CHẨN ĐOÂN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

Một phần của tài liệu bài giảng về nội tiết full (Trang 34)

1. Chẩn đoân xâc định: Tam chứng Whipple + Triệu chứng lđm săng hạ glucose mâu.

+ Nồng độ glucose mâu dưới 2,7 mmol/l (50 mg%). + Cải thiện triệu chứng khi dùng câc chất chứa đường

2. Chẩn đoân nguyín nhđn

2.1. Bệnh nhđn mắc bệnh đâi thâo đường

Điều trị với câc thuốc Insulin hoặc thuốc sulfamide hạ đường huyết tiền sử ghi nhận văi lần qua lời khai bệnh nhđn nếu còn tỉnh, thông qua người nhă nếu bệnh nhđn hôn mí.

Xâc định điều kiện xuất hiện cũng như yếu tố thuận lợi (quín bữa ăn, quâ liều thuốc ínsulin, hoạt động thể lực quâ mức nhưng quín bù năng lượng, hoặc sử dụng thím câc thuốc lăm tăng tiềm năng của thuốc hạ đường huyết (xem phần nguyín nhđn). Rút ra từ hậu quả trín cần hướng dẫn cho bệnh nhđn vă người nhă ngoăi giâo dục hạđường huyết cần phải.

Giảm liều Insulin hoặc thuốc viín hạđường huyết.

Xem lại chế độ dinh dưỡng về số lượng vă chất lượng nhất lă thănh phần glucide trong câc bữa ăn nhất lă những lúc đau ốm.

Điều chỉnh lại giờăn cho hợp lý.

Tăng bữa ăn giữa giờ (bữa ăn phụ) ngoăi bữa ăn chính. Cần chú ý

+ Bệnh nhđn đâi thâo đường được điều chỉnh đường huyết tốt không thể trânh nguy cơ hạđường huyết.

+ Hạ đường huyết trín bệnh nhđn đâi thâo đường trẻ không phải lă dấu hiệu xấu, nhưng trín bệnh nhđn lớn tuổi hoặc có bệnh lý tim mạch (suy vănh, tăng huyết âp) lă yếu tố nặng với nguy cơ khởi phât tai biến tim mạch (nhồi mâu cơ tim, tai biến mạch nêo).

+ Hạ đường huyết thường xảy ra về đím gần sâng cần kiểm tra đường mâu lúc 4 giờ sâng nếu bệnh nhđn có câc biểu hiện nghi ngờ.

+ Hiện tượng Somogyi (tăng đường huyết phản ứng) lă biểu hiện của hạ đường huyế trước đó.

2.2. Bệnh nhđn không mắc bệnh đâi thâo đường 2.2.1. Câc xĩt nghiệm cần lăm.

Chẩn đoân thường khó đòi hỏi nhiều phương tiện như lượng Insuline mâu, C Peptide vă câc kích tố hoặc câc chất khâc vă câc test như sau

- Nghiệm phâp nhịn ăn. Bệnh nhđn bắt buộc phải nằm viện nhịn ăn hoăn toăn hoặc chếđộăn hạn chế glucide (50 g glucide, 50 g protide vă 70 g lipide)

Thời gian nhịn: Nhịn ăn cho đến lúc xuất hiện triệu chứng hạ đường huyết hoặc 3 ngăy với lao động.

Xĩt nghiệm cần lăm đồng thời

xuất hiện dấu hạđường.. + Định lượng insulin

+ Định lượng peptide C huyết tương. Đoân nhận

Dựa văo tỷ lệ insulin / glucose (I/G) theo 2 công thức sau: Insulin (pmol/l) / glucose (mmol/l) (20 (bình thường).

Hoặc (100 X insulin (U/ ml) / (đường mâu - 30 mg%) (50 (bình thường) Lưu ý: 1(U / ml = 7,17 pmol/l.

2. Test hạ glucose mâu bằng insulin như sau Bệnh nhđn cần được theo dõi sât.

Kỹ thuật: lấy mâu định lượng đường vă peptide C văo câc thời điểm Gn. Liều insulin 0,1 UI/ kg (loại insulin tâc dụng nhanh).

Đânh giâ kết quả:

- Hạđường huyết khi đường mâu dưới 50 mg/dl.

- Hêm tiết insulin nội sinh được xâc định nếu peptide C huyết tương giảm dưới 65% gíâ trị bình thường.

- Không hêm hoặc hêm yếu: u tuyến tiết insulin, hạđường do dùng sulfamide. Không hêm peptide C chứng cớ có tiết ínulin nội sinh tự động cần phải thăm dò nguyín nhđn bằng chẩn đoân hình ảnh. Như Định vị u tiết insulin bằng chụp CT scanner. Chụp mạch chọn lọc động mạch mạc treo trăng trín. Phđn tích u tuyến tiết insulin đơn độc trong bệnh cảnh đa nội tiết thể I, chủ yếu trẻ em, có thể tăng sản đảo lan tỏa, không nhìn thấy (nesidioblastose)

2.2.2. Chẩn đoân nguyín nhđn hướng đến do: Cần phđn biệt 2 tình huống Hạđường huyết thực thể vă hạđường huyết chức năng.

1. Hạđường huyết thực thể

Thường xảy ra khi bụng đói, buổi sâng, ăn muộn hoặc bỏ bữa, sau vận động quâ mức. Biểu hiện lđm săng thường nặng. Cần chú ý đến điều kiện, tình huống xêy ra cũng như yếu tố phối hợp. Định lượng đòng thời glucose mâu, insulin vă peptide C. Có thể tạo lại tình huống bằng nghiệm phâp nhịn ăn. Có 3 tình huống xảy ra như sau:

1. Insulin mâu, peptide C vă tỷ insulin/ glucose đều tăng.

U tiết insulin, Kích thích tiết insulin nội sinh do thuốc hay không., Sulfamide hạ đường huyết, Quinine

2. Insulin vă tỷ insulin/ glucose đều tăng nhưng peptid C thấp.

Dùng insulin ngoại sinh, Chứng giả bệnh., Nghiệm phâp phạm phâp (manoeuvre criminelle). Tìm khâng thể khâng insulin nếu dùng insulin bò, heo không có nếu dùng insulin người.

3. Insulin thấp, tỷ insulin/ glucose bình thường hoặc thấp.

Có thể liín quan đến bệnh tật, nhiễm độc hoặc do thuốc,hạđường huyết do u ngoăi tụy (u mạc treo định vị phúc mạc, sau phúc mạc, lồng ngực), u gan, u vỏ thượng thận, u biểu mô. Thường hạ đường huyết tâi diễn, nặng. Chẩn đoân dễ do u lớn, chụp CT scanner, định lượng tăng IGF2 (insulin like growth factor 2).

2. Hạđường huyết chức năng:

khi hôn mí. Biểu hiện đói cồn căo vă đổ mồ hôi. Bệnh nhđn thường có tiền sử cắt dạ dăy, nối vị trăng, cắt thần kinh X chọn lọc. Đó lă hạ đường huyết do cường insulin (do thức ăn xuống quâ nhanh trong ruột non) cần phđn biệt hội chứng Dumping. Cần phải định lượng đường mâu khi xảy ra sự cố trín. Cần thực hiện lại test. Bệnh nhđn không có can thiệp bệnh lý dạ dăy (thường lă phụ nữ) hạ đường huyết do cường insuline hoặc nhạy cảm quâ mức đối với insuline. Phản ứng thần kinh thực vật mă không phải hạđưòng huyết ở phụ nữ lo đu vă trầm cảm.

2.3. Một số tình huống đặc biệt

- Ngộ độc rượu cấp: hạ dường huyết luôn tìm kiếm ở người hôn mí do rượu, suy dưỡng.

- Nhiễm độc gan: Glycol, tetrachlorure de carbone, annannite phalloide. - Dùng Hypoglycine (trâi cđy xanh ở vùng Jamaique)

- Bệnh nặng: suy thận, suy gan, suy tiền yín, suy thượng thận cấp, suy dưỡng, suy tim, choâng nhiễm trùng.

- Sử dụng một số thuốc như (acetaminophene, ức chế bíta, chlorpromazine + orphenadrine, ethionamide, disopyramide, haloperidol, maleate de perhexilline, quinine, pentamidine, propoxyphene, salicyles)...

Một phần của tài liệu bài giảng về nội tiết full (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)