Hoạt ñộ ng nghiên cứu thị trường xuất khẩu ĐNA

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THIẾT BỊ ĐIỆN SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG NAM Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGÔ HAN.PDF (Trang 49)

Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu TBĐ vào thị trường ĐNA đều nhận thức

được tầm quan trọng của cơng tác nghiên cứu thị trường, nhưng việc nghiên cứu cịn mang tính tự phát, chưa cĩ sự chia sẽ thơng tin, chưa cĩ sựđầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu thị trường, chất lượng thơng tin cịn kém, chưa cập nhật,… và cịn chưa phát huy được nguồn thơng tin chi phí thấp như thơng qua các tham tán thương mại, lãnh sự quán ở nước ngồi,…Kết quả khảo sát cho thấy khi tiến hành lựa chọn thị trường mục tiêu để xuất khẩu, thì cĩ khoảng 87% doanh nghiệp cho biết là cĩ tiến hành nghiên cứu thị trường và chỉ cĩ khoảng 3% DN là khơng nghiên cứu thị trường. Trong số đĩ phương án DN tự nghiên cứu chiếm khoảng 87%, 18% là thơng qua các tham tán thương mại, lãnh sự quán, tổ chức ngoại giao và chỉ cĩ khoảng 14% thuê chuyên gia hoặc cơng ty nghiên cứu thị trường chiếm (Hình 2.1).

Hình 2.3 : Hình thức thực hiện nghiên cứu thị trường

Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu TBĐ thì cĩ 83% DN của Việt Nam cho biết là họ quan tâm đến những rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật (Hình 2.4), 61% quan tâm đến những chính sách xuất nhập khẩu, 50% giá cả trên thị

kiện giao hàng, và khoảng 30% những nội dung như nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của quốc gia nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh. Điều này cho thấy hoạt động nghiên cứu thị

trường chưa được các doanh nghiệp quan tâm một cách đúng mức.

Hình 2.4 : Những nội dung chủ yếu khi tiến hành nghiên cứu thị trường XK

Tiêu thức lựa chọn thị trường, khách hàng mục tiêu là yếu tố rất quan trọng để đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, qua kết quả khảo sát cho thấy cĩ 66% doanh nghiệp quan tâm đến tiềm năng phát triển của thị trường nhập khẩu (Hình 2.5), 58% quan tâm đến khả năng cĩ thể mở rộng thị trường, 54% cho là uy tín của khách hàng là rất quan trọng, 40% chú ý đến đặc điểm xu hướng tiêu dùng của thị trường nhập khẩu, 53% DN quan tâm đến tính cạnh tranh trên thị trường và cĩ rất ít doanh nghiệp 10% chọn tính độc đáo của sản phẩm để làm tiêu thức lựa chọn thị trường mục tiêu.

Hình 2.5: Tiêu thức lựa chọn thị trường xuất khẩu

• Đim mnh:

Việt Nam là quốc gia cĩ biên giới và bờ biển tiếp giáp với nhiều nước trong khu vực ĐNA, điều kiện tự nhiên rất ưu đãi thuận lợi cho việc giao thương sản phẩm

TBĐ, người lao động Việt Nam rất cần cù và sáng tạo và chi phí cơng thì cịn chưa cao. Bên cạnh đĩ, sự tương đồng về văn hĩa giữa các nước ĐNA và được nhà nước cũng khuyến khích việc xuất khẩu. Đây được xem là những thuận lợi cơ bản cho xuất khẩu TBĐ của Việt Nam cĩ điều kiện để thâm nhập vào thị trường ĐNA, kết quả

khảo sát điều tra cho thấy như sau:

* Cĩ đến 63% ý kiến đồng tình vềđiều kiện tự nhiên, 68% ý kiến về nhà nước khuyến khích xuất khẩu và 59% ý kiến về chi phí nhân cơng Việt Nam thấp =>

đồng tình rằng đây là ưu điểm cho việc xuất khẩu TBĐ.

* Trong khi đĩ, cĩ rất ít ý kiến về cơng nghệ sản xuất TBĐ (30%) và sự sáng tạo của doanh nhân (15%) được cho là điểm mạnh cho việc xuất khẩu sản phẩm TBĐ.

Hình 2.6 : Thuận lợi của việc xuất khẩu sản phẩm TBĐ

- Đim yếu:

Việt Nam là quốc gia cĩ điều kiện thiên nhiên rất thuận lợi. Tuy vậy, do cịn yếu kém trong việc kiểm sốt nguồn nguyên liệu đầu vào, hệ thống quản lý chất lượng hoặc do cố ý sử dụng nguồn nguyên liệu kém chất lượng để cĩ giá thành cạnh tranh…là những nguyên nhân chính dẫn đến việc sản phẩm đầu ra kém chất lượng. Kết quả khảo sát cho thấy như sau:

* Cĩ đến 62% ý kiến đồng tình về việc kiểm sốt chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, 51% ý kiến về hiện tượng lối mịn trong sản xuất và 67% ý kiến

về việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chưa tốt=> Đây là những nguyên nhân chính gây ra việc sản phẩm đầu ra kém chất lượng.

* Trong khi đĩ, khơng nhiều ý kiến cho rằng trình độ cơng nhân (30%), cơng nghệ sản xuất (39%) và sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào kém chất lượng (21%) là điểm yếu thật sự của doanh nghiệp Việt.

Hình 2.7: Những Nguyên nhân dẫn đến sản phẩm đầu ra kém chất lượng - Cơ hi:

Tại diễn đàn xúc tiến xuất khẩu của VN 2014, các đại biểu đã phân tích những triển vọng & thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia AEC. Cụ thể, xuất khẩu của VN sang ASEAN sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số trên 99% dịng thuế của ASEAN 6 là 0% theo ưu

đãi từ Hiệp định thương mại hàng hĩa ASEAN (ATIGA).

Và quan trọng hơn hết, Kinh tế khu vực châu Á đang thể hiện sức sống hơn bao giờ hết. Dựa vào đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gần như là sựưu tiên xem xét của hầu hết các nước ASEAN. Ví dụ: Singapore và Malaysia mới đây tuyên bố, hai nước sẽ xây dựng tuyến đường sắt cao tốc kết nối Singapore với thủ đơ Kuala Lumpur của Malaysia, dự kiến sẽ hồn thành vào trước năm 2020. Dữ liệu khảo sát các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm TBĐ cho thấy những cơ hội rất lớn khi xuất khẩu vào thị trường này (Hình 2.8):

* Cĩ đến 73% DN cho rằng xuất khẩu sang ĐNA được nhiều ưu đãi. Cĩ thể kế đến là: tự do hĩa thuế quan, thủ tục hải quan đơn giản, chính phủ VN hỗ trợ...

* Ngồi ra, cũng cĩ khá nhiều ý kiến nhận xát nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng, sản xuất máy mĩc/thiết bị và truyền tải điện năng là rất lớn (68%). Song song

đĩ là sự tương đồng (59%) và khơng quá khắt khe (53%) về yêu cầu chất lượng sản phẩm. Trong khi đĩ, cĩ rất ít ý kiến đồng tình việc tiếp nhận thêm nhà cung cấp mới (15%) từ thị trường ĐNA.

Hình 2.8: Cơ hội xuất khẩu sản phẩm TBĐ vào thị trường ĐNA - Nguy cơ:

ĐNA là thị trường cĩ tiềm năng rất lớn đối với mặt hàng TBĐ xuất khẩu của Việt Nam, nhưng thách thức là khơng nhỏ khi xuất khẩu TBĐ vào thị trường này. Sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khác biệt về văn hĩa, hệ thống pháp luật, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuế; những cách biệt về ngơn ngữ; tính cạnh tranh cao,… luơn đặt ra cho DN xuất khẩu TBĐ của Việt Nam những thách thức khơng nhỏ, mà nếu các DN khơng am hiểu

được sẽ khĩ cĩ thể gặt hái thành cơng trên thị trường này. Kết quả khảo sát:

* Thị trường cạnh tranh ở ĐNA là rất khốc liệt, thể hiện ở con số 53% ý kiến

đồng tình. Bên cạnh đĩ, một số lượng khơng nhỏ DN nghiệp Việt Nam cũng khơng cĩ nhiều kinh nghiệm xuất khẩu sản phẩm TBĐ (50%) ở thị trường này. * Hệ thống pháp luật của các nước ĐNA là phức tạp (44%) và yêu cầu chất lượng khá cao (cĩ đến 58% ý kiến đồng tình). Về yếu tố lợi nhuận, mặc dù cĩ 31% ý kiến cho rằng lợi nhuận xuất khẩu thị trường này khơng cao, nhưng qua khảo sát, vẫn cĩ 1 lượng ý kiến lớn khơng đồng tình với quan điểm này (27%).

Điều này cĩ thể dự đốn được là tùy thuộc vào điều kiện mỗi doanh nghiệp xuất khẩu, chủng loại sản phẩm TBĐ và thị trường mà họ hướng đến.

Hình 2.9 : Nguy cơđối với việc xuất khẩu sản phẩm TBĐ sang thị trường ĐNA

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THIẾT BỊ ĐIỆN SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG NAM Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGÔ HAN.PDF (Trang 49)