5. Kết cấu của luận văn
1.2.2. Quản lý thu BHXH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.2.2.1. Khái niệm và vai trò của quản lý thu BHXH * Khái niệm của quản lý thu BHXH:
Quản lý thu BHXH đƣợc hiểu là sự tác động có tổ chức, có tính pháp lý để điều chỉnh các hoạt động thu. Sự tác động đó đƣợc thực hiện bằng hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc và bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế của các cơ quan chức năng nhằm đạt đƣợc mục tiêu thu đúng đối tƣợng, thu đủ số lƣợng và đảm bảo thời gian theo quy định
* Vai trò của quản lý thu:
a) Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH.
Hoạt động thu BHXH có tính chất đặc thù khác với các hoạt động khác, đó là: Đối tƣợng thu BHXH rất đa dạng và phức tạp do đối tƣợng tham gia BHXH bao gồn ở tất cả các ngành nghề khác với nhiều độ tuổ khác, mức thu nhập khác … thêm nữa họ rất khác về địa lý, vùng miền cho nên nếu không có sự chỉ đạo thống nhất thì hoạt động thu BHXH sẽ không đạt kết quả cao.
Chính nhờ có yếu tố quản lý đã tạo sự thống nhất ý chí trong hệ thống BHXH bao gồm các cấp trong quá trình tổ chức thực hiện thu BHXH. Sự thống nhất trong những ngƣời bị quản lý với nhau và trong những ngƣời bị quản lý và ngƣời quản lý. Chỉ có tạo nên sự thống nhất đa dạng thì quản lý mới có kết quả và mới giảm chi phí tiền của và công sức.
Quản lý thu BHXH thông qua công tác lập kế hoạch cũng đã quy định rõ sự phân công trách nhiệm thu BHXH cho các cấp trong hệ thống BHXH, tuy nhiên, để hoạt động thu đƣợc thống nhất, rất cần có sự hợp tác trong các bộ phận tài chính, bộ phận tuyên truyền, hệ thống ngân hàng… Nhƣ vậy, chính thống qua hoạt động quản lý đã thống nhất đƣợc các nội dung quan trọng của hoạt động thu BHXH đó là: Thống nhất về đối tƣợng thu, thống nhất về biểu mẫu, hồ sơ thu, quy trình thu, nộp BHXH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tính ổn định, bền vững, hiệu quả của hoạt động thu BHXH là những mục tiêu mà bất kỳ một hệ thống BHXH của quốc gia nào cũng mong muốn đạt đƣợc. Bởi vì, khi mục tiêu này đạt đƣợc cũng có nghĩa hệ thống an sinh xã hội đƣợc đảm bảo đây là điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế. Song những mục tiêu này chỉ đạt đƣợc khi:
- Hoạt động thu BHXH đƣợc định hƣớng một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ.
- Thông qua quá trình quản lý đã định hƣớng công tác thu BHXH - cơ sở xác định mục tiêu chung ở hoạt động thu BHXH, đó là thu đúng, thu đủ, không để thất thu, từ đó hƣớng mọi nỗ lực của cá nhân, tổ chức vào mục tiêu chung đó.
- Hoạt động thu BHXH đƣợc điều hòa, phối hợp nhịp nhàng. - Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức.
c) Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH.
Thu BHXH là một nội dung của tài chính BHXH, mà thông thƣờng bất kỳ hoạt động nào liên quan đến tài chính đều dễ mắc phải tình trạng gây thất thoát, vô ý hoặc cố ý làm sai. Vì vậy, với nhiệm vụ mà ngƣời quản lý phải đảm bảo đó là: Kiểm tra hoạt động thu BHXH đã đƣợc đánh giá hoạt động một cách kịp thời và toàn diện. Nhờ có hoạt động quản lý sát sao mà công tác kiểm tra, đánh giá luôn đƣợc sát thực tiễn với quá trình thu, hoạt động thu sẽ đƣợc điều chỉnh kịp thời sau khi có sự đánh giá.
1.2.2.2. Quy trình quản lý thu BHXH * Quy trình thu - nộp
- Đối với đơn vị SDLĐ lần đầu tiên tham gia BHXH + Ngƣời lao động:
Kê khai 01 bản “Tờ khai tham gia BHXH bắt buộc (Mẫu sốA01-TS) dựa trên hồ sơ gốc của mình để nộp cho ngƣời sử dụng lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Kiểm tra đối chiếu tờ khai tham gia BHXH với hồ sơ gốc của từng ngƣời lao động, tiến hành ký xác nhận và phải chịu trách nhiệm về những nội dung trên tờ khai của ngƣời lao động.
- Lập 02 bản “Danh sách lao động tham gia BHXH bắt buộc” (Mẫu sốD02a-TS) và bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động; trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động là cá nhân thì nộp bản hợp đồng lao động.
- Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng lao động hoặc quyết định tuyển dụng, ngƣời sử dụng lao động phải nộp toàn bộ hồ sơ theo quy định đã nêu ở trên và sổ BHXH của ngƣời lao động (nếu có) cho cơ quan BHXH.
+ Cơ quan BHXH:
- Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra số lƣợng, tính hợp pháp của các loại giấy tờ, đối chiếu với hồ sơ của ngƣời lao động, ghi mã số quản lý đơn vị và từng ngƣời lao động trên danh sách và trên tờ khai tham gia BHXH.
- Ký, đóng dấu vào “Danh sách lao động tham gia BHXH bắt buộc” trong thời gian không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Cơ quan trả lại đơn vị 01 bản để đơn vị đóng BHXH, cơ quan lƣu 01 bản danh sách.
- Đối với đơn vị sử dụng lao động đang tham gia BHXH bắt buộc: + Ngƣời sử dụng lao động lập 02 bản “Danh sách điều chỉnh lao động và mức đóng BHXH bắt buộc” (Mẫu số D03-TS) kèm theo hồ sơ nhƣ: Tờ khai, quyết định tuyển dụng, quyết định thôi việc; tăng, giảm lƣơng...nộp cho cơ quan BHXH trƣớc ngày 25 của tháng. Các trƣờng hợp tăng, giảm từ ngày 25 của tháng trở đi thì lập danh sách và thực hiện vào đầu tháng kế tiếp.
+ Cơ quan BHXH tiếp nhận, kiểm tra, thẩm định hồ sơ, ký, đóng dấu vào danh sách lao động tham gia BHXH, các tờ khai (nếu có); thông báo cho các đơn vị đóng BHXH, cấp sổ BHXH kịp thời cho ngƣời lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hàng tháng hoặc tháng đầu của kỳ sau (đơn vị đóng theo kỳ), căn cứ hồ sơ đăng ký tham gia BHXH và hồ sơ bổ sung (nếu có), các chứng từ chuyển tiền đóng BHXH của đơn vị; giấy báo có của Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nƣớc trong tháng, trong kỳ để kiểm tra, đối chiếu và xác định số ngƣời tham gia BHXH, tổng quỹ lƣơng, số tiền phải đóng, số tiền đã đóng, số tiền đóng thừa, thiếu, tiền lãi chậm đóng(nếu có). Lập 02 bản “ Thông báo kết quả đóng BHXH bắt buộc” (Mẫu số 08-TBH) gửi 01 bản cho đơn vị SDLĐ trƣớc ngày 10 tháng sau, 01 bản lƣu tại cơ quan BHXH.
* Phân cấp quản lý thu
- BHXH Việt Nam:
Chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý thu, cấp sổ BHXH trong toàn ngành bao gồm cả BHXH Bộ quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ. Xác định mức lãi suất bình quân trong năm của hoạt động đầu tƣ quỹ BHXH và thông báo cho BHXH tỉnh.
- BHXH tỉnh:
+ Căn cứ tình hình thực tế của địa phƣơng để phân cấp quản lý thu BHXH cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ.
+ Xây dựng kế hoạch và hƣớng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện công tác thu, cấp sổ BHXH theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHXH đối với BHXH huyện theo định kỳ quý, 6 tháng, năm và lập “ Biên bản thẩm định số liệu thu BHXH bắt buộc”(Mẫu số 12-TBH).
- BHXH huyện:
Tổ chức, hƣớng dẫn thực hiện thu BHXH, cấp sổ BHXH đối với ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động theo phân cấp quản lý.
- BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ:
Trực tiếp thu BHXH, cấp sổ BHXH đối với ngƣời lao động do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý; xây dựng kế hoạch thu và báo cáo quyết toán thu BHXH, cấp sổ BHXH hàng năm cho cơ quan BHXH Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Lập và giao kế hoach thu BHXH hằng năm
- BHXH huyện:
Căn cứ tình hình thực hiện năm trƣớc và khả năng mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH trên địa bàn, lập 02 bản “ Kế hoạch thu BHXH bắt buộc” năm sau (Mẫu số 13-TBH) gửi 01 bản đến BHXH tỉnh trƣớc ngày 05/11 hàng năm.
- BHXH tỉnh:
Lập 02 bản dự toán thu BHXH đối với NSDLĐ do tỉnh quản lý, đồng thời tổng hợp toàn tỉnh, lập 02 bản “ Kế hoach thu BHXH bắt buộc” năm sau (Mẫu số 13-TBH), gửi BHXH Việt Nam 01 bản trƣớc ngày 15/11 hàng năm.
Căn cứ dự toán thu của BHXH Việt Nam giao, tiến hành phân bổ dự toán thu BHXH cho các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh và BHXH huyện trƣớc ngày 20/01 hàng năm.
- BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ: Lập kế hoạch thu BHXH gửi BHXH Việt Nam trƣớc ngày 15/11 hàng năm.
- BHXH Việt Nam:
Căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm trƣớc và khả năng phát triển đối tƣợng năm sau của các địa phƣơng, tổng hợp, lập và giao dự toán thu BHXH cho BHXH tỉnh và BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ trƣớc ngày 10/ 01 hàng năm.
* Quản lý tiền thu BHXH bắt buộc:
- BHXH tỉnh và huyện không đƣợc sử dụng tiền thu BHXH bắt buộc vào bất cứ mục đích gì (trƣờng hợp đặc biệt phải đƣợc Tổng giám đốc BHXH Việt Nam chấp thuận bằng văn bản).
- Hàng quý, BHXH tỉnh (Phòng Kế hoạch- Tài chính) và BHXH huyện có trách nhiệm quyết toán số tiền 2% đơn vị giữ lại, xác định số tiền chênh lệch, thừa, thiếu; đồng thời gửi thông báo quyết toán cho phòng thu hoặc bộ phận thu để thực hiện thu kịp thời số tiền NSDLĐ chƣa chi hết vào tháng đầu quý sau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- BHXH Việt Nam thẩm định số thu BHXH bắt buộc theo 06 tháng hoặc hằng năm đối với BHXH tỉnh, BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ.
* Thông tin báo cáo:
- BHXH tỉnh, huyện mở Sổ chi tiết thu BHXH bắt buộc (Mẫu số 07- TBH), thực hiện ghi Sổ theo hƣớng dẫn sử dụng mẫu biểu.
- BHXH tỉnh, huyện thực hiện chế độ báo cáo tình hình thu BHXH bắt buộc (Mẫu số 09,10,11-TBH) định kỳ tháng, quý, năm nhƣ sau:
+ BHXH huyện: Báo cáo tháng trƣớc 22 hàng tháng, báo cáo quý trƣớc ngày 20 tháng đầu quý sau, báo cáo năm trƣớc ngày 25 tháng 01 năm sau.
+ BHXH tỉnh: Báo cáo trƣớc ngày 25 hàng tháng, báo cáo quý trƣớc ngày cuối tháng đầu quý sau, báo cáo năm trƣớc ngày 15 tháng 02 năm sau.
- BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ: Thực hiện báo cáo thu BHXH 06 tháng đầu năm trƣớc ngày 30 tháng 07 và báo cáo năm trƣớc ngày 15 tháng 02 năm sau.
1.2.3.3. Nội dung quản lý thu BHXH
a. Tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc
- Ngƣời lao động thuộc đối tƣợng thực hiện theo chế độ tiền lƣơng do Nhà nƣớc quy định thì:
+ Tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH là tiền lƣơng theo ngạch bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vƣợt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
+ Tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH của ngƣời lao động đƣợc tính theo mức lƣơng tối thiểu chung tại thời điểm đóng.
- Ngƣời lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lƣơng, tiền công do chủ sử dụng lao động quyết định thì:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Tiền lƣơng tiền công tháng đóng BHXH là mức tiền lƣơng tiền công ghi trong hợ đồng lao động nhƣng không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung tại thời điểm đóng.
+ Ngƣời lao động làm việc theo hợ đồng lao động trong các công ty Nhà nƣớc chuyển thành Công ty cổ phần, Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên trở lên áp dụng thang, bảng lƣơng do Nhà nƣớc quy định thì đóng BHXH trên cơ sở mức lƣơng nhƣ đối với ngƣời lao động làm việc theo chế độ do Nhà nƣớc quy định.
Ngƣời lao động có mức tiền lƣơng tiền công cao hơn 20 tháng lƣơng tối thiểu chung tại thời điểm đóng thì mức tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH đƣợc tính bằng 20 tháng lƣơng tối thiểu chung.
b. Phƣơng thức đóng BHXH * Mức đóng BHXH bắt buộc
Đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc: Đƣợc quy định cụ thể tại Điều 91- Luật BHXH đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/06/2006 và Điều 42- Nghị định số 152/2006/NĐ- CP ngày 22/12/2006 của Chính Phủ. Theo đó ngƣời lao động đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất. Cụ thể nhƣ sau:
Từ 01/2007 -12/2009: Mức đóng bằng 5% mức tiền lƣơng tiền công tháng đóng BHXH;
Từ 01/2010 -12/2011: Mức đóng bằng 6% mức tiền lƣơng tiền công tháng đóng BHXH;
Từ 01/2012 -12/2013: Mức đóng bằng 7% mức tiền lƣơng tiền công tháng đóng BHXH;
Từ 01/ 2014 trở đi: Mức đóng bằng 8% mức tiền lƣơng tiền công tháng đóng BHXH.
Đối với người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc: Đƣợc quy định cụ thể tại Điều 92- Luật BHXH đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/06/2006 và Điều 43- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chính phủ. Theo đó, Ngƣời sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH của những ngƣời lao động. Cụ thể nhƣ sau:
- Quỹ ốm đau, thai sản: Mức đóng 3%; trong đó ngƣời sử dụng lao động giữ lại 2% để chi trả kịp thời cho ngƣời lao động đủ điều kiện hƣởng chế độ theo quy định.
- Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Mức đóng 1%; - Quỹ hƣu trí và tử tuất: Mức đóng nhƣ sau:
Từ 01/2007 - 12/2009: Mức đóng bằng 11%; Từ 01/2010 - 12/2011: Mức đóng bằng 12%; Từ 01/2012 - 12/2013: Mức đóng bằng 13%; Từ 2014 trở đi: Mức đóng bằng 14%.
* Phƣơng thức đóng BHXH bắt buộc
Hiện nay, BHXH Việt Nam đang áp dụng hai hình thức thu BHXH: - Thu qua tài khoản: Là hình thức các đơn vị sử dụng lao động hàng tháng nộp tiền BHXH vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nƣớc. Đây là hình thức thu chủ yếu của BHXH Việt Nam.
- Thu bằng tiền mặt: Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động hoặc ngƣời lao động đóng BHXH bằng tiền mặt thì cơ quan BHXH phải hƣớng dẫn thủ tục nộp tiền vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH. Nếu ngƣời sử dụng lao động hoặc ngƣời lao động nộp tiền mặt trực tiếp tại cơ quan BHXH thì trong ngày, cơ quan BHXH phải nộp tiền vào tài khoản chuyên thu mở tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nƣớc (Quốc hội, 2006).
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu BHXH nói chung và công tác thu BHXH ở DNNQD nói riêng
1.2.3.1. Chính sách tiền lương
Giữa chính sách tiền lƣơng và chính sách BHXH nói cung và công tác thu BHXH nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chính sách tiền lƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
là tiền đề cho việc thực hiện chính sách BHXH, bởi vì cơ sở để tính toán mức đóng và hƣởng BHXH của chúng ta hiện nay là phụ thuộc vào tiền lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định. Nhƣ vậy, khi Nhà nƣớc nâng lƣơng tối thiểu, điều đó đồng nghĩa với việc tăng mức đóng BHXH và đƣơng nhiên số thu BHXH cũng tăng lên. Thêm vào đó, đối với các lao động đóng BHXH theo