C.V.KÌNH QUANG THIỆN

Một phần của tài liệu Pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 29)

1.1.3 Tiểu kết

Bức tranh của trƣớc bạ nƣớc ta với đầy những ngổn ngang trên đây cho thấy đã không còn sớm nếu không muốn nói là đã quá muộn để các cơ quan công quyền thi nhau tiếp tục các cuộc thử nghiệm kiểu “dò đá qua sông”, mỗi cơ quan nhà nƣớc một vẻ, vừa làm vừa học, vừa làm vừa sửa. Mà trái lại, phải biến chủ trƣơng đẩy nhanh tiến độ cấp “sổ đỏ” cho các loại đất trở thành hiện thực. Một chính sách cho dù có hoàn hảo đến mấy mà không đƣợc hiện thực hoá ngoài cuộc đời, thì nó vẫn chỉ là những thứ còn trên bàn giấy, ít giá trị. Là nƣớc đang phát triển, đang có chủ trƣơng hoàn thiện hệ thống pháp luật, lại là nƣớc đi sau thiên hạ, Việt Nam hoàn toàn có quyền học hỏi các nƣớc đi trƣớc, nhất là các nƣớc láng giềng để chọn cho mình một mô hình đăng ký bất động sản hiệu quả. Có lẽ, đã đến lúc cần thay đổi tƣ duy quá đề cao “đặc thù riêng của đất nƣớc chúng ta” mà bỏ quên các thành quả mà nhân loại đã đạt đƣợc. Các mô hình về đăng ký bất động sản đã đƣợc các nƣớc đi trƣớc trải nghiệm và từng bƣớc hoàn thiện, tính hiệu quả của mỗi mô hình đã đƣợc chứng minh từ vài trăm năm trở lại đây. Sẽ là lãng phí nếu chúng ta cứ loay hoay đi tìm những thứ mà thiên hạ đã tìm ra. Nói về câu chuyện lập pháp, ông Nguyễn Sĩ Dũng (Văn phòng Quốc hội) đã có lần ngậm ngùi: “lập pháp là một thiết chế với những triết lý sâu xa. Tuy nhiên, cho dù sâu xa đến mấy, thì “châu Mỹ” cũng đã đƣợc khám khá từ lâu. Vấn đề là chúng ta nên tận dụng những

thành tựu đã đƣợc khám phá, hay nhất quyết đi tìm “châu Mỹ của mình”. [15, tr.27]. Với thiển ý rằng, Việt Nam nên học ở những nƣớc đi trƣớc, đặc

Một phần của tài liệu Pháp luật về đăng ký bất động sản ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 29)