Phương pháp để xây dựng giá điện nút

Một phần của tài liệu Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị TCSC (Trang 46)

- Loại hỗn hợp cả bù ngang và bù dọc trong cùng một thiết bị bù

4.3.3 Phương pháp để xây dựng giá điện nút

Phương pháp tính giá nút được dựa vào vị trí giá biên tại mỗi nút trong hệ thống điện (LMP).

Hàm mục tiêu.

Vị trí giá biên được xác định bằng cách giải bài toán phân bố tối ưu công suất là xác định các biến điều khiển và biến trạng thái hệ thống mà tối ưu giá trị hàm mục tiêu. Hàm chi phí của nhà máy là hàm mục tiêu phổ biến nhất và cũng là lựa chọn cho phân bố tối ưu công suất trong luận văn này.

(4.6)f : là hàm chi phí nhiên liệu của hệ thống, biến thiên theo hàm số. f : là hàm chi phí nhiên liệu của hệ thống, biến thiên theo hàm số.

fi : là chi phí nhiên liệu của của máy phát thứ i. n: số tổ máy phát.

Pgi: công suất tác dụng của máy phát thứ i. ai, bi, ci: các hệ số chi phí của máy phát thứ i.

Chú ý: f còn có thể biểu diễu như là hàm số lợi nhuận hoặc chi phí.  Các điều kiện ràng buộc .

Ràng buộc cân bằng công suất .

Phương trình cân bằng công suất là tính toán cân bằng công suất mà tồn tại trong hệ thống trong suốt quá trình vận hành ổn định của hệ thống. Các ràng buộc cân bằng cho cả công suất ở mỗi nút theo công thức.

Các ràng buộc không cân bằng.

Tất cả các giới hạn trên và giới hạn dưới phải thoả mãn bài toán tối ưu. - Giới hạn trên và giới hạn dưới công suất của máy phát.

Gimin ≤ Gi ≤ Gimax , i= 1,2,…..,N (4.8)

- Giới hạn trên của dòng công suất Pij trên đường dây i-j

,k= 1,2,3,….,M (4.9) GSFk-i : hệ số thay đổi phát đến đường dây k từ nút i.

- Giới hạn trên và dưới của độ lớn điện áp.

Vimin ≤ Vi ≤ Vimax (4.10)

Một phần của tài liệu Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị TCSC (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)