Thị trường ĐNA tương ñối rộng và lớn, hệ thống pháp luật của từng quốc có những ñặc thù riêng. Do ñó, sự khác biệt về hệ thống luật pháp dẫn ñến những lúng túng, khó khăn cho các DN Việt Nam khi có tranh chấp.
Tính cạnh tranh trên thị trường ĐNA rất cao, ñặc biệt là về thương hiệu, giá và chất lượng. Nhiều nước trên thế giới có lợi thế tương tự như Việt Nam ñều coi thị
và các doanh nghiệp của các nước này ñều quan tâm ñề xuất các giải pháp hỗ trợ
thâm nhập giành thị phần trên thị trường này. Đây cũng ñược xem là khó khăn khách quan tác ñộng ñến khả năng thâm nhập sản phẩm của Việt Nam trên thị trường này.
Doanh nghiệp Việt Nam còn yếu và chưa có nhiều kinh nghiệm trong xúc tiến thương mại tại thị trường ĐNA. Ta bước vào thị trường ĐNA chậm hơn so với các
ñối tác, khi mà thị trường ñã ổn ñịnh về: người mua, mối bán, tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm. Đây cũng ñược coi là thách ñốñối với hoạt ñộng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường này. Đối thủ cạnh tranh ở thị trường ĐNA là rất mạnh, có bề dày kinh nghiệm lâu ñời, công nghệ hiện ñại và tiềm lực tài chính mạnh mẽ. Đặc biệt là các ñối thủ từ Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ…Thời gian giao hàng và thủ tục nhập khẩu cũng là một trở ngại cho các nhà cung cấp nước ngoài như Ngô Han. Cước vận tải hàng quốc tế tăng lên ñối với cả ñường hàng không và ñường biển do giá dầu thô thế giới tăng cao.
TÓM TẮT CUỐI CHƯƠNG 2
Từ việc phân tích tình hình xuất khẩu TBĐ của Ngô Han và của Việt Nam nói chung vào thị trường ĐNA, chủ yếu trong giai ñoạn 2008 – 2013 với một số mặt hàng xuất khẩu chính, cho thấy thị trường ĐNA là thị trường lớn của Ngô Han và của Việt Nam. Từ thực tế các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu TBĐ vào thị trường ĐNA, có thể rút ra những ñiểm yếu cơ bản trong phát triển TBĐ ảnh hưởng tới việc xuất khẩu vào thị trường quan trọng này như sau :
• Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm vẫn chưa ñược quan tâm ñúng mức
• Phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu dẫn ñến mất cạnh tranh trong giá bán
• Hoạt ñộng Marketing và xúc tiến thương mại chưa tương xứng với quy mô xuất khẩu và cũng chưa có chiến lược Marketing hiệu quả.
Xuất khẩu TBĐ của Ngô Han sang thị trường ĐNA cũng có những cơ hội và
ñang phải ñối mặt với nhiều thách thức. Đặc biệt là các rào cản về giá và chất lượng của ĐNA ngày một cao. Việc phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và nguy cơ ñối với sản phẩm TBĐ xuất khẩu của Ngô Han vào thị trường ĐNA sẽ là cơ sở quan trọng ñể có thểñề xuất những giải pháp cụ thể, thiết thực trong chương 3.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM THIẾT BỊ ĐIỆN SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG NAM Á CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGÔ HAN