nước ta
Từ khi xã hội loài người phân chia giai cấp, cuộc ựấu tranh giai cấp ựã hình thành nên Nhà nước. để quản lý ựất nước, Nhà nước nào cũng phải thực hiện phân cấp quản lý.
Ở nước ta, khi Nhà nước phong kiến sơ khai ra ựời (Nhà nước Văn Lang của Thục An Dương Vương) ựã hình thành sự phân cấp quản lý. đến thế kỷ thứ 3 trước công nguyên, Nhà nước phong kiến sơ khai ựã ựạt ựến sự hưng thịnh với nền văn minh lúa nước, ựồ ựồng thau và ựồ sắt với chắnh thể
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 chuyên chế và hạ tầng công xã nông thôn (Làng, xã). để duy trì sự tồn tại và hoạt ựộng của mình, bộ máy quản lý Nhà nước các cấp ựã sử dụng quyền lực của mình tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm xã hội. Và trong ựiều kiện nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ, Nhà nước ựã sử dụng hình thức tiền tệ trong phân phối cùng với sự phân cấp quản lý ngân sách (tương ứng với sự phân cấp quản lý về hành chắnh) như thuế bằng tiền vay nợ... Và ngân sách xã ra ựời từ ựó. Như vậy, ngân sách xã của Nhà nước ta ựã có trên một nghìn năm lịch sử, ựã trải qua các triều ựại phong kiến cho ựến chế ựộ của chúng ta ngày nay. Tuy cơ chế hình thành và quản lý khác nhau qua các thời kỳ, nhưng ngân sách xã ựều ựược xem là một khâu trong hệ thống tài chắnh quốc gia, là công cụ nhằm ựảm bảo ựiều kiện vật chất cho chắnh quyền xã tồn tại và hoạt ựộng ựáp ứng yều cầu quản lý dân, thực thi pháp luật và xây dựng cơ sở hạ tầng ở xã. Ở thời kỳ nào, công tác ngân sách xã cũng ựược coi trọng, có chức danh, chức năng, nhiệm vụ và kỷ luật tài chắnh cụ thể. Ngược dòng lịch sử ta thấy ựiều ựó ựã ựược chứng minh. Như ở thời kỳ Khúc Hạo (thời kỳ ựầu tự chủ) có tri giáp trông coi nhân lực và ựánh thuế, Nhà Lê có xã trưởng, Nhà Trần có xã quan trông coi việc khán thủ và nộp thuế..., Nhà Nguyễn thành lập các đại hội ựồng kỳ mục có nhiệm vụ lập ngân sách xã. Ở mỗi thời kỳ ựều có chế ựộ quản lý cụ thể quy ựịnh quy mô chi ngân sách xã, có chế ựộ quản lý quỹ và tiền mặt rất nghiêm ngặt. Như thời Lê, ựối với xã lớn chỉ ựược phép chi trong phạm vi 50 quan, xã vừa 30 quan ...
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ khi giành ựược chắnh quyền, đảng và Nhà nước ta ựã rất quan tâm, chú trọng ựến việc tổ chức bộ máyquản lý Nhà nước. Cùng với sự phát triển của ựất nước, ngân sách xã cũng từng bước phát triển.
Ngày 08/04/1972, Hội ựồng chắnh phủ ựã chắnh thức ra Nghị ựịnh số 64CP ban hành ựiều lệ ngân sách xã. Tiếp ựó ngày 06/10/1972, Bộ Tài chắnh ra Thông tư số 14-TC/TDT hướng dẫn việc thi hành ựiều lệ ngân sách xã;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 ựồng thời có quyết ựịnh số 13TC/TDT ban hành chế ựộ kế toán ngân sách xã. Hai văn bản này ựã cụ thể hoá chế ựộ quản lý ngân sách xã theo luật lệ thống nhất của Nhà nước, làm cho ngân sách xã trở thành công cụ quan trọng huy ựộng tài lực, vật lực cho sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chi viện cho chiến trường giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà.
Ngày 20/03/1996 Luật ngân sách Nhà nước ựã ựược kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá 9 thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1997. Luật Ngân sách nhà nước quy ựịnh: "Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước ựã ựược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết ựịnh và thực hiện trong một năm ựể ựảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước".
Thực hiện sự nghiệp ựổi mới dưới sự lãnh ựạo của đảng ựất nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp, kế hoạch hóa cao ựộ sang cơ chế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm qua kinh tế - xã hội có nhiều phát triển, bên cạnh việc thúc ựẩy nền kinh tế tăng trưởng, Nhà nước cũng ựã ựẩy nhanh tiến ựộ xây dựng luật trên các lĩnh vực ựể làm tốt công tác quản lý kinh tế - xã hội. Trong lĩnh vực ngân sách ựến năm 1996 chúng ta mới xây dựng ựược Luật ngân sách Nhà nước, tuy nhiên ựể phù hợp với thực tế năm 1998 Quốc hội thông qua Luật sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Luật ngân sách Nhà nước. Và ựể quản lý thống nhất nền tài chắnh quốc gia, nâng cao tắnh chủ ựộng và trách nhiệm của các cơ quan tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước, ựáp ứng ựược yêu cầu thực tiễn; Quốc hội khóa XI tại kỳ họp thứ II ngày 16/12/2002 ựã thông qua Luật ngân sách Nhà nước, thay thế Luật ngân sách Nhà nước năm 1996 và Luật sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Luật ngân sách Nhà nước năm 1998. Trong các Luật kể trên ựều quy ựịnh ngân sách xã là một cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nước. Qua các năm thực hiện Luật ngân sách Nhà nước, công tác quản lý tài chắnh ngân sách ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, ựóng góp quan trọng vào công tác quản lý hoạt ựộng kinh tế - xã hội của chắnh quyền cơ sở xã, thị
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 trấn. để thực hiện Luật ngân sách Nhà nước Chắnh phủ, Bộ Tài chắnh ựã ban hành các văn bản dưới Luật quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước. quyết ựịnh số 94/Qđ-BTC ban hành chế ựộ kế toán ngân sách xã. Chắnh quyền ựịa phương cũng ra các văn bản ựể làm rõ hơn nội dung của Luật. Các văn bản ựó ựã tạo nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn công tác quản lý tài chắnh ngân sách các cấp trong ựó có ngân sách xã, phường, thị trấn. Hệ thống văn bản ban hành ựã xác ựịnh rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong công tác quản lý tài chắnh ngân sách xã, phường, thị trấn, tạo cơ sở pháp lý quan trọng ựể quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản thu, chi, các khoản huy ựộng ựóng góp của nhân dân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các ngành, các cấp, và thông qua công khai tài chắnh hàng năm nhân dân và các ựoàn thể quần chúng ựược tham gia giám sát việc thu chi của ngân sách xã. Luật ngân sách Nhà nước ra ựời ựã khẳng ựịnh vai trò, vị trắ của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách Nhà nước, ựã phân ựịnh nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể, rõ ràng cho cấp xã tạo môi trường và hành lang pháp lý thuận lợi ựể khai thác tiềm lực tại chỗ. Từ việc ựổi mới nội dung, tất yếu phải ựổi mới phương pháp quản lý, trước ựây ngân sách xã ựược coi là một cấp ựặc biệt nằm ngoài hệ thống ngân sách Nhà nước, chưa ựược quản lý thống nhất, chưa kiểm soát ựầy ựủ, nay ngân sách xã ựã thực sự là một bộ phận quan trọng trong hệ thống ngân sách Nhà nước.
Ngân sách xã là một cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống ngân sách Nhà nước, nó ựại diện và ựảm bảo tài chắnh cho chắnh quyền xã có thể chủ ựộng khai thác những thế mạnh có sẵn ựể phát triển kinh tế, thực hiện các chắnh sách xã hội, giữ gìn an ninh trật tự trên ựịa bàn xã.
Ngân sách xã trực tiếp gắn với người dân, trực tiếp giải quyết toàn bộ mối quan hệ về lợi ắch giữa Nhà nước với dân. Chắnh vì vậy, ngân sách xã là tiền ựề ựồng thời là hệ quả trong quá trình quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34