0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Một số giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 115 -115 )

IV Chi chuyển nguồn sang năm

9 Chi khác III Dự phòng

4.2.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã.

4.2.3.1 Tăng cường sự lãnh ựạo, chỉ ựạo, kiểm tra, giám sát của các cấp uỷ, chắnh quyền từ tỉnh, huyện ựối với cấp xã. Tăng cường công tác hướng dẫn, chỉ ựạo, ựôn ựốc kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý ngân sách xã của chắnh quyền tỉnh, huyện, xã...

Quản lý ngân sách xã thực chất là quản lý dự toán thu, chi ngân sách xã. để thực hiện thắng lợi dự toán thu chi ngân sách, hàng năm uỷ ban nhân dân huyện ựã căn cứ vào tình hình thực tế của ựịa phương và dự toán ngân sách của uỷ ban nhân dân tỉnh giao ựể xây dựng và ban hành Cơ chế ựiều hành ngân sách; trên cơ sở cơ chế ựiều hành ựó ựã tăng cường, tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo các ngành, các xã và thị trấn và ựề ra các kế hoạch, giải pháp trong việc tăng thu, tiết kiệm chi ở từng cơ quan ựơn vị và các xã, thị trấn ựạt hiệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 quả cao nhất.

Khuyến khắch và tạo các ựiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế ựầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn, từ ựó tăng thu ngân sách. để có vốn cho xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, Một mặt tranh thủ sự giúp ựỡ của Tỉnh và các bộ, ngành trung ương; mặt khác huyện ựã chỉ ựạo các xã, thị trấn thực hiện quy hoạch và bán ựấu giá quyền sử dụng ựất ựể xây dựng phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội. Với những cách ựi ựó, nên hàng năm tổng vốn ựầu tư phát triển trên ựịa bàn tăng (năm 2013 ựạt trên 20 tỷ ựồng) ựã góp phần ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng của ựịa phương, nâng cao ựời sống của nhân dân.

Về công tác quản lý thu:

Tăng cường quản lý ựối với khoản thu từ quỹ ựất công ắch, tài sản công và hoa lợi công sản ựây là nguồn thu thường xuyên của ngân sách xã, xã không ựược ựấu thầu thu khoán một lần cho nhiều năm làm ảnh hưởng ựến việc cân ựối ngân sách xã các năm sau; hàng năm phải tiến hành ựối chiếu số liệu diện tắch quỹ ựất công ắch, công ựiền với số liệu thống kê ựất ựai xác ựịnh diện tắch tăng, giảm ựể xây dựng kế hoạch thu trách bỏ sót nguồn thu, ựánh giá tình hình xử lý thu nợ ựọng từ quỹ ựất công ắch công ựiền, hoa lợi công sản.

Năm 2011 tổng thu ngân sách xã thực hiện là 119.906 triệu ựồng, năm 2012 là 110.598 triệu ựồng, năm 2013 là 127.448 triệu ựồng, thu ngân sách xã có chiều hướng gia tăng theo từng năm, 3 năm gần ựây (từ năm 2011-2013 ). Các khoản thu xã ựược hưởng 100% tăng dần lên, các khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên cũng tăng dần hàng năm nhưng các khoản thu xã ựược hưởng theo tỷ lệ lại giảm dần. Có thể nói nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên rất ựáng kể, chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong tổng thu ngân sách xã, ựây là nguồn thu chủ yếu trong tổng thu ngân sách xã.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 tăng, cơ bản số thu ựều ựã ựược phản ánh qua Kho bạc Nhà nước ựiều này chứng tỏ công tác quản lý tài chắnh nói chung và quản lý ngân sách xã nói riêng ngày càng ựược quan tâm, công tác quản lý ngân sách ựã có sự phối hợp thống nhất giữa các cơ quan chức năng, tạo thành một hệ thống nhất góp phần thúc ựẩy kinh tế xã hội phát triển.

Công tác chỉ ựạo, ựiều hành thực hiện dự toán thu ựược củng cố và có nhiều ựổi mới, Công tác tổ chức thực hiện dự toán thu ựược kiện toàn một bước và luôn ựược các cấp uỷ chắnh quyền ựịa phương quan tâm ựúng mức; lực lượng thu ựã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức thu, thực hiện thu dứt ựiểm các khoản thu tồn ựọng; Cơ quan quản lý thu ựã phối hợp với các ngành, các xã và thị trấn triển khai ựồng bộ các biện pháp tổ chức thu, nghiệp vụ quản lý thu, có kế hoạch triển khai thu ngay các khoản thu mới phát sinh; Các xã trực tiếp tổ chức, quản lý thu, nắm rõ ựược nguồn thu ựối tượng thu, do vậy ựã chủ ựộng tiến hành rà soát lại, ựưa vào quản lý các hộ mới ra kinh doanh, hàng tháng tập trung thu triệt ựể số thuế mới phát sinh trong bộ thuế, không ựể tồn ựọng, nhằm hạn chế thấp nhất thất thu ngân sách; công tác chỉ ựạo và quản lý nguồn thu ựược củng cố và tăng cường, Công tác quản lý và sử dụng hoá ựơn chứng từ ựược triển khai thực hiện tốt theo quy ựịnh của nhà nước. Củng cố lại ban quản lý chợ, tăng cường công tác quản lý chợ, sắp xếp lại chỗ kinh doanh theo vị trắ, ngành hàng, góp phần lưu thông hàng hoá tăng thu ngân sách nhà nước trên ựịa bàn.

Công tác chi ngân sách ựược quản lý chặt chẽ: Hàng năm huyện ựã chỉ ựạo quyết liệt ựã chủ ựộng trong việc cân ựối ngân sách, ựiều hành chi một cách tắch cực; Chi ngân sách xã phải chi ựúng chỉ tiêu kế hoạch và tuân thủ theo trình tự ưu tiên. Tăng cường quản lý chi ngân sách, ựảm bảo công khai, minh bạch, tiết kiệm và hiệu quả; ựổi mới việc quản lý ngân sách theo hướng khoán chi gắn với nhiệm vụ ựược giao, việc giao dự toán chi ngân sách ựược thực hiện chi tiết ngay từ ựầu năm. đảm bảo nguồn ngân sách ựể thực hiện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 các nhiệm vụ thiết yếu, chi cho con người, chi thực hiện chắnh sách an sinh xã hội. Kiên quyết cắt giảm các khoản chi chưa thực sự cần thiết.

Ngoài ra nếu phát sinh các khoản chi ựột xuất, cấp bách như khắc phục thiên tai, hoả hoạn, cứu ựói, chống dịchẦsẽ ựược giải quyết kịp thời theo ý kiến phê duyệt của chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện.

Các xã cần hạn chế mức tối ựa các khoản chi ngoài kế hoạch, chi lãng phắ kém hiệu quả, chấm dứt hiện tượng chi cho các ựối tượng không thuộc phạm vi quản lý của ngân sách xã. Trong trường hợp thực tế ở xã có nhu cầu bức xúc về chi ngoài kế hoạch từ ựầu năm, các xã cần phải trình cụ thể nguyên nhân và dự toán kinh phắ ựể chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện xem xét và giải quyết.

Trong quá trình chấp hành ngân sách tăng cường kiểm tra, kiểm soát chi từ khâu chi thường xuyên ựến chi cho mua sắm và sửa chữa tài sản của các xã, thị trấn; thẩm ựịnh quyết toán các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành chặt chẽ; qua ựó ựã giảm trừ hoặc xuất toán những khoản chi sai, chi vượt chế ựộ quản lý tài chắnh hiện hành của nhà nước.

Phải ựảm bảo tắnh ựúng, tắnh ựủ các nguồn thu, khai thác hết các nguồn thu ựồng thời tiết kiệm các khoản chi, chi ựúng chế ựộ và có hiệu quả. Song song với ựó các xã phải tìm mọi biện pháp bảo ựảm hoàn thành và vượt mức kế hoạch ựược giao. Trường hợp không hoàn thành kế hoạch thu, các xã phải chủ ựộng cân ựối, cắt giảm các khoản chi tương ứng. Kho bạc Nhà nước chỉ xem xét bổ sung dự toán trong những trường hợp ựặc biệt như thiên tai, hỏa hoạn, chắnh sách, chế ựộ tài chắnh thay ựổi. Còn trường hợp các xã khai thác nguồn thu tốt, thu vượt kế hoạch thì các xã sử dụng 50% phần vượt thu ựó ựể giải quyết các hoạt ựộng mang lại lợi ắch cho ựịa phương ựể ựầu tư phát triển như các công trình phúc lợi công cộng của xã.

để công tác quản lý ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước ngày một tốt hơn thì các xã cũng phải bồi dưỡng ựào tạo ựể nâng cao trình ựộ của cán bộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 quản lý ngân sách. Hiện nay nhà nước ựã ban hành chế ựộ kế toán ngân sách xã thống nhất trong cả nước, do ựó cán bộ quản lý ngân sách xã cần có nghiệp vụ chuyên môn ựể thực hiện công tác kế toán theo ựúng chế ựộ bảng biểu, mục lục ngân sách quy ựịnh. Tránh tình trạng do trình ựộ chuyên môn yếu kém nên các cán bộ kế toán xã ựể chứng từ gốc sơ sài, thậm chắ có khi chỉ viết phiếu chi mà không có chứng từ gốc kèm theo hay báo cáo quyết toán ngân sách xã làm chậm hoặc sai mục lục ngân sách...

Kho bạc phải kiểm tra việc lập dự toán thu chi ngân sách thường xuyên và kế hoạch ựầu tư xây dựng cơ bản.

để nâng cao chất lượng chi ựầu tư ngân sách cấp xã thúc ựẩy quá trình xây dựng nông thôn mới hiệu quả, trong thời gian tới nhu cầu và quy mô về vốn ựầu tư xây dựng ở cấp cơ sở ngày càng tăng, việc quản lý ựòi hỏi ngày càng chặt chẽ, công khai, minh bạch phù hợp với các quy ựịnh về quản lý ựầu tư xây dựng cơ bản hiện hành, do vậy việc tăng cường quản lý chi ựầu tư xây dựng cơ bản ở cấp xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phắ và góp phần kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô - vấn ựề rất nóng bỏng và gay gắt hiện nay. Chỉ ựạo ựẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, giảm bớt thủ tục hành chắnh trong ựầu tư xây dựng cơ bản.

- Các ngành có liên quan như: Tài chắnh-Kế hoạch, tài nguyên môi trường, giao thông, xây dựng, Kho bạc... cần tăng cường sự hỗ trợ, hướng dẫn về trình tự, thủ tục, quy trình, nghiệp vụ chuyên môn cho cấp xã.

- Uỷ ban nhân dân cấp xã cần thực hiện nghiêm túc các quy ựịnh về ựầu tư xây dựng cơ bản; thực hiện công khai, minh bạch các dự án ựầu tư xây dựng trên ựịa bàn, tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng giám sát của mọi tầng lớp dân cư.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện cần bố trắ kinh phắ mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn về quản lý ựầu tư xây dựng cơ bản, về ựấu thầu... cho lãnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 ựạo chủ chốt cấp xã và cán bộ tài chắnh, ựịa chắnh - xây dựng cấp xã.

- Cần thực hiện nghiêm các chế tài xử phạt vi phạm ựối với những hành vi vi phạm trong hoạt ựộng xây dựng; Quy rõ trách nhiệm của chủ ựầu tư, ựơn vị tư vấn, các tổ chức và cá nhân có liên quan. đồng thời có hình thức khen thưởng kịp thời những tổ chức, cá nhân có thành tắch trong quản lý ựầu tư xây dựng cơ bản, phát hiện, ngăn chặn và tắch cực phòng, chống, tham nhũng, lãng phắ.

4.2.3.2 Hoàn thiện những cơ chế chắnh sách chế ựộ cụ thể về công tác quản lý ngân sách xã.

Việc kiểm tra, giám sát hoạt ựộng ngân sách xã ựược thực hiện bởi các chủ thể: Hội ựồng nhân dân xã, các cơ quan tài chắnh cấp trên. Hàng năm huyện ựã chỉ ựạo quyết liệt ựã chủ ựộng trong việc cân ựối ngân sách, ựiều hành chi một cách tắch cực; chỉ ựạo, giám sát các xã, thị trấn phải bám sát vào dự toán chi ựược giao ựể tổ chức quản lý và chi tiêu chặt chẽ, ựúng tiêu chuẩn, chế ựộ, ựịnh mức, tiết kiệm và có hiệu quả.

Trong quá trình chấp hành ngân sách tăng cường kiểm tra, kiểm soát chi từ khâu chi thường xuyên ựến chi cho mua sắm và sửa chữa tài sản; thẩm ựịnh quyết toán các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành chặt chẽ; qua ựó ựã giảm trừ hoặc xuất toán những khoản chi sai, chi vượt ựịnh mức, chế ựộ quản lý tài chắnh hiện hành của nhà nước.

4.2.3.3 Giải pháp và cơ chế chắnh sách nhằm tăng cường công tác quản lý thu ngân sách xã.

Tổ chức triển khai thực hiện ngay từ ựầu năm công tác thu ngân sách, ựảm bảo thu ựúng, thu ựủ, thu kịp thời theo quy ựịnh của pháp luật.

Một là, hoàn thiện cơ chế chắnh sách các khoản thu ngân sách xã

đối với khoản thu từ quỹ công ắch, cần xây dựng quy chế quản lý sử dụng ựất ựai, ao hồ, ựầm, vườn cây ựất trống phù hợp với Luật ựất ựai, ban hành quy chế ựấu thầu ựất công ựiền. Hàng năm, các xã, thị trấn cần bố trắ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 một khoản kinh phắ từ ngân sách xã ựể cải tạo và nuôi dưỡng nguồn thu từ diện tắch ựất công ắch và hoa lợi công sản này, khắc phục tình trạng khoán trắng cho người nhận thầu dễ dẫn ựến việc khai thác triệt ựể, làm giảm chất lượng nguồn thu. Bên cạnh ựó, ựẩy nhanh tiến ựộ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nông nghiệp và ựất ở nông thônẦ

đối với các khoản phắ và lệ phắ, cần công khai và niêm yết mức thu ở các nơi thu phắ và lệ phắ, kiểm tra thường xuyên việc sử dụng biên lai thu tiền theo quy ựịnh. Thường xuyên rà soát lại các khoản phắ, lệ phắ ựể ựề nghị ựiều chỉnh kịp thời mức thu ựối với những loại không còn phù hợp, bổ sung kịp thời ựối với các khoản phắ và lệ phắ mới phát sinh trên ựiạ bàn các xã, thị trấn. Tăng cường sự phối hợp hơn nữa giữa Chi cục thuế huyện với Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn ựối với các khoản phắ, lệ phắ chưa ựược chú trọng như thu khoán hàng quán, bãi ựỗ xe, lệ phắ giao thông ựường bộ..

đối với khoản thu ựóng góp tự nguyện, không huy ựộng tràn lan, chỉ huy ựộng và sử dụng nguồn vốn do nhân dân ựóng góp ựể xây dựng những công trình có lợi ắch thiết thực, trực tiếp với người dân như ựường giao thông nông thôn, nhà văn hóa thôn khu dân cư, kiên cố hóa kênh mương, ựường giao thông nội ựồng...

Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm như nợ thuế chây ỳ, trốn thuế ựể kịp thời tập trung ựầy ựủ số thu vào ngân sách nói chung và ngân sách xã nói riêngẦ

đối với các khoản thuế cần phân ựịnh rõ ràng phạm vi quyền hạn, trách nhiệm giữa cơ quan thuế với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn. đối với các khoản thu khác, ngay từ ựầu quý IV của năm các xã, trấn cần rà soát tất cả các nhiệm vụ chi ựặc biệt là nhiệm vụ chi xây dựng cơ bản, hoàn tất các thủ tục ựể thanh toán dứt ựiểm các khoản tạm ứng, các khoản ựã ựủ ựiều kiện chi... trước khi khoá sổ ngân sách. Ngoài ra phải thực hiện thủ tục chi chuyển nguồn ựúng theo Luật ngân sách Nhà nước ựối với những khoản chi trong dự toán năm chưa chi ựược mà ựã có nguồn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 Chắnh quyền cấp xã, thị trấn cần sử dụng tổng hợp các kỹ năng hỗ trợ khai thác thu ựể hoạt ựộng tổ chức khai thác thu ngân sách xã thực sự có hiệu quả. Theo ựó, cần lập kế hoạch xác ựịnh ựúng những vấn ựề trọng tâm trong khai thác nguồn thu ngân sách xã (mục ựắch của từng khoản thu là gì? Làm thế nào ựể cho mọi người dân trong xã, thị trấn có thể hiểu và nhất trắ với mục ựắch của từng khoản thuẦ)

Chống thất thu bỏ sót bất cứ một nguồn thu nào tại ựịa phương, tìm mọi cách phát triển và khai thác thêm nguồn thu mới nhằm tăng thu cho ngân sách xã qua kho bạc. Toàn bộ các khoản thu tại xã ựều phải ựưa vào quỹ ngân sách xã, nghiêm cấm các xã ựặt ra các khoản thu ngoài chắnh sách, chế ựộ, thu bỏ ngoài ngân sách ựể lập quỹ trái phép. Mọi trường hợp vi phạm như xâm phạm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 115 -115 )

×