Nguyên nhân lựa chọn thiết bị và sự ảnh hưởng của TCSC lên đường dây

Một phần của tài liệu Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị TCSC (Trang 40)

- Loại hỗn hợp cả bù ngang và bù dọc trong cùng một thiết bị bù

4.2.2Nguyên nhân lựa chọn thiết bị và sự ảnh hưởng của TCSC lên đường dây

+ Xây dựng nhà máy điện ở vị trí chiến lược

+ Sử dụng thiết bị bù cố định: bù dọc và bù ngang, bằng tụ điện hay kháng điện

+ Sử dụng các thiết bị làm linh hoạt hoá lưới điện (FACTS)

Trong 4 biện pháp trên thì 2 biện pháp đầu tốn chi phí đầu tư cao và thời gian lâu. Biện pháp thứ 3 hay được sử dụng, thiết bị bù chia làm 3 loại

- Bù ngang: phát hoặc tiêu thụ công suất phản kháng vào lưới điện (quy ước: công suất phản kháng dung tính gọi là công suất phát, công suất phản kháng ước: công suất phản kháng dung tính gọi là công suất phát, công suất phản kháng cảm tính gọi là tiêu thụ). Bù ngang tác động vào nguồn công suất phản kháng do đó có tác động mạnh đến khả năng tải theo điện áp.

- Bù dọc: đặt nối tiếp với đường dây, do đó tác động vào dòng phân bố công suất trong lưới điện. Bù dọc tác động mạnh đến khả năng tải theo phát nóng. công suất trong lưới điện. Bù dọc tác động mạnh đến khả năng tải theo phát nóng.

- Loại hỗn hợp cả bù ngang và bù dọc trong cùng một thiết bị bù

Tuy nhiên, với những yêu cầu của thị trường điện cần có phương pháp linh hoạt kịp thời, thì thiết bị FACTS là lựa chọn ưu tiên hàng đầu.

4.2.2 Nguyên nhân lựa chọn thiết bị và sựảnh hưởng của TCSC lên đường dây đường dây

Bù cố định chỉ thoả mãn một số chế độ làm việc, còn bù bằng thiết bị FACTS thích hợp cho miền rộng các chế độ do thông số bù được điều khiển dưới tải. Do thiết bị FACTS được điều khiển theo thời gian thực nên nó tác động đến các quá trình quá độ, làm giảm các dao dộng điện áp và công suất, có tác dụng nâng cao khả năng tải theo ổn định tĩnh và ổn định điện áp. Đặc biệt, trong thị trường điện ngày nay các thiết bị FACTS được ứng dụng nhiều trong hệ thống điện, TCSC là thiết bị có khả năng kiểm soát tắc nghẽn tốt. TCSC có khả năng thay đổi nhanh tổng trở đường dây, từ đó có thể đáp ứng được các chế

độ vận hành khác nhau của hệ thống điện. Vì vậy, việc lắp đặt TCSC ở một số nút quan là giải pháp hữu hiệu để quản lý tắt ngẽn tăng khả năng truyền tải của HTĐ.

Ảnh hưởng của các thiết bị FACTS đến hệ thống điện:

- Có thể tăng khả năng tải của các đường dây đến giới hạn nhiệt ngắn hạn và theo mùa.

- Tăng được giới hạn ổn định động, ổn định tĩnh, ổn định điện áp, giảm dòng ngắn mạch và quá tải, ngăn chặn được sự cố lan truyền, làm suy giảm các dao động cơ điện và điện từ xảy ra trong hệ thống điện.

- Đảm bảo an toàn cho các đường dây liên hệ thống

- Ảnh hưởng của từng loại thiết bị FACTS đến hệ thống điện được trình bày trong bảng 1.

Bảng 4.1Ảnh hưởng của các thiết bị FACTS đến hệ thống điện

Thiết bị FACTS Điều khiển dòng công suất Điều khiển điện áp Ổn định động Ổn định tĩnh SVC + +++ + ++ STATCOM + +++ ++ ++ TCSC ++ + +++ ++ SSSC ++ + +++ ++ TCPST +++ + ++ ++ UPFC +++ +++ +++ +++ Tốt hơn +++ ++ +

Theo phân tích ảnh hưởng của TCSC lên hệ thống điện ta thấy khả năng điều khiển dòng công suất của thiết bị này ở mức trung bình, điều khiển điện áp ở mức thấp, khả năng ổn định động cao, khả năng ổn định tĩnh trung bình. TCSC được tin cậy và đưa vào tìm hiểu trong luận văn này vì khả năng ổn định động cao.

Một phần của tài liệu Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị TCSC (Trang 40)