Các thành phần tham gia vào giá điện nút.

Một phần của tài liệu Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị TCSC (Trang 47)

- Loại hỗn hợp cả bù ngang và bù dọc trong cùng một thiết bị bù

4.3.4 Các thành phần tham gia vào giá điện nút.

Hệ số tổn thất LFi và hệ số phát DFi

Điểm chính để xem xét giá tổn thất cận biên là hệ số tổn thất biên, hoặc có thể được gọi là hệ số tổn thất (LF) cho đơn giản, và hệ số phân phối cận biên, hoặc có thể gọi là hệ số phát cho đơn giản (DF). Chúng có thể được viết dưới dạng toán như sau:

(4.11) Trong đó:

DFi : hệ số phân phối tại nút i. LFi : hệ số tổn thất tại nút i.

Ploss: tổng công suất tổn thất của hệ thống.. Pi = Gi – Di : công suất bơm vào tại nút i.

Hệ số tổn thất (LF) và hệ số phân phối (DF) có thể được tính như sau. Căn cứ vào định nghĩa của hệ số tổn thất, chúng ta có:

(4.12) (4.13) (4.13) Trong đó:

Fk : dòng công suất trên đường dây k. Rk : điện trở của đường dây k.

Dòng công suất trên mạng một chiều tuyến tính là tập hợp từ tất cả các nguồn phát và được viết dưới dạng như sau:

(4.14) Công thức (4.14) có thể được sử dụng mở rộng hơn nữa hệ số LF như sau: Công thức (4.14) có thể được sử dụng mở rộng hơn nữa hệ số LF như sau:

(4.15) Do đó, dựa vào công thức (4.11) nếu hệ số tổn thất dương, thì tương ứng hệ số phân phối là âm và ngược lại.

Cách xác định giá nút ( LMP)

Sau khi giải quyết được bài toán phân bố công suất tối ưu, giá nút (LMP) có thể được định nghĩa theo dạng hàm Lagrangian.

Hàm Lagrangian có thể viết như sau:

(4.16)

Giá nút LMP tại một nút bất kỳ i có thể viết như sau:

(4.17) Theo công thức (4.17 ) tại một nút bất kỳ i: Theo công thức (4.17 ) tại một nút bất kỳ i:

Vậy giá nút bao gồm có ba thành phần:

(4.18) Trong đó

LMPi : Giá tại nút i.

ref i

LMP : Chi phí cận biên của máy phát, là chi phí để cung cấp MW tiếp theo.

(4.19)

cong i

(4.20)

loss i

LMP : Chi phí cận biên của tổn thất.

(4.21) Trong đó:

Di: Công suất của tải tại nút i(MWh). DFi : hệ số phát tại nút i.

Gi :Công suất phát tại nút i(MWh). Ploss: Tổng công suất tổn thất hệ thống. N: Số nút

Llmk: Giới hạn truyền dẫn của đường dây k. Vi: Điện áp tại nút i.

M: số đường dây.

GSFk-i : hệ số thay đổi phát đến đường dây k từ nút i.

k

 : nhân tử Lagrangian ứng với ràng buộc không cân bằng của giới hạn truyền tải đường dây k.

: nhân tử Lagrangian ứng với ràng buộc cân bằng công suất.

Kết luận: việc xác định giá điện tại nút có ý nghĩa quan trọng trong thị trường điện cạnh tranh, đối với đề tài này việc xác định giá điện tại nút giúp chứng minh tính hiệu quả của phương pháp lựa chọn để giảm tắc nghẽn trong thị trường điện thông qua hiệu quả về mặc kinh tế có thể đánh giá được.

CHƯƠNG 5:

Một phần của tài liệu Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị TCSC (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)