- Loại hỗn hợp cả bù ngang và bù dọc trong cùng một thiết bị bù
4.2.3 Khả năng khai thác và sử dụng thiết bị TCSC trong thị trường điện[6]
điện[6]
Hình 4.1 Thiết bị TCSC trong thực tế
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn I của lộ trình thị trường điện, các thiết bị FACTS thực tế dùng để cung cấp khả năng bù và lọc sóng hài như: Hệ thống SVC/TCR tại Nhà máy thép Thành Đô (thép Thiên Huy) tại Bình Dương, Nhà máy thép Đông Dương tại An Giang...
Ngoài ra, trong quá trình đổi mới công nghệ giai đoạn 2016-2025 Tập đoàn Điện lực Việt Nam nâng cấp khả năng truyền tải và phân phối điện. Giai đoạn này, hoàn thành việc điều khiển tự động các trạm 220kV trên toàn quốc, tiến tới xây dựng một số trạm hiện đại không có người trực vận hành, tiến hành trang bị hệ điều khiển máy tính kết nối SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition - hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu) cho một số trạm 110KV quan trọng. Tiếp tục ứng dụng rộng các công nghệ tiên tiến để nâng cao khả năng truyền tải và độ ổn định trên lưới như truyền tải điện một chiều, thiết bị FACTS… Áp dụng công nghệ chẩn đoán trạng thái thiết bị theo điều kiện vận hành và chẩn đoán online. Từ đó cho thấy khả năng các thiết bị như
TCSC sẽ được sử dụng trên lưới điện Việt Nam là hoàn toàn khả thi trong tương lai gần.
Đối với ứng dụng tĩnh dùng quản lý tắc nghẽn như các thiết bị FACTS có thể được mô hình hóa như mô hình truyền công suất. Mô hình truyền mô tả các thiết bị FACTS như một thiết bị có thể truyền công suất tác dụng và công suất phản kháng tới một nút, do đó các thiết bị FACTS được xem như là một hệ thống điều chỉnh P,Q. Trong quá trình hoạt động ở trạng thái ổn định, TCSC có thể được coi như là thêm một dung kháng thêm vào - jXc, giá trị của Xc được điều chỉnh theo bởi một chương trình đặc thù. Hình 4.2 là một mô hình đường dây truyền tải với một TCSC được kết nối giữa Bus - i và Bus - j. Chiều truyền công suất phát và nhận có thể nhờ vào những tụ điện mắc nối tiếp ở cuối đường dây như hình 4.3.
Việc truyền công suất tác dụng tại Bus - i (Pic) và Bus - j (Pjc) được đưa ra: (4.1)
Tương tự như vậy, việc truyền công suất phản kháng tại Bus - i (Qic) và Bus - j (Qjc) được thể hiện như sau:
(4.2)
Zij = rij + jxij
Hình 4.3 Mô hình truyền công suất của TCSC
Bus - i Bus - j jBsh jBsh Hình 4.2 Mô hình TCSC Bus - i Bus - j Zij = rij + jxij Sic Sjc
Với (4.3)
Mô hình này của TCSC được sử dụng để sửa đổi các thông số của đường dây truyền tải với TCSC đặt ở vị trí tối ưu. Các thiết bị FACTS có chi phí cao, tuy nhiên nó là cần thiết để sử dụng phân tích chi phí đem lại lợi ích hoặc là một hệ thống FACTS mới thì có ảnh hưởng đến chi phí lắp đặt các thiết bị tại các vị trí trong hệ thống thực tế. Chi phí lắp đặt TCSC cho đường dây - k được cho bởi:
(4.4) trong đó c là đơn vị chi phí đầu tư của FACTS, Xc(k) là chuỗi tụ điện và PL là dòng công suất trong đường dây k. Hàm mục tiêu cho vị trí của TCSC là:
(4.5)
4.3 Tìm hiểu về giá điện nút trong thị trường điện. 4.3.1 Các loại giá điện [11]