Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 trên địa bàn thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 48)

L ời cảm ơn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thị xã Sơn Tây nằm ở phắa Tây và cách trung tâm thủ ựô Hà Nội khoảng 40 km theo Quốc lộ 32 và ựường cao tốc Láng Ờ Hoà Lạc, thuộc vùng bán sơn ựịa, có tọa ựộ ựịa lý từ : 21o01Ỗ12Ợ ựến 21o10Ỗ20Ợ Vĩ ựộ Bắc và 105o24Ỗ52Ợ ựến 105o32Ỗ14Ợ Kinh ựộ đông.

Thị xã Sơn Tây có ranh giới tiếp giáp với các ựịa phương như sau: Phắa Bắc giáp huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) qua sông Hồng. Phắa đông giáp huyện Phúc Thọ, Thạch Thất.

Phắa Nam giáp huyện Thạch Thất. Phắa Tây giáp huyện Ba Vì.

Diện tắch tự nhiên năm 2011 của Thị xã là 11.353,22 ha chiếm 3,4% diện tắch tự nhiên thành phố Hà Nộị Thị xã Sơn Tây với 15 ựơn vị hành chắnh, gồm 9 phường và 6 xã. Trong ựó diện tắch ựất ựô thị (9 phường) là 2.105,95 ha; ựiện tắch ựất nông thôn (6 xã) là 9.247,27 hạ

Thị xã Sơn Tây là trung tâm kinh tế, văn hóa, chắnh trị, quốc phòng, an ninh khu vực phắa Tây của Thủ ựô Hà Nội, là nơi có nhiều di tắch lịch sử, văn hóa như thành cổ Sơn Tây, làng cổ đường Lâm, ựền Phùng Hưng, lăng Ngô Quyền, nhà thờ Giang Văn Minh, ựền Và, chùa Mắa, di tắch Văn Miếụ.., nơi có nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng như khu du lịch hồ đồng Mô, hồ Xuân Khanh, khu nghỉ dưỡng ASEAN, sân gôn Thung Lũng Vua, làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam... đây cũng là nơi có nhiều tuyến giao thông quan trọng ựi qua như các tuyến Quốc lộ 32, 21A, 2C, ựường cao tốc Láng Ờ Hòa Lạc; các tuyến ựường tỉnh lộ như 413, 414, 414B, 416, 417, 418; có tuyến

thời gian tới, cầu Vĩnh Thịnh, ựường trục phát triển Sơn Tây Ờ Phúc Thọ - đan Phượng, ựường Hồ Chắ Minh ựoạn giáp Thị xã, các tuyến ựường có nhiều công trình quan trọng trên ựịa bàn Thị xã sẽ ựược xây dựng, nâng cấp. Bên cạnh ựó, theo ựịnh hướng chung xây dựng Thủ ựô Hà Nội ựến năm 2030, tầm nhìn ựến năm 2050, Thị xã Sơn Tây trong tương lai là một trong chuỗi 5 ựô thị vệ tinh của Thủ ựô Hà Nội, với chức năng chắnh là ựô thị văn hóa và du lịch... đây là các yếu tố quan trọng, ựã, ựang thúc ựẩy Thị xã Sơn Tây phát triển nhanh và bền vững.

Thị xã có nhiều trường sỹ quan, ựại học, dạy nghề của quân ựội và các Bộ, ngành ựóng trên ựịa bàn thu hút hàng chục nghìn học sinh, sinh viên ựến học tập, nghiên cứu: Trường Sỹ quan lục quân I; trường đại học biên phòng; Cao ựẳng Việt - Hung; Học viên Phòng không - Không quân Ầ

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Sơn Tây là thị xã có ựịa hình trung du ựa dạng, vừa có vùng ựất ựồi thấp, vùng ựất bãi ven sông, vùng ựồng bằng và vùng trũng thấp hay bị úng ngập khi mưạ đất ựai không ựồng nhất về tắnh chất lý, hoá học. địa hình có xu hướng thấp dần từ Tây sang đông. Thị xã Sơn Tây có hai dạng ựịa hình chắnh:

- Vùng bán sơn ựịa gồm các xã : đường Lâm, Xuân Sơn, Thanh Mỹ, Kim Sơn, Sơn đông và Cổ đông, với diện tắch 9.247 ha, chiếm 81,5% diện tắch toàn Thị xã.

- Vùng ựồng bằng : gồm 9 phường còn lại, với diện tắch 2.106 ha, chiếm 18,5% diện tắch toàn Thị xã.

4.1.1.3. Khắ hậu

Thị xã Sơn Tây nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu trong năm ựược chia thành 4 mùa khá rõ rệt, với các ựặc trưng khắ hậu chắnh như sau:

- Nhiệt ựộ không khắ: trung bình cả năm là 23,30C, nhiệt ựộ thấp nhất trung bình là 20,70C, nhiệt ựộ cao nhất trung bình là 27,2oC. Mùa lạnh kéo

dài từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm sau, mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10.

- Số giờ nắng trung bình năm là 1.617 giờ. Số giờ nắng thấp nhất tập trung vào các tháng 1, 2, 3; Số giờ nắng cao nhất tập trung từ tháng 5 ựến tháng 10.

- Lượng mưa trung bình năm là 1.839 mm. Lượng mưa phân bố không ựều, mùa mưa (tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10), chiếm 91,5% tổng lượng mưa cả năm; Mùa khô (từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau), chỉ chiếm 8,5% tổng lượng mưa cả năm. Số ngày mưa trung bình năm là 140 ngàỵ

- Lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 816 mm, bằng 44% so với lượng mưa trung bình năm.

- độ ẩm không khắ trung bình năm khoảng 84%, dao ựộng trong khoảng từ 81 Ờ 87%. độ ẩm không khắ thấp nhất vào các tháng 11, 12.

- Gió: Tốc ựộ gió trung bình năm là 18m/s. Về mùa lạnh thịnh hành gió mùa đông Bắc (từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau), các tháng còn lại trong năm chủ yếu là gió đông Nam.

4.1.1.4. Thủy văn

Thị xã Sơn Tây có 3 sông chắnh chảy qua: sông Hồng, sông Tắch, sông Hang. Trên thượng nguồn sông Tắch và sông Hang ựã ựược xây dựng các hồ chứa nước như: đồng Mô, suối Hai, Ngải Sơn với tổng dung tắch của 3 hồ là 46.4 triệu m3 nước. Các sông này là nguồn chủ yếu phục vụ cho cấp nước và thuỷ lợi của thị xã. Ngoài các sông trên còn có các hồ lớn như: hồ Xuân Khanh, hồ đường.

Những sông này ựều mang ựặc tắnh sông miền trung du, do vậy chế ựộ thuỷ văn rất phức tạp, phụ thuộc chặt chẽ vào chế ựộ mưa, mực nước lên xuống thất thường ảnh hưởng ựến phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch. Nguồn nước ngầm có ựộ sâu mực nước khoảng 7 - 8 m, chất lượng khá tốt, có

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

ạ Tài nguyên ựất:

Thị xã Sơn Tây gồm 8 loại ựất chắnh sau ựây : - đất phù không ựược bồi (P) : 588 ha Ờ 5,2% - đất phù sa ựược bồi (Pb) : 50 ha Ờ 0,4% - đất phù sa glây (Pg) : 598 ha Ờ 5,3% - đất bạc màu trên phù sa cổ (B) : 588 ha Ờ 5,2% - đất phù sa úng nước (Pj) : 374 ha Ờ 3,3% - đất ựỏ vàng trên ựá sét (Fs) : 570 ha Ờ 5,0% - đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) : 1.489 ha Ờ 13,1%.

- đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước (Fl) : 725 ha Ờ 6,4% * Tổng diện tắch các loại ựất ựiều tra : 4.982 ha Ờ 43,9%

- đất NTTS, sông suối và mặt nước chuyên dùng : 1.899 ha Ờ 16,7% - đất phi nông nghiệp còn lại : 4.472 ha Ờ 39,4%

* Tổng diện tắch tự nhiên : 11.353 ha Ờ 100%

Các loại ựất Fs, Fp, B, Fl chủ yếu tập trung ở các xã vùng bán sơn ựịa với diện tắch các loại ựất này là 3.372 ha, chiếm 67,7% diện tắch các loại ựất ựiều trạ Vùng ựồng bằng và các cánh ựồng trồng lúa của các xã vùng bán sơn ựịa chủ yếu là các loại ựất P, Pb, Pg, Pj, với diện tắch các loại ựất này là 1.610 ha, chiếm 32,3% diện tắch các loại ựất ựiều trạ

Các loại ựất phù sa (P, Pb, Pg, Pj) và ựất Fl, chủ yếu thắch hợp cho trồng lúa nước, trồng rau màu và cây công nghiệp hàng năm; Loại ựất bạc màu trên phù sa cổ (B) thắch hợp ựể trồng rau màu và cây công nghiệp hàng năm; loại ựất Fp chủ yếu thắch hợp trồng cây ăn quả và trồng cỏ chăn nuôi; loại ựất Fs chủ yếu thắch hợp ựể trồng rừng.

b. Tài nguyên nước:

- Nước mặt : Nguồn nước mặt của thị xã Sơn Tây chủ yếu ựược cung cấp bởi 3 con sông chắnh là sông Hồng, sông Tắch, sông Hang và các hồ chứa (hồ đồng Mô, hồ Xuân Khanh...)

- Nước ngầm : Nguồn nước ngầm của thị xã có ựộ sâu khoảng 7 Ờ 8 m, với chất lượng nước khá tốt, ựã và ựang ựược khai thác hiệu quả phục vụ sản xuất và ựời sống của nhân dân trên ựịa bàn.

c. Tài nguyên rừng:

Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng năm 2010 của thị xã Sơn Tây là 719,35 ha chiếm 6,3% diện tắch tự nhiên, chủ yếu là rừng trồng sản xuất. đây là diện tắch rừng ựược trồng theo các dự án trồng rừng phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc trước ựây (chương trình 327, PAM, 661) với các loại cây chắnh là keo, bạch ựàn. Bên cạnh giá trị kinh tế, bảo vệ ựất, các cánh rừng này còn giúp tạo cảnh quan, cải tạo môi trường, ựiều hòa khắ hậụ

d. Tài nguyên khoáng sản:

Trên ựịa bàn thị xã Sơn Tây, tài nguyên khoáng sản nghèo về chủng loại và ắt về số lượng, không có mỏ lớn và không có giá trị khai thác công nghiệp lớn, chỉ có giá trị cho phát triển quy mô nhỏ ở ựịa phương. Trên diện tắch vùng gò ựồi của thị xã Sơn Tây hiện ựã phát hiện có 3 loại khoáng sản:

- Sét ựược phân bố rộng rãi trên ựịa bàn, tập trung ở vùng đông Nam Thị xã. Các mỏ này ựược hình thành trong các lớp trầm tắch hiện ựại hoặc do phong hoá các phiến sét, các bột sét kết hay do tái trầm tắch. Có thể khai thác ở bất cứ ựiểm nào nhưng cần chú ý tới diện tắch ựất canh tác nông nghiệp.

- Puzơlan có trữ lượng 4.100 tấn. Loại Puzơlan này cũng là một dạng sét có thành phần kim loạị Chất lượng của các mỏ ựất sét khác nhau, tuỳ thuộc vào ựịa ựiểm phân bố. Loại sét có chất lượng tốt, có khả năng sản xuất xi măng ựược phân bố ở phường Xuân Khanh, có thành phần SiO2: 53,9 Ờ 64,6%; Al2O3: 17,6 Ờ 18,7%; Fe2O3: 5,6 Ờ 6,7%. Các mỏ sét còn lại có thể khai thác làm nguyên liệu ựể sản xuất vật liệu xây dựng, có thành phần hoá chất như SiO2: 57 Ờ 65%; Al2O3: 17 Ờ 18%; Fe2O3: 0,43 Ờ 1,4%

trên, nước khoáng là loại khoáng sản cần ựược ưu tiên khai thác trong thời gian tớị Còn các loại khác do quy mô nhỏ, trữ lượng không lớn, hiện chưa có ý nghĩa kinh tế ựể khai thác theo quy mô công nghiệp.

ẹ Tài nguyên nhân văn và du lịch:

Thị xã có nhiều di tắch lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh hấp dẫn. Tiềm năng cho phát triển du lịch của thị xã rất phong phú và ựa dạng. Thị xã còn là ựầu mối cho những vùng du lịch ựa dạng của các Thị xã phắa Bắc của tỉnh. Từ thị xã có thể liên kết các tua du lịch liên thị xã với các danh thắng của các thị xã khác như huyện Ba Vì, ựền Hai Bà (Phúc Thọ), chùa Tây Phương (Thạch Thất), chùa đậu (Thường Tắn), chùa Trăm Gian (Chương Mỹ).

Thời gian qua, thực hiện ựịnh hướng của Nghị quyết 15/NQ-TU về phát triển du lịch, thị xã ựã khai thác khả năng du lịch tiềm tàng, bằng việc tổ chức dịch vụ du lịch, dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi cho du khách tại các ựiểm, các tua du lịch như nghỉ dưỡng đồng Mô, kết hợp tua du lịch Suối Hai, đảo Mơ và gần ựây ựã khai thác khu du lịch Làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam và sân gôn hiện ựạị

Một số trung tâm du lịch ựã ựược hình thành:

- Khu du lịch đồng Mô: gồm các công trình phục vụ du lịch thể thao, nghỉ dưỡng, xúc tiến xây dựng thêm 18 lỗ tại sân gôn và các công trình khác theo quy hoạch ựã ựược phê duyệt.

- Khu du lịch Hồ Xuân Khanh: hiện ựã xúc tiến xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, ựiện, nước và kết hợp hoàn thành tuyến ựường 88 từ ngã ba Vị Thuỷ ựi hồ Suối Hai qua ựập Xuân Khanh.

- Khu Trung tâm Thị xã - đường Lâm: hiện ựã triển khai các hạng mục tại Thành cổ, trung tâm thị xã như xây cột cờ, điện Kắnh thiên, nhà nghỉ,Ầ và các nơi khác như xây dựng ựường vào chùa Mắa, đền Và, ựường vào đình Phùng Hưng, đình Mông Phụ, đền và Lăng Ngô Quyền.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 trên địa bàn thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 48)