Có nhiều phương phâp để bổ sung
1. Muối iode hóa
Nồng độ iode trộn văo muối được đề nghị lă 1 phần iode cho 10.000-100.000 phần muối, bằng câch dựa trín sự tiíu thụ khoảng 5g-10g muối/ngăy, cung cấp chừng 50- 500μg iode/ng. Hiện nay dùng iodat bền vững hơn iodure (IK) do đặc tính ổn định của nó trong vùng nhiệt đới ẩm thấp,
Dự phòng bướu cổ bằng câch dùng muối iode có kết quả tốt trong một số QG như Hoa kỳ, Thuỵ sĩ, Ấn độ, Míxico, Phần lan, Tiệp khắc. Tại Hoa Kỳ sau 30 năm cung cấp iode dự phòng đê giảm độ tập trung phóng xạ văo thời điểm 24 giờ từ 40-45% (1960) xuống còn 8-30% (1990). Tuy nhiín theo khuyến câo của TCYTTG (1996) về sử dụng muối iode cần lưu ý:
- Khoảng 20% iode bị mất đi từ khi sản xuất cho đến khi sử dụng. - Khoảng 20% iode bị hư biến trong quâ trình chế biến thức ăn - Lượng muối sử dụng trung bình trong ngăy lă 10g.
Câch trộn
Kali iodat (iodate de potassium: KIOμ) hoặc iodure Kali (IK) 20-25 mg/kg muối, tương ứng nhu cầu trung bình lă 150- 300 μg/ngăy.
Sự cung cấp được đânh giâ tốt khi nồng độ iode trong nước tiểu trung bình từ 100-200μg iode/l
2. Dầu iode: hấp thụ chậm - Lipiodol
+ Đường uống: 1ml chứa 480mg iode, liều duy nhất bằng 1ml, dự phòng 1-2 năm. + Tiím bắp: liều 0,5-1ml (1ml chứa 480mg iode), dự phòng bướu cổ vă chứng đần địa phương trong 3 - 5 năm.
Trẻ em <1tuổi: liều 0.5ml, TB ở mông
Trẻ em >1tuổi vă người lớn TB ở tay, liều 1ml
3. Nuớc pha iode: iode loại dung dịch đậm đặc I2, IK hay KIO3 cho văo nước uống đạt nhu cầu 150μg /ngăy.
4. Lugol: 5g I2 + 10g IK trong 100ml (hoặc 6mg iode chứa trong 1 giọt Lugol). Thời gian tâc dụng ngắn hơn so với loại dầu iode, nín cho nhiều lần trong ngăy
Có nhiều câch bổ sung iode, nhưng iode hóa muối lă phương phâp được ưa chuộng nhất trong việc bổ sung iode ở quần thể thiếu hụt iode.
SUY GIÂP
Mục tiíu
1. Níu được nguyín nhđn suy giâp.
2. Níu được câc triệu chứng lđm săng vă cận lđm săng suy giâp. 3. Níu được phương phâp chẩn đoân suy giâp.
4. Níu được nguyín tắc vă phương phâp điều trị cụ thể suy giâp. Nội dung
I. ĐẠI CƯƠNG
Suy giâp (SG) lă một bệnh cảnh xuất hiện do sự thiếu hụt hormone giâp, gđy nín những tổn thương ở mô, những rối loạn chuyển hóa. Những thay đổi bệnh lý năy được gọi lă triệu chứng giảm chuyển hóa (hypometabolism).
Bệnh khâ thường gặp, tỷ lệ trội ở nữ, tỉ lệ bệnh gia tăng theo tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1% ở nữ vă 0,1% ở nam, tỷ lệ suy giâp tăng hơn nhiều ở những vùng có bướu giâp địa phương.