CHƯƠNG IV: SINH SẢ NA Sinh sản ở thực vật

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thôg qua dạy học chương II, III, IV Sinh học 11 chương trình chuẩn (Trang 61)

- Sinh trưởng và phát triể nở thực vật

B Sinh trưởng và phát triể nở động vật

2.4.3. CHƯƠNG IV: SINH SẢ NA Sinh sản ở thực vật

• Bài 41. Sinh sản vô tính ở tính ở thực vật Phần chuẩn bị

bài mới ở nhà

- Đọc trước bài 41

- Chuẩn bị mẫu vật sinh sản sinh dưỡng từ rễ, thân, lá như củ khoai tây nảy mầm, 1 lá cây bỏng đặt xuống đất ẩm mọc ra nhiều cây con giống nhau...

- Ông bà, cha mẹ các em hay sử dụng các phương pháp như giâm, chiết, ghép ở thực vật để nhân giống, em hãy giải thích cơ sở sinh học của các

phương pháp đó?

Phần tự học trên lớp

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành PHT sau:

Phần tự học sau giờ lên lớp

- Lấy thêm ví dụ nói về vai trò của sinh sản vô tính - Em hãy diễn đạt nội dung của bài dựa theo bảng sau:

Các hình thức SSVT ở thực vât Loài đai diên Khái niêm • Bào tử SSSD Tư nhiên rr1 A A

Thân rê Thân củ Rê củ Lá

Nhân tạo

Ghép

Giâm cành Nuôi cây mô Chiêt cành

• Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

Phần chuẩn bị bài mới ở nhà

- Đọc trước nội dung bài 42

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tập phân tích cấu tạo của 1 hoa (hoa đực, hao cái) => tìm ra tác dụng của từng bộ phận

+ Thảo luận câu hỏi: Hạt mọc thành cây đậu xanh có phải là sinh sản vô tính hay không? Vì sao?

Phần tự học trên lớp

- Mục I. Khái niệm

+ GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 41, kết hợp kiến thức bài mới để hoàn thành bảng sau:

- Mục II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

Các dâu hiêu Sinh sản vô tính

Khái niệm Cơ sở tê bào học Đặc điêm di truyên Ý nghĩa

“Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính”

Đặc điểm phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính

Khái niệm Cơ sở tê bào học Đặc điêm di truyên Ưu điểm, ý nghĩa Nhược điêm

thảo luận nhóm nhỏ (trong bàn) để hoàn thành PHT sau:

Phần tự học sau giờ lên lớp

- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Hãy mô tả lại hình 42.1 và 42.2 bằng sơ đồ B - Sinh sản ở động vật

• Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật Phần chuẩn bi bài

mới ở nhà

- Đọc trước nội dung bài 44, trả lời 1 số câu hỏi sau:

+ Tìm hiểu các hình thức sinh sản ở động vật? Lấy ví dụ? + Tìm hiểu cách thức sinh sản của loài ong, kiến, rệp...? - Đọc lại kiến thức sinh sản ở sinh học lớp 6

Phần tự học trên lớp

- GV yêu cầu HS:

+ Quan sát tranh hình SGK trang 172, 173 + Nghiên cứu thông tin SGK

Hoàn thành PHT sau: “Tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật”

Phần tự học sau giờ lên lớp

“Tìm hiểu quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi”

Nội dung Hình thành hạt

phân Hình thành túi phôi

Xuât phát

Quá trình giảm phân Quá trình nguyên phân

Hình thức Đai diên • ■ Đăc điểm

Phân đôi Nảy chôi Phân mảnh Trinh sinh

- Học bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài

- Tìm thêm các thành tựu nhân bản vô tính ở các loài động vật

- Tìm thêm các thành tựu từ việc áp dụng sinh sản vô tính trong đời sống, đặc biệt là đối với y học

• Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật Phần chuẩn bị bài

mới ở nhà

- Đọc trước nội dung bài mới, trả lời câu hỏi:

+ Theo các em sinh sản hữu tính có những nhược điểm như sinh sản vô tính không? Vì sao?

- Ôn tập kiến thức về giảm phân, sinh sản hữu tính ở thực vật Phần

tự học trên lớp

- Yêu cầu HS thực hiện các lệnh trong SGK Phần

tự học sau giờ lên lớp

- Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập SGK

- So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật

• Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản Phần chuẩn bị bài mới

ở nhà

- Đọc trước nôi dung bài 46, trả lời câu hỏi:

+ Các ngành, các lớp động vật có sự khác nhau về hình thức thụ tinh và các hình thức sinh sản hữu tính. Theo em, vì sao có sự khác nhau đó? Những yếu tố nào có tác dụng điều hòa sinh sản ở động vật?

- Tìm hiểu chức năng sản sinh ra hoocmon sinh học của tinh hoàn và buồng trứng - Ôn tập kiến thức sinh học lớp 8 phần tuyến nội tiết và sinh sản Phần

tự học trên lớp

- GV có thể yêu cầu HS nêu được vai trò của các hoocmon bằng cách hoàn thành bảng sau:

- GV yêu cầu HS mô tả được cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh và sinh trứng thông qua nghiên cứu hình 46.1, 46.2 SGK

Phần tự học sau giờ lên lớp

- Tóm tắt cơ chế sinh tinh và sinh trứng bằng sơ đồ

• Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người

Phần chuẩn bi bài mới ở nhà

- Đọc trước nội dung bài mới ở nhà

- Tìm hiểu về sinh đẻ có kế hoạch ở người, các biện pháp tránh thai - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, thảo luận các câu hỏi sau:

+ Tại sao càn tăng sinh sản ở động vật, nhưng cần giảm sinh đẻ ở người? + Tại sao có sự chênh lệch về mức sống giữa các quốc gia như Nhật Bản, Việt Nam, Đức,...?

Phần tự học trên lớp

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành các PHT sau: + PHT số 1: “Tìm hiểu một số biện pháp làm thay đổi số con”

Các quá trình điêu hòa Tên hoocmon Noi sản xuât Vai trò

Điêu hòa quá trình sinh tinh trùng

Điêu hòa quá trình sinh trứng

Phần tự học sau giờ lên lớp

- Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập SGK

- Hiểu biết về quá trình sinh sản, cơ chế điều hoà sinh sản ở động vật có ý nghĩa gì đối với chăn nuôi và đời sống của con người?

- HS tóm tắt kiến thức cơ bản của bài về biện pháp làm thay đổi số con, các biện pháp tránh thai

• Bài 48. Ôn tập chương II, III và IV Phần chuẩn bị bài

mới ở nhà

- GV chia lớp thành 4 nhỏm:

+ Nhóm 1: So sánh cảm ứng ở động vật và thực vật + Nhóm 2: Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được + Nhóm 3: Sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở ĐV và TV + Nhóm 4: Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật

Phần tự học trên lóp

- GV yêu cầu các nhóm trình bày phần chuẩn bị của mình. Dựa theo

Nội dung Biện pháp

Cách tiên hành Đôi tượng áp dụng

Sử dụng hoocmon Thay đôi các yêu tô MT Nuôi cây phôi

Thụ tinh nhân tạo

+ PHT số 2: “Tìm hiểu các biện pháp tránh thai”

STT Tên các biện pháp tránh

+ Bảng I. So sánh cảm ứng ở động vật và thực vật Giống nhau: Khác nhau: + Bảng III. So sánh ST và PT ở động vật và thực vật Giống nhau: Khác nhau:

Tiêu chí Thưc vât • • Động vật

Đặc điêm Các hình thức Cơ chê

Điêu hòa

+ Bảng II. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được

Tiêu chí Thực vật Động vật

Đặc điêm Các hình thức Cơ chê

Điêu hòa

Tiêu chí Thưc vât • • Động vật

Đặc điêm Các hình thức Cơ chê

+ Bảng IV. So sánh sinh sản của thực vật và động vật Giống nhau:

Khác nhau:

Phần tự học sau giờ lên lớp

- GV yêu cầu HS: Diễn đạt nội dung mỗi chương bằng sơ đồ tư duy

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thôg qua dạy học chương II, III, IV Sinh học 11 chương trình chuẩn (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w