TÁC DỤNG THỰC TIỄN:

Một phần của tài liệu CAC SANG KIEN VA KINH NGHIEM TRIEN KHAI PHONG TRAO THI DUA CUA CAC TINH NAM HOC 2008-2009 (Trang 38 - 41)

Trường huy động được cỏc đoàn thể, hội cha mẹ trẻ cựng chăm lo cho GDMN. Tạo được mối quan hệ gắn kết tốt giữa Chi đoàn cơ sở trường MN và xó Đoàn. Trường cú được vườn đồi xinh xắn, vườn trường đa dạng về chủng loại màu sắc của cõy và hoa, sinh động hơn với cỏc con vật ngộ nghĩnh, thu hỳt phụ huynh chỏu.

Trường đó cung cấp được rau sạch cho bếp ăn, thu nhập từ vườn trường khoảng hơn 5 triệu đồng/năm. Cỏc số liệu so sỏnh với năm trước cụ thể:

học (m2) (cõy) (loại) (cõy) (m2)

07 - 08 0 20 18 17 50

08 - 09 110 34 25 25 70

Qua thanh tra của Sở GD & ĐT Khỏnh Hoà về phong trào thi đua: “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” , trường được đỏnh giỏ xếp loại tốt.

Tuy chi phớ thấp nhưng hiệu quả giỏo dục cao, cỏc chỏu cú được mụi trường hoạt động tại trường khỏ tốt bằng chớnh cụng sức lao động của trẻ và những người thõn yờu. Trong việc thực hiện xõy dựng mụi trường “xanh, sạch, đẹp” đó tạo được sự đồng thuận, gắn kết nhà trường và cỏc lực lượng xó hội. í thức giữ gỡn, chăm súc và bảo vệ mụi trường dần dần được hỡnh thành như một thúi quen tốt của trẻ và mọi người xung quanh.

III. KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KỊấN ĐỂ ÁP DỤNG: để làm tốt cụng tỏc xõy dựng mụi trường xanh, sạch, đẹp trong trường mầm non cỏn bộ quản lý cần:

+ Nghiờn cứu khảo sỏt tỡnh hỡnh thực tế để cú biện phỏp thớch hợp.

+ Thuyết phục được sự đồng tỡnh của tập thể. Kớch thớch được sự sỏng tạo của cỏc thành viờn trong trường. Biết phỏt huy sức mạnh, tạo khớ thế thi đua của cỏc đoàn thể trong nhà trường.

+ Cú mối quan hệ gắn kết với cỏc Ngành, phối hợp tốt của cỏc Đoàn thể. Tranh thủ được sự hỗ trợ của cỏc lực lượng xó hội.

Túm tắt bỏo cỏo sỏng kiến kinh nghiệm:

GIÁO VIấN CHỦ NHIỆM LỚP–CHIẾC CẦU NỐI

Người viết: Đàm Thị Kim Hoa – Giỏo viờn

Đơn vị: Trường THPT Chuyờn Lương Văn Chỏnh, tỉnh Phỳ Yờn

Chăm lo phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo chớnh là chăm lo phỏt triển nguồn nhõn lực, nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn tài cho lớp lớp cỏc thế hệ con người Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, Đảng và Nhà nước ta đó từng khẳng định rằng: “Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu”; sự nghiệp giỏo dục và đào tạo đó trở thành sự nghiệp chung của toàn xó hội; và chỳng ta - Đội ngũ những Thầy, Cụ giỏo là một trong những nhõn tố quan trọng gúp phần xõy dựng thành cụng sự nghiệp cao cả này, được xó hội giao phú một sứ mệnh lịch sử là: “Trồng người”. Bờn cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, xuất phỏt từ cỏi “Tõm” của người làm Thầy, ngoài mong muốn thiết tha nhất là đào tạo cho cỏc em học sinh sẽ trở thành những con người cú tri thức trong tương lai. Cỏc Thầy, Cụ giỏo luụn động viờn cho cỏc em biết trau dồi, học tập những đức tớnh tốt, những “Điều hay; Lẽ phải, Cỏch sống

trong cỏi Đạo làm người” mà tổ tiờn, ụng cha ta trải qua bao đời đó khuyờn dạy để

trở thành những con người vừa cú tri thức, vừa phải cú bản lĩnh, lý tưởng, cú phẩm chất đạo đức tốt và một nhõn cỏch đẹp. Chiếc nụi đầu tiờn cũng chớnh là mụi trường để cỏc em học sinh tu dưỡng, rốn luyện; đú là gia đỡnh và nhà trường.

Bước vào năm học 2008–2009, nhằm tổ chức thực hiện theo Chỉ thị số: 47/2008/CT-BGD-ĐT ngày 13/08/2008 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục–Đào tạo về nhiệm vụ trọng tõm của giỏo dục phổ thụng và Cụng văn số: 1224/GD-ĐT ngày 03/09/2008 của Sở Giỏo dục–Đào tạo tỉnh Phỳ Yờn về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giỏo dục trung học. Với chủ đề năm học 2008–2009 là: “Năm học đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin, đổi mới quản lý tài chớnh và triển khai phong trào xõy dựng: Trường học thõn thiện, Học sinh tớch cực.

Để tăng cường sự kết hợp giữa giỏo viờn, nhà trường và gia đỡnh trong việc giỏo dục học sinh nhằm gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc giảng dạy, tạo nờn sự đồng bộ và tỏc động tớch cực đến việc xõy dựng mục tiờu “Trường học thõn thiện, Học sinh tớch cực”, tụi xin được tham gia trỡnh bày nội dung chủ đề “Giỏo viờn chủ nhiệm lớp - Chiếc cầu nối giữa gia đỡnh và nhà trường; giữa giỏo viờn và học sinh”.

Khi phõn tớch nhúm từ “Trường học thõn thiện”, chỳng ta cú thể hỡnh dung rằng: Phải làm thế nào để Nhà trường khụng chỉ là nơi cho cỏc em học sinh đến và thực hiện một nhiệm vụ duy nhất là học tập, tiếp thu kiến thức từ cỏc Thầy, Cụ giỏo truyền đạt mà Nhà trường cũn là mụi trường để cỏc em cú thể phỏt triển tư duy, năng lực sở trường, đồng thời cũng là nơi bắt nguồn để hỡnh thành nờn cỏc mối quan hệ thật sự chõn tỡnh giữa “Thầy và Trũ”; giữa “Trũ và Trũ”; giữa cỏc khối lớp hiện đang học tập trong nhà trường và kể cả cỏc thế hệ học sinh đó rời khỏi ghế nhà trường,... Khi cỏc em học sinh dần dần trưởng thành trong mụi trường cú sự gắn bú và hũa đồng như vậy, cựng với những kiến thức đó tớch lũy được sẽ tạo điều kiện cho cỏc em cú một sự tự tin nhất định, giỳp cho cỏc em cú thể mạnh dạn trao đổi

trước bạn bố, trước cỏc Thầy, Cụ giỏo; cú khả năng giao tiếp, ứng xử hoạt bỏt trước tập thể, trước đỏm đụng. Điều này tỏc động rất lớn đến tõm lý của cỏc em và là tiền đề để hỡnh thành nờn yếu tố “Tớch cực” từ trong mỗi học sinh. Nhà trường và cỏc Thầy, Cụ giỏo khai thỏc hữu hiệu yếu tố này sẽ là đũn bẩy cho cỏc em học sinh được thể hiện “Học sinh tớch cực” trong từng tiết học, từng mụn học và ngay cả từng bậc học.

Núi đến việc giỏo dục học sinh, một vấn đề hết sức căn bản cú ý nghĩa quyết định đến chất lượng cụng tỏc “Dạy và học”; đú là sự kết hợp giữa nhà trường và gia đỡnh, giữa giỏo viờn và học sinh. Trong đú, Giỏo viờn chủ nhiệm giữ vai trũ như là chiếc cầu nối, là mắc xớch của sự kết hợp được thể hiện qua cỏc mối quan hệ cụ thể:

Một phần của tài liệu CAC SANG KIEN VA KINH NGHIEM TRIEN KHAI PHONG TRAO THI DUA CUA CAC TINH NAM HOC 2008-2009 (Trang 38 - 41)