện dăng tơ

2. Cơ sở thần kinh của tập tính học được.

+ Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc yếu tố nào?

- Yêu càu HS thảo luận thực hiện lệnh SGK

mới giữa các nơron + Phụ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ

- HS thảo luận trả lời: + Hệ thần kinh của động vật dạng lưới và dạng hạch

có cấu tạo khá đơn giản, số lượng tế bào thần kinh không nhiều nên khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. Hơn nữa tuổi thọ của chúng thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập. Do khả năng tiếp thu bài học kém và không có nhiều thời gian để học và rút kinh nghiệm nên các động vật này sống và tồn tại được

chủ yếu nhờ các tập tính bẩm sinh + Người và động vật có hệ thần kinh phát triển

Tập tính học được là chuỗi

phản xạ có điều kiện không

bền vững dể thay đổi

+ Phụ thuộc vào mức độ

tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ Vd: sự tự vệ

=>Tóm lai', cơ sở thần kỉnh của tập tỉnh là các phản xạ cỏ điều kiện và không điều kiện

rât thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do phàn học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với phàn bẩm sinh. Ngoài ra, động vật có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng và phát triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp ứng với điều kiện sống luôn biến động

IV.

CỦNG CÓ

- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố

- Ý khôns đúng khi nói về phân loại tập tính ở động vật là:

A. Tập tính bẩm sinh B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp (bẩm sinh + học được ) D. Tập tính nhất thời

V.

DÁN DÒ

- Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm thêm nhiều ví dụ về tập tính

- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo “Tập tính ở động vật tiếp theo”, hoàn thành phiếu học tập sau:

2.5.2. Bài 44: SINH SẢN VÔ TỈNH Ở ĐỘNG VẬT

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thôg qua dạy học chương II, III, IV Sinh học 11 chương trình chuẩn (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w