PHẦN III đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (Trang 43)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương.

3.1.1 đặc ựiểm tự nhiên.

Gia Lộc là một huyện ựồng bằng nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Hải Dương và là cửa ngõ phắa Nam của thành phố Hải Dương có trung tâm là Thị trấn Gia Lộc. Diện tắch tự nhiên 112,4 km2, dân số trung bình năm 2010 là 134.910 người, mật ựộ dân số trung bình 1.200 người/km2. Toàn huyện có 23 ựơn vị hành chắnh bao gồm 22 xã và 1 thị trấn (Liên Hồng, Thống Nhất, Trùng Khánh, Yết Kiêu, Gia Hoà, Phương Hưng, Lê Lợi, Toàn Thắng, đoàn Thượng, Hồng Hưng, Thống Kênh, Hoàng Diệu, Gia Khánh, Gia Tân, Gia Xuyên, Gia Lương, Tân Tiến, đồng Quang, Quang Minh, Nhật Tân, Phạm Trấn, đức Xương và Thị trấn Gia Lộc) Phắa Bắc giáp thành phố Hải Dương, phắa Nam và đông Nam giáp huyện Thanh Miện và Ninh Giang, phắa đông giáp huyện Tứ Kỳ, phắa Tây giáp huyện Bình Giang.

Huyện có quốc lộ 37, 38B và các tuyến tỉnh lộ 392; 393; 395 chạy qua. Trong những năm tới, Chắnh Phủ tiếp tục ựầu tư ựường cao tốc Hà Nội Ờ Hải Phòng, ựường trục Bắc Nam ựi từ cầu Hiệp Ờ Thái Bình qua các xã phắa Nam của huyện và nối với nút giao giữa quốc lộ 38B với ựường cao tốc Hà Nội Ờ Hải Phòng qua ựịa phận huyện. Bên cạnh ựó, việc hình thành Khu liên hợp văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục, dịch vụ và ựô thị mới phắa Nam cầu Lộ Cương thành phố Hải Dương tạo ựiều kiện kết nối giữa thành phố Hải Dương với huyện Gia Lộc ựể phát triển kinh tế xã hội và ựô thị. Ngoài hệ thống ựường bộ trong huyện còn có 52,9 km ựường sông với vị trắ ựịa lý và mạng lưới giao thông thuận lợi tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác kinh tế và thương mại giữa huyện với các ựịa phương khác trong vùng ựồng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36 bằng sông Hồng và ựón nhận cơ hội ựầu tư.

- địa hình: Gia Lộc có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ phắa Tây Bắc xuống đông Nam và từ Tây sang đông cao nhất là +3,5m ở xã đoàn Thượng, vùng thấp từ +0,6m ựến +1,5m nằm rải rác ở các thôn ven sông. Phần lớn các vùng ựất có ựộ cao từ +1m ựến +2,7m. Làng mạc phân bố tương ựối ựều trong khu vực canh tác. địa hình phù hợp với việc trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày, tạo ựiều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa.

- Khắ hậu: Gia Lộc nằm trong vùng khắ hậu gió mùa nóng, ẩm của miền Bắc. Khắ hậu chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10.

Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 23,60C. Nhiệt ựộ nóng nhất từ 37- 390C (thường vào tháng 6 và tháng 8). Nhiệt ựộ lạnh nhất khoảng 8-100C (thường vào tháng 1 và tháng 2).

độ ẩm không khắ trung bình từ 75% ựến 85%. Tốc ựộ gió trung bình năm từ 1,2m/s ựến 2,5 m/s. Số giờ nắng trung bình trong năm là 1600 Ờ 2000 giờ.

Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.622mm, cao hơn mức trung bình của tỉnh (1616mm). Lượng mưa năm cao nhất là 2310mm và năm thấp nhất là 1250mm.

Gia Lộc chịu ảnh hưởng của 2 loại gió rõ rệt, gió ựông bắc xuất hiện vào mùa ựông và gió ựông nam xuất hiện vào mùa hè. Ngoài ra, vào các tháng chuyển tiếp giữa 2 mùa thỉnh thoảng xuất hiện gió tây nam và ựông nam.

Thuỷ văn: Gia Lộc có nhiều sông ngòi: sông Sặt qua một số xã phắa Bắc và phắa Tây của huyện; sông đĩnh đào từ Trùng Khánh ựến Thống Kênh qua ựịa phận các xã Yết Kiêu, Lê Lợi, đoàn Thượng, Hồng HưngẦ; sông đồng Tràng từ Gia Xuyên ựến Hoàng DiệuẦNgoài ra, Gia Lộc còn có hệ thống kênh mương chảy theo hướng nghiêng của ựịa hình.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 Nhìn chung, các ựặc ựiểm về thời tiết, khắ hậu và thủy văn của huyện rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng rau thực phẩm vào mùa ựông. Tuy nhiên, số lượng sông ngòi nhiều cũng gây khó khăn cho huyện trong việc ựầu tư ựắp ựê phòng chống lụt bão và có những ảnh hưởng tiêu cực nhất ựịnh ựến sản xuất.

- Tài nguyên ựất: đất ựai của huyện Gia Lộc ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

đặc ựiểm nổi bật của thổ nhưỡng huyện Gia Lộc là chua, nghèo dinh dưỡng, tuy nhiên qua nhiều năm do thâm canh và cải tạo, chất ựất ựã ựược nâng lên tốt hơn. độ dày tầng canh tác khoảng 15cm, ở ựộ dày từ 20-30cm ựã có kết von ống.

Nhìn chung, thổ nhưỡng Gia Lộc thắch hợp cho các loại cây hàng năm như lúa, rau màu và có thể tiến hành thâm canh tăng vụ phục vụ phát triển nông nghiệp.

- Tài nguyên nước: Trữ lượng nước khá dồi dào nhưng phân bố không ựều. Nguồn nước chủ yếu ựược lấy từ các sông chắnh như sông Kim Sơn, sông đĩnh đào, sông đồng Tràng, sông Tràng Thưa. Ngoài ra còn có kênh Thạch Khôi - đoàn Thượng dài 12,5km, kênh tiêu Tây Bắc dài 7km và kênh Cầu Gỗ ựi đò đáy dài 4,5km. Ngoài nguồn nước của các sông, Gia Lộc còn có các ao, hồ, ựầm với trữ lượng nước khá lớn phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản và nhu cầu cung cấp nước tại chỗ.

3.1.2 đặc ựiểm kinh tế - xã hội.

Gia Lộc là huyện có ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và nguồn nước ngọt thuận lợi cho phát triển trồng trọt (nhất là rau quả thực phẩm), chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Gia Lộc có 231 di tắch lịch sử văn hóa, trong ựó có 28 di tắch ựã ựược Nhà nước xếp hạng như đền Quát, đình Phương điếm, đền đươi, đền đồng Bào, đền Vàng, đền Cuối... Ngoài ra, toàn huyện còn có nhiều loại hình văn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 hóa phi vật thể gồm 83 lễ hội truyền thống, các di sản văn hóa phi vật thể ựược bảo tồn, khôi phục ựã góp phần phát huy mạnh mẽ tác dụng của di sản văn hóa, chấn hưng văn hóa dân tộc tại ựịa phương, tạo ựiều kiện nâng cao ựời sống văn hóa tinh thần cho các tầng lớp nhân dân, tạo ựà cho sự phát triển kinh tế, ổn ựịnh chắnh trị các ựịa phương trong huyện.

Bảng 3.1: Tình hình ựất ựai của huyện Gia Lộc

Loại ựất

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%)

Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 Bình quân I. Tổng diện tắch ựất tự nhiên 11.242,2 100,0 11.242,2 100,0 11.242,2 100,0 100,0 100,0 100,0 1.đất nông nghiệp 7.460,1 66,4 7.377,7 65,6 7.368,7 65,5 98,9 99,9 99,4 1.1 đất canh tác hàng năm 5.909,8 79,2 5.828,7 79,0 5.821,9 79,0 98,6 99,9 99,3 1.2 đất trồng cây lâu năm 350,0 4,7 350,3 4,7 350,3 4,8 100,1 100,0

1.3 đất mặt nước nuôi trồng

thủy sản 1.200,3 16,1 1.198,7 16,2 1.196,5 16,2 99,9 99,8 99,8

1.4 đất nông nghiệp khác 0 0

2. đất chuyên dùng 3.782,1 33,6 3.864,5 34,4 3.873,5 34,5 102,2 100,2 101,2 3. đất khác 3. đất khác

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)