0

lịch sử đảng

Tài liệu môn lịch sử đảng

Tài liệu môn lịch sử đảng

Cao đẳng - Đại học

... Đảng cộng sản duy nhất ở Việt Nam, ngày 3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Câu 6: Tại sao Đảng CSVN ra đời là một tất yếu lịch sử? .1Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng ... Thờng vụ TW Đảng chính sáchĐD.a.Hoàn cảnh lịch sử -Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã đem lại cho Việt Nam Thế và lc mới, Đảng ta từ một Đảng hoạt động bất hợp pháp trở thành Đảng cầm ... mạng Việt Nam.Sự ra đời của Đảng đã mở đầu thời đại mới trong lịch sử đất nớc, thời đại giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của nó ở vị trí trung tâm cuả lịch sử, kết hợp mọi phong trào...
  • 17
  • 1,862
  • 17
Cau Hoi Lich Su Dang Cong San Viet Nam(1).doc

Cau Hoi Lich Su Dang Cong San Viet Nam(1).doc

Cao đẳng - Đại học

... binh lính Đô Lương.(27)Câu6:Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử? 1.Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tât yếu lịch sử. a.Hoàn cảnh quốc tế.-Cách mạng ... những năm 45-46?1.Hoàn cảnh lịch sử -Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã đem lại cho Việt Nam thế và lực mới. Đảng ta từ một Đảng hoạt động bât hợp pháp trở thành Đảng cầm quyền, nhân dân ta ... toàn quốc lần thứ nhất của Đảng được tiến hành ở Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội Đảng là một sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu sự khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến địa phương,...
  • 135
  • 6,971
  • 80
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG S̐.pdf

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG S̐.pdf

Cao đẳng - Đại học

... lập Đảng đầu năm 1930? a) Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn b) Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng áp án c) An Nam cộng sản Đảng ... sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ? a. 5 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu b. 6 đảng viên - Bí thư Ngô Gia Tự c. 7 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu d. 7 đảng viên - Bí thư ... a) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 5-1941 b) Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 2-1943 c) Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 3-1945đáp án d) Hội...
  • 35
  • 14,478
  • 47
Lịch sử Đảng

Lịch sử Đảng

Cao đẳng - Đại học

... mien phiLich su Dang  Tran Ngoc Song Trang 1  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh đầu tiên của Đảng I­ BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC TA TRƯỚC NGÀY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI l­ Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa Dân tộc Việt Nam sớm hình thành trong quá trình dựng nước ... Tran Ngoc Song Trang 10 Pháp bắt. Do vậy, Đông Dương cộng sản liên đoàn ra đời nhưng chưa có Ban chấp hành trung ương. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng sau khi ra đời đã có sự tranh giành ảnh hưởng, tranh giành quần chúng và công kích lẫn nhau. Đây là những mâu thuẫn trong quá trình phát triển đi lên của phong trào cộng sản Việt Nam. Tình hình ấy phản ánh sự ấu trĩ và khuynh hướng biệt phái, tiểu tư sản trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Hai đảng đã nhiều lần trao đổi thư từ để giải quyết những bất đồng nhưng vẫn không thống nhất được. Những người cộng sản và những người yêu nước chân chính đều nhận thấy cần phải sớm khắc phục hiện tượng trên, thành lập một đảng cộng sản thống nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. III ­ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ­ CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1­ Thống nhất các tổ chức cộng sản Trước tình hình xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong một nước. Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản ở Đông Dương nêu rõ: "nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp của tất cả những người cộng sản Đông Dương là sớm lập một đảng cách mạng của giai cấp vô sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng. Đảng ấy phải là một đảng duy nhất và ở Đông Dương chỉ có đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi". Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho đồng chí Nguyễn ái Quốc chịu trách nhiệm "hợp nhất các phần tử cộng sản chân chính lại, để thành lập một đảng duy nhất". Nhận chỉ thị này, mùa thu nǎm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hương Cảng chuẩn bị kế hoạch thực hiện nhiệm vụ lịch sử trọng đại nói trên. Từ ngày 3 đến 7 tháng 2 nǎm 1930, Hội nghị hợp nhất được tiến hành tại nhà một công nhân ở xóm thợ đường Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc). Tham dự Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu và Nguyên Đức Cảnh, đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng  Nguyên Thiệu và Châu Vǎn Liêm, đại biểu của An Nam cộng sản đang. Hội nghị tiến hành dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ái Quốc, đại biểu của Quốc tế cộng sản. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí tán thành ý kiến của đồng chí Nguyễn ái Quốc và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam. Những vǎn kiện quan trọng này đều do đồng chí Nguyễn ái Quốc dự thảo. Hội nghị còn thông qua Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và  Đảng cộng sản Việt Nam gửi đến quần chúng công, nông, binh, đồng bào và đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng.  Hội nghị đã nhất trí về việc hợp nhất và tổ chức các đoàn thể quần chúng; thông qua Điều lệ tóm tắt của Công hội, Nông hội, Đoàn thanh niên cộng sản, Hội phụ nữ, Hội cứu tế đỏ, Hội phản đế (tức Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc)v.v ...  Vì vậy, Đảng ta đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình. Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta ­ Đảng của giai cấp công nhân không ngừng củng cố và tǎng cường".  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời phản ánh sự phát triển tất yếu khách quan của xã hội Việt Nam. Điều kiện quốc tế cho sự ra đời của Đảng là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, sự thành lập Quốc tế cộng sản và nhiều đảng cộng sản ở khắp các lục địa. ở nước ta, giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập, phong trào yêu nước đã chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác ­ Lênin. Đường lối cứu nước theo chủ nghĩa Mác ­ Lênin, đã chiến thắng đường lối cải lương và quốc gia cách mạng. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển dưới sự chỉ đạo của tư tưởng, đường lối, phương pháp cách mạng của đồng chí Nguyễn ái Quốc.  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và xác lập vai trò lãnh đạo cách mạng; đồng thời, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9­2­1930), đánh dấu sự chấm dứt ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản, xác lập ảnh hưởng của hệ tư tưởng vô sản trong cách mạng Việt Nam.  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời mở đâu thời đại mới trong lịch sử nước ta, thời đại giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó đứng vị trí trung tâm, kết hợp mọi phong trào yêu nước và cách mạng, quyết định nội dung, phương hướng phát triển của xã hội Việt Nam. Đây là thời đại nhân dân Việt Nam không chỉ làm nên lịch sử vẻ vang của mình, mà còn góp phần vào sự nghiệp chung của các dân tộc bị áp bức là xoá bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập, dân chủ, hoà bình và tiến bộ xã hội. Nắm vững chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Nguyễn ái Quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng,  cách mạng Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với phong trào cách mạng các nước, kết hợp nhân tố dân tộc với nhân tố giai cấp, dân tộc với quốc tế, dân tộc với thời đại, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, tạo thành sức mạnh tổng hợp để chiến thắng chủ nghĩa đế quốc xâm lược và xây dựng đất nước giàu mạnh. Quá trình chuẩn bị và thành lập Đảng eộng sản cho ta những kết luận: Thứ nhất, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phầm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác ­ Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Học thuyết Mác ­ Lênin khẳng định rằng, Đảng công sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác ­ Lênin với phong trào công nhân. Quy luật chung này được đồng chí Nguyễn ái Quốc vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam, nơi giai cấp công nhân còn ít về số lượng, nhưng người vô sản bị áp bức, bóc lột thì đồng. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác ­ Lênin với phong trào công nông và phong trào yêu nước dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.Shared...
  • 15
  • 943
  • 8
Đề cương chủ nghĩa xã hội và lịch sử đảng 14 câu

Đề cương chủ nghĩa xã hội và lịch sử đảng 14 câu

Cao đẳng - Đại học

... và lịch sử đảng 14 câu 1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Phân tích những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của gccn?- Sứ mệnh lịch sử của gccn:Sứ mệnh lịch sử của ... Điều lệ Đảng sửa đổi, trong đó khẳng định cùng với CN M-LN, tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng o ý nghĩa lịch sử của đại hội:- Đại hội VII của Đảng là “ ... lý luận về vai trò lịch sử của mình. Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân- Từ thực tiễn lịch sử ở nước ta, Chủ tịch...
  • 17
  • 1,221
  • 7
Giáo trình lịch sử đảng

Giáo trình lịch sử đảng

Cao đẳng - Đại học

... hành động gơng mẫu của đảng viên. Đảng giới thiệu những đảng viên u tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể. Đảng không làm thay công ... bốn nhiệm vụ quan trọng: tăng cờng xây dựng Đảng về chính trị, t tởng; chỉnh đốn Đảng về tổ chức, về công tác cán bộ; đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng. Hội nghị ra nghị quyết về chính sách ... phần trong lĩnh vực kinh tế xã hội, Đảng còn quan tâm kiện toàn bộ máy Nhà nớc, củng cố quốc phòng, an ninh, tăng cờng công tác xây dựng Đảng, bảo đảm cho Đảng vững mạnh về chính trị, t tởng,...
  • 101
  • 3,146
  • 36
gt-lich su dang.pdf

gt-lich su dang.pdf

Quản lý nhà nước

... và tổ chức; hình thành nên lý luận về xây dựng đảng. Lịch sử Đảng có nhiệm vụ làm rõ những hoạt động cụ thể của Đảng để xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong từng thời ... rèn luyện và phát triển của Đảng. Nhiều quần chúng ưu tú trong giai cấp công nhân, nông dân, trí thức yêu nước đã gia nhập Đảng. Đến tháng 3-1931, Đảng đã có 2.400 đảng viên là những chiến sĩ ... phần lớn các cơ sở tổ chức của Đảng và quần chúng bị tan vỡ. Nhiều cán bộ lãnh đạo và đảng viên ưu tú của Đảng từ Trung ương đến cơ sở bị địch bắt. Lực lượng của Đảng bị tổn thất nặng nề. Xôviết,...
  • 193
  • 1,628
  • 14
Tai lieu on tap Lich Su Dang.pdf

Tai lieu on tap Lich Su Dang.pdf

Tài liệu khác

... đại hội VI Đảng đã sửa chữa. Do đó công cuộc đổi mới đã giành được những thành tựu to lớn và rất quan trọng. - Để Đảng luôn nêu cao được vai trò tiên phong lãnh đạo cách mạng, Đảng tự chỉnh ... trong Đảng, xây dựng Đảng thành một đội tiền phong chiến đấu, đoàn kết thống nhất trên cơ sở đường lối, chính sách và các nguyên tắc của Đảng. Coi trọng công tác bồi dưỡng giáo dục Đảng viên ... với Đảng làm thành sức mạnh vò đại chiến thắng mọi kẻ thù, mọi khó khăn gian khổ. - Ngày nay Đảng lãnh đạo chính quyền. Bên cạnh những đội ngũ đảng viên ưu tú, có một bộ phận không ít đảng...
  • 13
  • 2,256
  • 17

Xem thêm