(3.12) Biểu thức trên cho thấy tác động chỉ có hiệu quả khi góc lệch dao động

Một phần của tài liệu Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị TCSC (Trang 35)

Biểu thức trên cho thấy tác động chỉ có hiệu quả khi góc lệch dao động trong phạm vi: hay

Khi dao động góc lệch vượt lên trên 900, tác động ngược làm giảm diện tích gia tốc đáng kể so với tác động đóng cắt tối ưu.

Hình 3.11 TCSC tác động theo tín hiệu dòng công suất

Với dòng điện trên đường dây ta có:

Thay vào, ta có: (3.13) Biểu thức trên luôn luôn dương chứng tỏ điều khiển theo tín hiệu dòng điện đạt được hiệu quả ở mọi phạm vi dao động góc lệch và biến thiên tần số quay s của máy phát. Tuy nhiên, nhìn vào biểu thức lại thấy rằng điểu khiển có hiệu quả cao nhất rơi vào lúc . Khi góc lệch nhỏ hiệu quả điều khiển sẽ thấp (cũng chính là ở giai đoạn đầu của QTQĐ), trong khi điều khiển theo công suất hiệu quả lớn nhất xung quanh góc lệch 450 có ý nghĩa tốt ở giai đoạn đầu.

CHƯƠNG 4:

ỨNG DỤNG THIẾT BỊ TCSC ĐỂ QUẢN LÝ TẮC NGHẼN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

4.1Các vấn đề về quản lý tắc nghẽn

Mục đích của thị trường điện là nâng cao tích cạnh tranh, mang đến nhiều lựa chọn và lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng và lợi ích xã hội. Vấn đề đặt ra là phải thiết lập mô hình các hoạt động kiểm soát và vận hành hệ thống điện, đó là các hoạt động kiểm soát hệ thống, an toàn, quản lý truyền tải, chào giá tối ưu.

Quản lý tắc nghẽn là một thách thức trong hệ thống nhiều nhà cung cấp và nhiều hộ tiêu thụ điện. Trong cấu trúc liên kết dọc, tấc cả các khâu phát điện, truyền tải và phân phối ở phạm vi hệ thống quản lý năng lượng tập trung. Việc phát điện được huy động công suất nhằm mục tiêu vận hành chi phí tối thiểu hệ thống. Trong hệ thống này, quản lý tắc nghẽn thường được quan tâm bằng cách xác định giải pháp điều độ tối ưu, sử dụng OPF hoặc các vấn đề điều độ kinh tế với ràng buộc an toàn. Mô hình máy phát được xác định như vậy không làm quá tải đường dây.

4.1.1Xác định tắc nghẽn [13]

Bất kể khi nào, ràng buộc về vật lý hoặc ràng buộc vận hành trong hệ thống điện được coi là đang ở trạng thái tắc nghẽn. Các giới hạn trong vấn đề tắc nghẽn là giới hạn nhiệt của đường dây, mức cảnh báo của máy biến áp, giới hạn điện nút, ổn định quá độ hoặc ổn định dao động. Các giới hạn này ràng buộc lượng công suất mà có thể truyền tải giữa hai vị trí thông qua lưới truyền tải. Công suất truyền tải không được phép tăng lên mức mà khi có sự cố sẽ làm rã lưới điện vì không ổn định điện áp. Trong cấu trúc thị trường điện, những người tham gia thị trường điện (nhà cung cấp và hộ tiêu thụ điện năng) tự do cam kết trong giao dịch và hành xử thông qua ảnh hưởng của thị trường, nhưng theo cách không được báo trước tình trạng vận hành của hệ thống điện. Vì vậy, không quan tâm đến mức cấu trúc của thị trường, quản lý tắc nghẽn trở thành hoạt động quan trọng của các đơn vị điều hành hệ thống điện. Nói chung, hai mục tiêu phối hợp

quản lý tắc nghẽn là giảm tối thiểu sự can thiệp vào lưới truyền tải trong thị trường điện, đồng thời vận hành an toàn hệ thống điện.

Trong thị trường điện cách thức quản lý tắc nghẽn đối với các đơn vị điều hành hệ thống truyền tải là ban hành quy định đảm bảo quyền hạn kiểm soát những nhà cung cấp và những hộ tiêu thụ để duy trì một mức (có thể chấp nhận được) an toàn và tin cậy của hệ thống điện trong ngắn hạn (vận hành thời gian thực) lẫn dài hạn (xây dựng khâu phát điện và khâu truyền tải điện) nhưng vẫn tối đa hóa năng xuất của thị trường điện.

Các quy định cần phải thiết thực, bởi vì sẽ có nhiều thực thể phi cạnh tranh cố tìm mọi cách khai thác tắc nghẽn, làm rối năng lực thị trường và làm tăng lợi nhuận cho chính họ, không mang lại lợi ích cho thị trường điện. Các quy định phải hợp lý, công bằng theo cách thức chúng tác động đến người tham gia khác nhau và chúng rõ ràng, dễ hiểu. Vấn đề này phải được minh bạch đối với tấc cả những người tham gia thị trường điện.

Phương pháp quản lý tắc nghẽn phụ thuộc vào mô hình thị trường điện ở mỗi vùng mỗi quốc gia riêng biệt.

4.1.2Nguyên nhân tắc nghẽn [13]

Một phần của tài liệu Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị TCSC (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)