1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy và học hóa học trường THPT

57 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Mục đích của đề tài là nghiên cứu xây dựng và sử dụng các bài tập tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học hóa học theo hướng tiếp cận năng lực nhằm hình thành ở học sinh những năng lực cốt lõi để vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có vào việc giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài       Hóa Học là một mơn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, hóa học  có rất nhiều khả  năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho   học sinh. Nó cung cấp cho họ những tri  thức khoa học phổ thơng, cơ bản về  các chất, sự  biến đổi các chất, mối liên hệ  qua lại giữa cơng nghệ  hóa học,  mơi trường và con người.        Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tiếp cận năng lực là   chú trọng định hướng phát triển năng lực thơng qua thiết kế  hoạt động dạy   học cho mỗi nội dung, mỗi chủ đề học tập. Định hướng hoạt động: Các hoạt  động học tập của HS dựa trên các hoạt động trải nghiệm; Vận dụng, gắn kết  với thực tiễn và định hướng giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao  sự hứng thú của HS, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực  cho HS mà mơn học đảm nhiệm.       Kiến thức hóa học được vận dụng rất nhiều trong thực tế cuộc  sống, do  đó có khả năng phát huy sự hiểu biết của học sinh đối với thế giới bên ngồi  nếu giáo viên biết khai thác mọi tình huống dạy học, đặc biệt là thơng qua  việc xây dựng và xử  lý hệ  thống bài tập  hóa học thực tiễn. Việc vận dụng   kiến thức lý thuyết  này  vào cuộc sống, việc giải các bài tập có nội  dung gắn với thực tiễn sẽ  làm phát triển   các em  tính tích cực, tự  lập, óc  sáng kiến, những hứng thú nhận thức, tinh thần vượt khó, tức là những phẩm  chất q báu đối với cuộc sống, lao động sản xuất      Từ những quan điểm đó cùng với sự mong muốn xây dựng được hệ thống  bài tập hóa học có chất lượng tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa  học phổ  thơng, phù hợp với việc đổi mới PPDH, tơi đã chọn đề  tài  “Xây  dựng, tuyển chọn và sử  dụng hệ  thống bài tập thực tiễn trong dạy và  học hóa học trường THPT” 2. Mục đích nghiên cứu     Nghiên cứu xây dựng và sử dụng các bài tập tình huống gắn với thực tiễn  trong dạy học hóa học theo hướng tiếp cận năng lực nhằm hình thành ở học   sinh những năng lực cốt lõi để  vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có vào việc  giải       vấn   đề   nảy   sinh     thực   tiễn     sống     nghề  nghiệp   3. Giả thuyết khoa học       Nếu xây dựng và sử  dụng bài tập tình huống gắn với thực tiễn phù hợp  với nội dung thì sẽ phát triển được kĩ năng giải quyết những vấn đề nảy sinh  trong thực tiễn cuộc sống và nghề  nghiệp của học sinh, góp phần nâng cao  chất lượng dạy – học  4. Nhiệm vụ nghiên cứu       ­ Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về  bài tập, vai trị và phương pháp sử  dụng bài tập tình huống gắn với thực tiễn, hệ thống các nhóm kĩ năng nhận  thức của học sinh      ­ Phân tích mục tiêu, cấu trúc và nội dung chương trình hóa học THPT      ­ Nghiên cứu quy trình, kỹ thuật xây dựng bài tập  tình huống gắn với thực  tiễn. Từ  đó, xây dựng bài tập tình huống gắn với thực tiễn nhằm rèn luyện  một số kĩ năng giải quyết những vấn đề  nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống  và nghề nghiệp cho học sinh trong dạy – học chương trình hóa học THPT      ­ Nghiên cứu quy trình sử dụng bài tập  tình huống gắn với thực tiễn. Từ  đó, xây dựng hệ thống bài tập tình huống gắn với thực tiễn nhằm rèn luyện   một số kĩ năng giải quyết những vấn đề  nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống  và nghề nghiệp cho học sinh trong dạy – học chương trình hóa học THPT      ­ Thực nghiệm sư phạm để bước đầu đánh giá hiệu quả của việc sử dụng   bài tập tình huống gắn với thực tiễn để  rèn luyện một số  kĩ năng  giải quyết  những vấn đề  nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống và nghề  nghiệp   của học  sinh 5. Đối tượng nghiên cứu      Các bài tập tình huống gắn với thực tiễn và quy trình sử dụng trong dạy –   học chương trình hóa học THPT 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết      ­ Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng và   nhà nước trong cơng tác giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học, các tài  liệu lý luận dạy học, đặc biệt là dạy học bằng bài tập thực tiễn làm cơ  sở  cho việc vận dụng vào dạy – học chương trình hóa học THPT      ­ Nghiên cứu các tài liệu về hệ thống kĩ năng của học sinh trung học phổ  thơng làm cơ sở để xác định một số kĩ năng tư duy thực tiễn cơ bản cần rèn   luyện      ­ Nghiên cứu SGK Hóa học 10,11,12 và các tài liệu tham khảo về Hóa học   thực tiễn làm cơ  sở  cho việc xác định nội dung có thể  xây dựng bài tập tình   huống gắn với thực tiễn 6.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm      Điều tra trên đối tượng học sinh, đánh giá qua thái độ trên lớp và kết quả  các bài kiểm tra 7. Phạm vi nghiên cứu      Trong phạm vi của đề tài tơi chọn nội dung chương 6,7 lớp 10 THPT để  thực hiện cho học sinh khối 10 các trường THPT trên địa bàn 8. Tính mới của đề tài      ­ Xây dựng và sắp được hệ thống bài tập thực tiễn chương 6, 7 hóa học  lớp 10 THPT.        ­ Vận dụng, sử  dụng bài tập tình huống gắn với thực tiễn để  rèn luyện   phát triển được kĩ năng  giải quyết những vấn đề  nảy sinh trong thực tiễn  cuộc sống và nghề nghiệp cho học sinh. Từ chỗ đơn giản hóa kiến thức, học   sinh sẽ  hiểu sâu và nhớ  lâu kiến thức, học sinh được thỏa sức sáng tạo theo   cách riêng của mình, giúp học sinh tự tin vào bản thân hơn và kích thích được  hứng thú trong q trình học tập      ­ Rèn luyện thói quen tự nghiên cứu, tự tìm hiểu và buộc học sinh tư duy   khi học bài, hạn chế tình trạng đa số học sinh hiện nay là việc học phụ thuộc  rất nhiều vào giáo viên, học một cách thụ động, máy móc     ­ Thơng qua đề tài tác giả muốn cung cấp thêm cho giáo viên một số kiến  thức hóa học, tư  liệu để  giáo viên sử  dụng trong các bài dạy, mà do nhiều  ngun nhân sách giáo khoa chưa cung cấp đầy đủ  để  phục vụ  cho q trình   dạy học của giáo viên và học sinh PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1.Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của   HS      Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý  tích cực hố HS về  hoạt động trí tuệ  mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải   quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng  thời gắn hoạt động trí tuệ  với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường  việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý  nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập  những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các mơn học chun mơn cần bổ sung   các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề  phức hợp.        Những định hướng chung, tổng qt về đổi mới phương pháp dạy học các  mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là:    ­ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và  phát triển năng lực tự  học (sử  dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng  tin, ), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của   tư duy      ­ Có thể  chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương   pháp   đặc   thù     môn   học   để   thực     Tuy   nhiên   dù   sử   dụng   bất   kỳ  phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “HS tự  mình hồn  thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của GV”.     ­ Việc sử  dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ  chức   dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những  hình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở  ngồi lớp  Cần chuẩn bị tốt về  phương pháp đối với các giờ  thực hành để  đảm bảo u cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực  tiễn, nâng cao hứng thú cho người học   ­ Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học mơn học tối thiểu đã qui   định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với   nội dung học và phù hợp với đối tượng HS. Tích cực vận dụng cơng nghệ  thơng tin trong dạy học      Việc đổi mới phương pháp dạy học của GV được thể  hiện qua bốn đặc  trưng cơ bản sau:     (1) Dạy học thơng qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp HS  tự khám phá những điều chưa biết chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri   thức được sắp đặt sẵn. Theo tinh thần này, GV là người tổ chức và chỉ đạo HS  tiến hành các hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức  mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình   huống thực tiễn,      (2) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để họ biết cách  đọc SGK và các tài liệu học tập, biết cách tự  tìm lại những kiến thức đã có,   biết  cách  suy  luận  để  tìm  tịi  và phát  hiện  kiến thức  mới,   Các  tri  thức   phương pháp thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động, tuy   nhiên cũng cần coi trọng cả các phương pháp có tính chất dự  đốn, giả  định  (ví dụ: các bước cân bằng phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải  bài tập tốn học, ). Cần rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như phân tích,   tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ  về  quen… để  dần   hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo của họ.     (3) Tăng cường phối hợp học tập cá thể  với học tập hợp tác theo phương  châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận   nhiều hơn”. Điều đó có nghĩa, mỗi HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập,   vừa hợp tác chặt chẽ  với nhau trong q trình tiếp cận, phát hiện và tìm tịi  kiến thức mới. Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị và trị – trị   nhằm vận dụng sự  hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể  trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung    (4) Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến   trình dạy học thơng qua hệ  thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú   trọng phát triển kỹ  năng tự  đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều   hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu   chí để  có thể  phê phán, tìm được ngun nhân và nêu cách sửa chữa các sai   sót.  1.1.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học hiện nay    ­ Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển  trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh. Chuyển lối học từ thơng báo   tái hiện sang tìm tịi, khám phá thơng qua việc vận dụng các quan điểm dạy  học như: Dạy học giải quyết vấn đề; Dạy học theo tình huống; Dạy học định hướng hành động;    ­ Tăng cường sử dụng thơng tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện   dạy học đặc biệt là tin học và cơng nghệ thơng tin vào dạy học      ­  Sử  dụng các kỹ  thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo. Tăng   cường rèn luyện năng lực tư  duy, khả  năng vận dụng kiến thức vào cuộc   sống thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hố kiến thức sang lối học coi   trọng việc vận dụng kiến thức    ­ Tăng cường các PPDH đặc thù bộ mơn      ­  Đổi mới việc thiết kế  và chuẩn bị  bài học, cải tiến các PPDH truyền  thống, kết hợp đa dạng các PPDH    ­ Bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh. Phục vụ ngày càng tốt hơn  hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. Khơng chỉ dạy kiến thức mà   cịn dạy cách học, trang bị  cho học sinh phương pháp học tập, phương pháp  tự học để thực hiện phương châm học suốt đời    ­ Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá. Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh  giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ  đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả  năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử  dụng nhiều loại hình kiểm tra thích  hợp với từng mơn học   ­ Cá thể hố việc dạy học   ­ Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ  ngày càng cao (theo sự  phát triển của học sinh, theo cấp học, bậc học) 1.1.3. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.1.3.1. Khái niệm năng lực Qua   nghiên   cứu     cơng   trình   khoa   học       giới       nước,   chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 giải thích khái niệm năng lực    sau: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ  tố  chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngườihuy động  tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,  niềm tin, ý chí,  thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết  quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” 1.1.3.2. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trung học   phổ thơng trong dạy học Hóa học Chương trình giáo dục phổ  thơng tổng thể  2018 đã xác định những lực  chung  cần phát triển cho HS THPT bao gồm:   Các năng lực chung: Là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì ng51ười nào cũng cần có để sống,  học tập và làm việc. Các năng lực chung cần phát triển cho học sinh THPT   gồm: năng lực tự chủ và năng lực tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo     Ngồi những năng lực chung, các mơn học cịn cần phát triển ở HS những  năng lực chun mơn như: năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực tìm  hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực tự học, năng lực cơng nghệ, năng lực thẩm  mĩ, năng lực thể chất     Chương trình mơn Hóa học ở trường THPT cịn giúp cho HS đạt được các  năng lực chun biệt về  mơn Hóa học như: năng lực sử  dụng ngơn ngữ  hóa  học; năng lực thực hành hóa học; năng lực tính tốn; năng lực giải quyết vấn  đề thơng qua mơn Hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực  tiễn     Việc đánh giá mức độ đạt được các u cầu về năng lực chung và năng lực  đặc thù của HS từng cấp học được thực hiện thơng qua việc nhận xét các  biểu hiện chủ  yếu của các thành tố  trong từng năng lực. Từng cấp học, lớp  học đều có những u cầu riêng, cao hơn và bao gồm cả  những u cầu đối  với các cấp học, lớp học trước đó về từng thành tố của các năng lực     Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi chú trọng nghiên cứu về năng lực  vận dụng kiến thức hóa học  vào thực tiễn của HS THPT. Đây là một trong  những năng lực đặc thù quan trọng cần được phát triển thơng qua các dạng  bài học trong chương trình 1.1.3.3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh 1.1.3.3.1. Khái niệm        Trong các  năng lực  chun biệt về  mơn Hóa học thì  năng lực vận dụng  kiến thức hóa học vào thực tiễn là một trong những năng lực quan trọng cần  được hình thành và phát triển trong dạy học hóa học ở trường phổ thơng     Từ khái niệm về  năng lực, tơi cho rằng “năng lực vận dụng kiến thức hóa  học vào thực tiễn là khả  năng chủ  thể vận dụng tổng hợp những kiến thức,   kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ  và hứng thú  để  giải quyết có hiệu quả  các   vấn đề của thực tiễn có liên quan đến Hóa học.” 1.1.3.3.2. Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn      Năng lực vận dụng kiến thức hóa học của HS THPT được mơ tả gồm các  năng lực thành phần và như sau:         Năng lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức đã học         Năng lực phân tích, tổng hợp các kiến thức Hóa học vận dụng vào cuộc  sống thực tiễn        Năng lực phát hiện các nội dung kiến thức Hóa học được ứng dụng trong  các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau        Năng lực phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức Hóa   học để giải thích       Năng lực độc lập sáng tạo trong việc xử lí các vấn đề thực tiễn 1.1.3.3.3. Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức hóa học có các biểu hiện sau:        Năng lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức đã học: Hệ thống   hóa, phân loại được kiến thức Hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc  tính của loại kiến thức Hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa  chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy   ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội        Năng lực phân tích, tổng hợp các kiến thức Hóa học vận dụng vào cuộc  sống thực tiễn: Định hướng được các kiến thức Hóa học một cách tổng hợp  và khi vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng về  loại kiến thức Hóa  học đó được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì, trong cuộc sống,   tự nhiên và xã hội       Năng lực phát hiện các nội dung kiến thức Hóa học được ứng dụng trong  các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau: Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng  của Hóa học trong các vấn đề  thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa   học thường thức, sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp và mơi trường       Năng lực phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức Hóa   học để giải thích: Tìm mối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự  nhiên và các  ứng dụng của Hóa học trong cuộc sống dựa vào các kiến thức   Hóa học và các kiến thức của các mơn khoa học khác         Năng lực  độc lập sáng tạo trong việc xử  lí các vấn đề  thực tiễn: Chủ  động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề; Có năng   lực hiểu biết và tham gia thảo luận về  các vấn đề  Hóa học liên quan đến  cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để  giải   quyết các vấn đề đó      Như vậy, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn được mơ tả  thơng qua 5 năng lực thành phần và có các biểu hiện cụ thể của mỗi năng lực.  Đây là sơ sở để GV có thể xác định các tiêu chí và mức độ đánh giá, đồng thời   đề xuất các biện pháp phát triển năng lực này cho HS 1.1.3.3.4. Phương pháp đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn           Theo chương trình giáo dục phổ  thơng tổng thể  2018 thì việc đánh giá  năng lực cũng như  đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực  tiễn của HS cần đảm bảo đánh giá được các tiêu chí biểu hiện của  năng lực  vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Vì vậy ngồi các hình thức kiểm   tra đánh giá mức độ  nắm vững kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng NL,   cần sử  dụng thêm các PP và cơng cụ  đánh giá năng lực vận dụng kiến thức  hóa học vào thực tiễn sau:         a. Đánh giá thơng qua bài kiểm tra: GV có thể đánh giá HS thơng qua các   bài kiểm tra 15 phút hay 45 phút. Có thể sử dụng hình thức TNTL hay TNKQ   hoặc kết hợp cả  hai để  đánh giá xem HS đã đạt được   mức độ  nào trong   chuẩn kiến thức, kĩ năng của q trình DH, từ đó giúp đỡ, định hướng cho HS   hoặc người dạy có thể thay đổi cách dạy để đáp ứng với trình độ lĩnh hội của  HS           b. Đánh giá thơng qua quan sát: Là thơng qua quan sát mà đánh giá các  thao tác, động cơ, các hành vi, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức, như là   cách GQVĐ trong một tình huống cụ  thể. Để  đánh giá qua quan sát, GV cần   tiến hành các hoạt động: ­ Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát ­ Xác định các tiêu chí cho từng nội dung quan sát (các biểu hiện của  NL cần đánh giá) ­ Thiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát ­ Ghi chú những thơng tin chính vào phiếu quan sát ­ Quan sát và ghi chép đầy đủ những biểu hiện quan sát được vào phiếu  và đánh giá ­ Đánh giá thơng qua vấn đáp, thảo luận nhóm: GV có thể  nêu câu hỏi  vấn đáp về  nội dung bài cũ để  kiểm tra việc học bài   nhà của HS hoặc có  thể đặt những câu hỏi cho HS trả lời cá nhân hay hoạt động nhóm trong q  trình dạy bài mới nhằm đánh giá mức độ  đạt được mục tiêu bài học hoặc   chẩn đốn những khó khăn mà HS mắc phải nhằm cải thiện q trình dạy,  giúp HS cải thiện việc học tập của mình ­ Đánh giá đồng đẳng: Đánh giá đồng đẳng là một q trình trong đó các  nhóm HS cùng lớp sẽ đánh giá cơng việc lẫn nhau dựa theo tiêu chí được định  sẵn           ­ Đánh giá đồng đẳng giúp HS làm việc hợp tác, cho phép HS tham gia  nhiều hơn vào q trình học tập, đánh giá. HS phải tự đánh giá cơng việc của   nhau nên sẽ học được cách áp dụng các tiêu chí đánh giá một cách khách quan  và cũng phản ánh được NL của người đánh giá về sự trung thực, linh hoạt, trí   tưởng tượng và sự đồng cảm          e. Đánh giá dựa vào một số kỹ thuật thu nhận thơng tin phản hồi khác:          ­  u cầu HS thiết kế sơ đồ tư duy hoặc bản đồ khái niệm về nội dung  bài học trước hoặc sau khi học. Qua đó, GV có thể biết được HS đã có kiến  thức gì và HS biết cách hệ thống hóa kiến thức           ­ u cầu HS tóm tắt các kiến thức vừa học bằng một số  ít câu giới  hạn           g. Tự  đánh giá: Tự  đánh giá là một hình thức mà HS tự  liên hệ  phần   nhiệm vụ  đã thực hiện với các mục tiêu của q trình học mà đánh giá mức  độ đạt được của bản thân. Thơng qua tự đánh giá mà HS học được cách đánh   giá các nỗ  lực, sự  tiến bộ  của mình, biết nhìn lại q trình học tập và phát   hiện những điều cần thay đổi. GV sử  dụng phiếu hỏi, phiếu tự  đánh giá để  HS trả lời, làm rõ mức độ đạt được của bản thân         h. Đánh giá qua hồ sơ học tập: Đánh giá qua hồ sơ học tập là sự theo dõi,  ghi chép được của chính HS những gì HS đạt được, cũng như thái độ, ý thức  của HS với kết quả học tập của bản thân. Qua đó HS thấy được sự  tiến bộ,  điểm mạnh, điểm yếu, tự đánh giá để tìm ra ngun nhân và cách khắc phục  trong thời gian tới.  Trong hồ  sơ  học tập HS lưu giữ  những sản phẩm  để  chứng minh cho kết quả học tập của mình và lời nhận xét của GV          Như vậy, việc đánh giá NL của HS cần có sự  phối hợp của nhiều PP  đánh giá và sử  dụng nhiều cơng cụ  khác nhau. GV cần xác định rõ mục tiêu,  nội dung đánh giá để  lựa chọn PP và thiết kế  các cơng cụ  đánh giá cho phù  hợp 1.1.4. Bài tập định hướng phát triển năng lực và bài tập thực tiễn trong dạy   Học hóa học 1.1.4.1. Bài tập định hướng phát triển năng lực         DH định hướng phát triển NL địi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung,   PPDH và đánh giá, trong đó việc thay đổi quan niệm và cách xây dựng các   nhiệm vụ học tập, câu hỏi và bài tập có vai trị quan trọng. Do vậy, BT định  hướng NL được nghiên cứu và sử  dụng trong các dạng bài dạy và xây dựng   các bài kiểm tra đánh giá theo NL 1.1.4.1.1. Khái niệm và đặc điểm của bài tập định hướng phát triển năng lực         BT định hướng phát triển NL là dạng BT địi hỏi HS phải vận dụng các  hiểu biết riêng lẻ khác nhau để  giải quyết một vấn đề  mới đối với HS, gắn   với bối cảnh, tình huống trong cuộc sống          Các bài tập trong bài kiểm tra PISA là những ví dụ mẫu mực về BT định   hướng NL, đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào giải quyết các tình huống   của cuộc sống. HTBT  định hướng phát triển NL chính là cơng cụ  để  HS   luyện tập nhằm hình thành NL, đồng thời là cơng cụ  để  GV và các cán bộ  quản lí giáo dục kiểm tra, đánh giá NL của HS và biết được mức độ  đạt  chuẩn của q trình DH.          BT định hướng phát triển NL có các đặc điểm cơ bản sau:          ­ u cầu của bài tập: Có các mức độ  khó khác nhau, mơ tả  đủ  kiến  thức, kĩ năng u cầu và định hướng theo kết quả        ­ Hỗ trợ học tích luỹ: Kết nối các nội dung kiến thức trong suốt q trình  học, giúp nhận biết được sự phát triển NL và vận dụng được những điều đã  học, tránh mắc phải sai lầm            ­  Hỗ  trợ  cá nhân hóa việc học: Khuyến khích cá nhân; nâng cao trách   nhiệm của cá nhân với việc học tập và giúp cá nhân sử  dụng sai lầm như  là  cơ hội để học tập Xây dựng BT trên cơ  sở  chuẩn: BT luyện tập đảm bảo tri thức cơ  sở,   có sự thay đổi và phát triển BT đặt ra theo nhiều hướng và thử các hình thức   luyện tập  khác nhau.  Bao gồm những BT  cho hợp tác và giao tiếp: Tăng  cường NL hợp tác thơng qua làm việc nhóm, địi hỏi sự lập luận, lí giải, phản  ánh để phát triển và củng cố tri thức Tích cực hóa hoạt động nhận thức: Bài tập giải quyết vấn đề địi hỏi   kết nối với kinh nghiệm sống và phát triển các cách thức giải quyết vấn  đề Địi hỏi có những con đường giải pháp khác nhau: Đặt vấn đề mở, độc  lập tìm hiểu, diễn biến mở  của giờ  học và ni dưỡng các con đường, giải   pháp khác nhau Phân hóa nội tại: Có các con đường tiếp cận khác nhau, có sự phân hóa  bên trong và gắn với các tình huống, bối cảnh bên ngồi 1.1.4.2. Bài tập thực tiễn trong dạy học Hóa học phản   ứng   với     kim   loại   mạnh,   Kết   luận:   Những   phản    ứng   mà  trung bình và yếu oxi + GV:  Về  nhà các  em  hãy so  sánh  tham gia đều là phản  ứng oxi hố ­  tính   OXH     oxi   với   clo?   Viết  khử, PTHH minh họa?     oxi     chất   oxi   hoá,   trong  ­ GV: Đưa ra kết luận về oxi hầu hết   hợp  chất  có  oxi  thì   số  oxi  hóa của oxi thường là ­2 Hoạt   động   5:  (5   phút)  Tìm     hiểu  IV. Ứng dụng ứng dụng của oxi ­ Oxi có vai trị quyết định đối với sự + GV: Chia lớp thành 4 nhóm và u  sống của con người cầu     nhóm   thảo   luận     ứng  dụng của oxi và tìm ra các ứng dụng  ­ Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa đó. Sau đó mỗi nhóm cử  1 đại diện       Hàn cắt kim loại lên bảng viết các  ứng dụng của oxi.       Y khoa GV nhận  xét  về  các   ứng dụng  mà       Cơng nghiệp hóa chất, luyện kim các HS vừa ghi lên bảng GV:   Oxi   có   vai   trò     định   đối  với sự  sống của con người và động  vật; oxi là khí duy trì sự  cháy và hơ  hấp GV: Trong cuộc sống hàng ngày, do  sơ   xuất       khơng   thực   hiện  đúng các phương pháp phịng chống  cháy nổ  nên có  thể  để  xảy ra hỏa  hoạn. Nếu gặp tình huống xuất hiện  đám   cháy   thơng   thường,   nhỏ,   mới  bùng phát thì e sẽ xử lí như thế nào?  Vì sao? HS: thảo luận để đưa ra các phương  án.  GV:   Giao  BT    nhà  cho  HS:  Hãy  tìm hiểu vai trị của oxi đối với sự  sống (oxi với sức khỏe con người,  quang hợp và hơ hấp ) V. Điều chế Hoạt   động   6:(5   phút)  nghiên   cứu  Trong PTN:  cách điều chế oxi GV: Làm thí nghiệm điều chế, thu  khí oxi trong phịng thí nghiệm (PP  nghiên cứu) và yêu cầu HS quan sát    tượng,   viết   PTHH     các  phản  ứng và cho biết có thể  thu oxi  bằng phương pháp gì? Tại sao? 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2↑  2KClO32KCl + 3O2↑ Trong   cơng   nghiệp:   Từ   khơng   khí:  chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Từ nước: điện phân ­   GV:   Nêu   PP   điều   chế   O2   trong  2H2O      2H2 ↑ + O2↑ công nghiệp GV:   Trong   tự   nhiên   oxi     đươc  sinh ra do q trình quang hợp của    xanh   Nó   có   ý   nghĩa   làm   giảm  CO2 trong khơng khí, chống ơ nhiễm  mơi   trường   Do   đó,   cần   phải   có   ý  thức trồng và bảo vệ cây xanh vì đó  cũng là bảo vệ  cuộc sống của chính  chúng ta Hoạt   động   7:(5phút)  củng   cố   và  dặn dò GV:  cho HS làm phiếu học tập số 3 HS: Thảo luận và hồn thành phiếu  học tập GV: dặn dị HS đọc trước bài ozon    tìm   hiểu   vai   trò     ozon   trong  thực tiễn Phiếu học tâp số 1: Câu 1: Tính chất vật lí của oxi: + Trạng thái: + Màu sắc  + Mùi vị + Tỉ khối + Độ tan  + Nhiệt độ hóa lỏng Câu 2: Khi leo núi, tại sao càng leo lên cao càng thấy khó thở? Câu 3: a) Trong khơng khí, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm?        b) Trong thực tế, các q trình tiêu thụ  oxi (hơ hấp của người và động   vật, đốt cháy nhiên liệu…) ngày càng tăng nhưng tại sao thành phần oxi  trong khơng khí hầu như khơng thay đổi? Câu 4: Hiện tượng nào trong thực tế xác nhận oxi ít tan trong nước?  Vì sao ao ni cá, tơm cần có hệ thống quạt hoặc phun nước? Phiếu học tâp số 2: Viết PTHH của các phản  ứng sau và xác định vai trị của oxi trong các   phản ứng đó:  1. Oxi tác dụng với các kim loại Na + O2   ;   Mg + O2   ;  Fe + O2   ;  Cu + O2    2. Oxi tác dụng với các phi kim P+O2  ;            C+ O2  ;             S + O2  ; 3. Oxi tác dụng với các hợp chất CO+ O2             C2H5OH + O2  Phiếu học tâp số 3: Câu 1: Cấu hình electron của Oxi là: 2 2     A. 1s 2s 2p        B. 1s 2s 2p             C. 1s 2s 2p               D. 1s 2s 2p    Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng nhất A. Oxi tác dụng được với tất cả các kim loại B. Oxi là chất có tính oxi hóa yếu           C. Trong mọi hợp chất, oxi chỉ có số oxi hóa ­2 D. Những phản ứng hóa học mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa  – khử trong đó oxi là chất oxi hóa Câu 3: PTHH của phản ứng nào sau đây viết chưa đúng? Vì sao? a. 2H2 + O2 2  H2O c. 4Al + 3O2  2Al2O3 e. CH4 + O2  CO2 + H2O A. a và f           B. d và e b.2Cl2 + O2  2Cl2O d. 4Au + 3O2  2Au2O3 f. S + O2  SO2  C. b và d             D.b, d và e Câu 4: Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều cây, hoa trong nhà? 3) KẾ  HOẠCH BÀI DẠY SỐ 2: Luyện tập Oxi và Lưu huỳnh (phụ lục  2.5. Thiết kế  bộ  cơng cụ  đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa  học vào thực tiễn của học sinh thơng qua sử dụng bài tập thực tiễn 2.5.1. Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực vận dụng kiến thức   hóa học vào thực tiễn của học sinh (dành cho giáo viên) Mục đích: Giúp GV quan sát có chủ  đích các tiêu chí của NLvận dụng   kiến thức Hóa học vào thực tiễn thơng qua các hoạt động học tập của HS   Từ đó đánh giá được kiến thức, kĩ năng và NL vận dụng kiến thức Hóa học   vào thực tiễn của HS theo các tiêu chí đã đề ra u cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát các tiêu chí của  NL vận dụng kiến thức Quy trình thiết kế: Bước 1: xác định đối tượng, thời điểm và mục tiêu quan sát Bước 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và mức độ  đánh giá cho mỗi tiêu  chí Hồn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp. Bảng kiểm quan   sát dành cho giáo viên (Phụ lục 2) 2.5.2. Thiết kế  phiếu tự  đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học   vào thực tiễn của học sinh (dành cho học sinh tự đánh giá) Mục đích: Dùng để hỏi HS về NL vận dụng kiến thức Hóa học vào thực  tiễn u cầu: Phiếu hỏi phải gồm những câu hỏi rõ ràng, cụ  thể, bám sát các  tiêu chí đã đề ra Quy trình thiết kế: Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm hỏi Bước 2: Xác định các tiêu chí và các mức độ  đánh giá cho mỗi tiêu chí;  thiết kế câu hỏi và phương án lựa chọn cho mỗi tiêu chí Bước 3: Sắp xếp và hồn thiện các câu hỏi Mẫu phiếu hỏi dành cho HS (phụ lục 2) 2.5.3. Thiết kế  bài kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng vận dụng kiến   thức vào thực tiễn dùng trong dạy học Ngồi các bảng kiểm quan sát, phiếu tự  đánh giá sự  phát triển NL vận   dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn của GV và HS; tơi đã xây dựng một   số  bài kiểm tra (15 phút, 45 phút) có sử  dụng các BT thực tiễn   các dạng  theo các mức độ  nhận thức trong hệ  thống BT thực tiễn  đã xây dựng và   tuyển chọn nhằm đánh giá kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực  tiễn của HS.  III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm   Tơi tiến hành TNSP nhằm đánh giá tính phù hợp của hệ thống bài tập hóa  học đã lựa chọn, xây dựng và tính hiệu quả, khả  thi của những đề  xuất về  PP sử dụng BT thực tiễn trong dạy học nhằm phát triển NL vận dụng kiến   thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Lựa chọn đối tượng, địa bàn và nội dung TNSP Xây dựng kế hoạch giờ dạy TNSP Thiết kế bộ cơng cụ đánh giá sự phát triển NL vận dụng kiến thức Hóa học  vào thực tiễn của HS gồm: Các đề kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu kiến  thức (đề  kiểm tra 45 phút, 15 phút), bảng kiểm quan sát đánh giá sự  phát  triển năng lực học sinh của GV và phiếu tự đánh giá của HS Xây dựng phiếu thăm dị GV đánh giá tính phù hợp của hệ  thống bài  tập gắn với thực tiễn Trao đổi với GV tiến hành thực nghiệm về mục đích, nội dung các bài  dạy, lựa chọn các BT thực tiễn có thể  tiến hành sử  dụng trong các bài dạy   mới, bài luyện tập, bài kiểm tra và PP đánh giá NL vận dụng kiến thức Hóa  học của HS qua bộ cơng cụ đã thiết kế Tiến hành thực nghiệm và kiểm tra đánh giá. Thu thập, xử lý các kết  quả thực nghiệm, phân tích, nhận xét và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng  hệ  thống BT thực tiễn trong DH Hóa học   phổ  thơng. Sử  dụng thống kê  tốn học để xử lí kết quả TNSP. Đánh giá tính tính phù hợp của hệ thống BT  thực tiễn đã xây dựng 3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm 2 bài dạy: Bài 1: Oxi – Ozon (tiết 1) Bài 2: Luyện tập Oxi – Lưu huỳnh Kiểm tra đánh giá qua 2 bài kiểm tra (xem phụ lục 4) và bảng kiểm quan   sát (đánh giá GV), phiếu hỏi (tự đánh giá của HS) Thăm dị ý kiến GV về tính phù hợp của hệ thống BT thực tiễn đã xây  dựng 3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1. Chọn đối tượng thực nghiệm Lựa chọn địa bàn TNSP: 2 trường THPT trên địa bàn Thị xã thái hịa và  Huyện Nghĩa đàn Đối tượng TNSP: HS lớp 10 – chương trình cơ  bản (chọn 6 lớp học  sinh lớp 10 của hai trường THPT Đơng Hiếu và TPHT 1/5. Các lớp HS tương  đương nhau số lượng, về trình độ và khả năng học tập của HS Giáo viên dạy: GV có trình độ  chun mơn tốt, có kinh nghiệm dạy   học, nhiệt tình, hăng say. GV dạy đồng thời cả 2 lớp TN và ĐC. Tơi đã trao   đổi với GV dạy về tưởng, mục tiêu, kế hoạch bài dạy lớp thực nghiệm      Đối tượng TN và GV thực hiện được trình bày ở bảng sau  Bảng 3.1: Danh sách các lớp Thực nghiệm – Đối chứng Trường  THPT TN GV thực hiện ĐC Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số THPT  Đông Hiếu 10C7 42 10C8 42 10C9 42 10C6 42 TPHT 1/5 10A3 42 10A4 42 Tác giả đề tài Lê Anh Tuấn 3.3.2.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm Đối với lớp ĐC: GV tiến hành bài dạy theo kế hoạch bài dạy được GV chuẩn  bị Đối với lớp TN: GV tiến hành bài dạy theo kế  hoạch bài dạy đã đề  xuất   trong đề  tài có kết hợp sử  dụng hệ  thống BT đã biên soạn và những biện   pháp phát triển NL vận dụng kiến thức hóa học thơng qua BT thực tiễn đã  được đề xuất.              Tơi đã tiến hành 2 bài dạy ở 2 chương và thực hiện 2   bài kiểm tra (1 bài 45 phút và 1 bài 15 phút) sau các bài dạy TNSP.  Đánh giá  NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của HS qua bảng kiểm quan sát  của GV và phiếu tự  đánh giá của HS. Chấm bài kiểm tra và xử  lí kết quả  bằng PP thống kê tốn học sử dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm Sau khi trao đổi và thống nhất nội dung bài dạy, chuẩn bị  phương tiện   DH, các GV tiến hành TNSP theo kế hoạch 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm     3.5.1. Kết quả bài kiểm tra Trước     tiến   hành   thực   nghiệm   chúng     lấy   kết       kiểm   tra  chương trước để  chọn lớp TN, ĐC và là kết quả  đầu vào của các lớp tham  gia TNSP. Kết quả như sau: Bảng 3.2: Kết quả bài kiểm tra trước tác động của lớp TN và ĐC trường   THPT Đông Hiếu và THPT 1/5 Tr ờn g  T H PT Số HS đạt điểm Xi Đ ố i  tư ợn g Số  H S 10 THPT  Đông Hiếu TPHT 1/5 TN 84 0 15 21 14 16 ĐC 84 0 4 14 27 17 TN 42 0 12 ĐC 42 0 12 Kết quả trên cho thấy kết quả  kiểm tra giữa nhóm TN với ĐC có xảy ra  ngẫu nhiên. Hai cặp TN và ĐC ở 2 trường có trình độ tương đương Sau khi đã thực hiện 3 bài dạy thực nghiệm   lớp TN và ĐC, chúng tơi   tiến hành 2 bài kiểm tra để  đánh giá kết quả  TN và để  xác định hiệu quả,   tính khả thi của phương án TN. Kết quả của bài kiểm tra được thống kê ở  các bảng sau Bảng 3.3: Kết quả bài kiểm tra tại hai trường TNSP L ớp 10C  (42HS) 10C8 (42HS) 10C9 (42HS) 10C6 (42HS) 10A3 (42HS) 10A4 (42HS) Đ ối  tư ợn g Số HS đạt điểm Xi Bà i  ki ể m  tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC 10 0 1 11 0 0 1 13 11 0 1 11 11 0 1 12 10 1 0 9 10 0 0 2 14 0 15 12 2 0 1 14 13 0 0 13 0 0 11 12 0 0 11 12 10 0 0 13 10 3.5.2. Xử lí kết quả bài kiểm tra Từ bảng 3.3 ta có thể biểu diễn trình độ học sinh qua biểu đồ hình cột Hình   3.1:   Biểu   đồ   phân   loại   kết   quả  học tập của HS (Bài KT số  1 – THPT  Đơng Hiếu)    Hình 3.2: Biểu đồ  phân loại kết quả  học tập của HS (Bài KT số  2 – THPT   Đơng Hiếu) Hình   3.3:   Biểu   đồ   phân   loại   kết   quả  học tập của HS (Bài KT số  1 – THPT  1/5) Hình   3.4:   Biểu   đồ   phân   loại   kết   quả  học tập của HS (Bài KT số  2 – THPT  1/5) 3.5.3. Kết quả  đánh giá sự  phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa   học vào thực tiễn của học sinh thơng qua bảng kiểm quan sát Bảng 3.4. Kết quả  đánh giá của GV về  sự  phát triển NLvận dụng kiến   thức hóa học vào thực tiễn của HS lớp TN trường THPT Đơng Hiếu Tiêu chí  đánh giá  GV đánh  NLvận  giá d ụ ng   STT kiến  thức hóa  học  vào  thực tiễn  Tìm hiểu và làm rõ vấn đề Hệ  thống hóa và phân loại kiến  thức;   hiểu     đặc   điểm,   nội  dung,   thuộc   tính     loại   kiến  thức     lựa   chọn     kiến  Kết quả HS đánh giá Trướ c tác  động Sau  tác  động Trướ c tác  động Sau  tác  độn g 2,07 2,16 2,13 2,19 2,10 2,25 2,16 2,31 thức Hố học tương ứng với mỗi  hiện  tượng,  tình  huống  cụ  thể  xảy ra trong thực tiễn Định hướng một cách tổng hợp  các kiến thức,  kĩ  năng  Hóa  học  cần     vận   dụng   vào   tình  huống cụ thể trong thực tiễn 2,13 2,31 2,10 2,28 Biết, hiểu về  loại kiến thức, kĩ    Hóa   học     ứng   dụng  vào     lĩnh   vực,   ngành   nghề  khác nhau trong thực tiễn 1,95 2,22 2,13 2,25 Phát hiện, hiểu các nội dung kiến  thức, kĩ năng Hóa học được  ứng  dụng       sống     sản  xuất 1,86 2,07 1,83 2,04 Biết vận dụng những kiến thức      học   để   giải   thích   các    tượng,   vấn   đề     thực  tiễn 1,98 2,19 1,89 2,10 Phát hiện và tìm tịi mối liên  hệ      vấn   đề     thực  tiễn với kiến Hóa các mơn học  khác đã được học 1,77 1,95 1,77 1,92 1,68 1, 92 1,83 1,95 Thu thập và xử  lí thơng tin liên  quan đến các vấn đề cần   giải   quyết;   biết   đề   xuất   cách  giải   quyếtmới,   ngắn     gọn   và  hiệu      đối   với   vấn  đề khoa học 1,83 2,10 1,77 2,04 10 Biết lập kế  hoạch và thực hiện  kế   hoạch   với     nhiệm   vụ  cụ thể để đạt kết quả cao 1,89 2,07 1,86 2,01 11 Tính chủ  động và sáng tạo trong  1,62 1,81 Biết dụng những kiến thức hóa  học các mơn học khác để thích   ứng dụng của Hóa học trong   lĩnh khác nhau trong thực tiễn 1,65 1,86 việc   lựa   chọn   PP,   cách   thức  GQVĐ 12 Sự   hiểu   biết     tham   gia   thảo  luận     vấn   đề   Hóa   học   liên  quan đến thực tiễn và bước đầu  tham gia nghiên cứu khoa học để  giải       vấn   đề     (biết  VDKT       tình   huống  tương tự và tình huống mới) 1,74 1,95 1,71 1,92 13 Tự đánh giá kết quả thực hiện 2,70 2,85 2,70 2,82 25,35 26,79 25,5 27,67 Tổn g Tổng điểm đạt được…/39 Bảng 3.5. Kết quả  đánh giá của GV về  sự  phát triển NLvận dụng kiến   thức hóa học vào thực tiễn của HS lớp TN trường THPT 1/5 Tiêu chí  đánh giá  GV đánh  NLvận  giá d ụ ng   STT kiến  thức hóa  học  vào  thực tiễn  Tìm hiểu và làm rõ vấn đề Kết quả HS đánh giá Trướ c tác  động Sau  tác  động Trướ c tác  động Sau  tác  độn g 2,07 2,25 1,95 2,15 Hệ  thống hóa và phân loại kiến  thức;   hiểu     đặc   điểm,   nội  dung,   thuộc   tính     loại   kiến  thức     lựa   chọn     kiến  thức Hố học tương ứng với mỗi  hiện  tượng,  tình  huống  cụ  thể  xảy ra trong thực tiễn 2,15 2,34 2,01 2,31 Định hướng một cách tổng hợp  các kiến thức,  kĩ  năng  Hóa  học  cần     vận   dụng   vào   tình  huống cụ thể trong thực tiễn 2,10 2,28 2,07 2,25 Biết, hiểu về  loại kiến thức, kĩ    Hóa   học     ứng   dụng  vào     lĩnh   vực,   ngành   nghề  khác nhau trong thực tiễn 2,16 2,28 2,07 2,28 Phát hiện, hiểu các nội dung kiến  thức, kĩ năng Hóa học được  ứng  dụng       sống     sản  xuất 1,92 2,10 1,95 2,13 Biết vận dụng những kiến thức      học   để   giải   thích   các    tượng,   vấn   đề     thực  tiễn 1,89 2,04 1,86 2,01 Phát hiện và tìm tịi mối liên  hệ      vấn   đề     thực  tiễn với kiến Hóa các mơn học  khác đã được học 1,83 2,04 1,86 2,07 Biết dụng những kiến thức hóa  học các mơn học khác để thích   ứng dụng của Hóa học trong   lĩnh khác nhau trong thực tiễn 1,74 2,01 1,71 1,98 Thu thập và xử  lí thơng tin liên  quan đến các vấn đề cần   giải   quyết;   biết   đề   xuất   cách  giải   quyếtmới,   ngắn     gọn   và  hiệu      đối   với   vấn  đề khoa học 1,83 2,01 1,80 1,95 10 Biết lập kế  hoạch và thực hiện  kế   hoạch   với     nhiệm   vụ  cụ thể để đạt kết quả cao 1,89 2,16 1,86 2,13 11 Tính chủ  động và sáng tạo trong  việc   lựa   chọn   PP,   cách   thức  GQVĐ 1,71 1,98 1,71 1,95 12 Sự   hiểu   biết     tham   gia   thảo  luận     vấn   đề   Hóa   học   liên  quan đến thực tiễn và bước đầu  tham gia nghiên cứu khoa học để  giải       vấn   đề     (biết  VDKT       tình   huống  tương tự và tình huống mới) 1,95 2,16 1,89 2,10 13 Tự đánh giá kết quả thực hiện 2,76 2,94 2,70 2,85 26,0 28,59 25,44 28,16 Tổn g Tổng điểm đạt được…/39 3.6.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm  Qua quan sát các giờ dạy TNSP và trao đổi với GV dạy TN, GV dự giờ tơi  nhận thấy: Khi sử dụng BT thực tiễn  phối hợp với các PP và kĩ thuật DH   tích cực  ở các lớp TN, bản thân GV trực tiếp đứng lớp và HS ở các lớp TN  đều rất hào hứng, các hoạt động học tập đều diễn ra sơi nổi. HS chủ động,  tích cực tham gia vào các hoạt động học tập như: Hệ  thống hóa kiến thức   của bài học bằng sơ  đồ  tư  duy, phát hiện các hiện tượng thực tiễn có liên  qua đến nội dung bài học; vận dụng kiến thức Hóa học để  giải thích các  hiện tượng tự nhiên và đề xuất cách GQVĐ thực tiễn…Từ đó hình thành cho   HS khả  năng dự  đốn và giải thích các hiện tượng Hóa học một cách khoa   học; tích cực, chủ động hơn trong q trình tiếp thu tri thức; tăng thêm hiểu   biết về thế giới tự nhiên và niềm tin, hứng thú với mơn học      Thơng qua trao đổi với các GV dạy bộ mơn Hóa học tại hai trường tiến  hành TN về  hệ  thống BT thực tiễn đã tyển chọn và xây dựng, về  PP sử  dụng BT thực tiễn trong dạy học, tơi thu được những ý kiến đánh giá sau: Hệ  thống BT thực tiễn đã tuyển chọn và xây dựng phù hợp với mục   tiêu dạy học và chuẩn kiến thức kĩ năng của các bài dạy, đảm bảo được các  ngun tắc đề ra Hệ thống BT thực tiễn có nội dung đa dạng, phong phú gắn với nhiều   tình huống, vấn đề thực tiễn nên có tác dụng rõ rệt trong việc phát triển NL   vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS Các đề  xuất sử  dụng BTthực tiễn trong DH Hóa học đưa ra là hợp lí   và có tính khả thi, đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao chất lượng HS ở các  lớp TN PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả đã đạt được Sau một thời gian tiến hành thực hiện đề  tài, tơi đã thực hiện được mục  đích, nhiệm vụ của đề tài, cụ thể đã đạt được một số kết quả sau đây: Tổng quan một cách có hệ  thống các vấn đề  cơ  sở  lý luận và thực tiễn   của đề  tài như: Xu hướng đổi mới PPDH Hóa học theo định hướng phát  triển NL cho HS THPT, NL và các vấn đề  về  NL vận dụng kiến thức Hóa  học vào thực tiễn   vào thực tiễn của HS, các biểu hiện của NL vận dụng   kiến thức Hóa học vào thực tiễn và cách kiểm tra đánh giá; khái niệm, phân   loại và vai trị của BT thực tiễn Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng BT thực tiễn nhằm phát triển   NL vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho HS trong DH Hóa học ở  một số trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái hịa và Huyện Nghĩa đàn Tuyển chọn, xây dựng hệ thống gồm 96 bài (52 bài TNTL, 44 bài TNKQ)   thực tiễn Đề xuất biện pháp sử  dụng hệ thống BT thực tiễn trong DH Hóa học để  hình thành, rèn luyện NL vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn nhằm   phát huy đựợc tính tích cực, chủ  động, sáng tạo; tạo hứng thú say mê học  tập, tìm tịi, nghiên cứu khoa học cho HS THPT góp phần thực hiện đổi mới  phương pháp DH Hóa học trong trường THPT     Thiết kế  bộ  cơng cụ  đánh giá NL vận dụng kiến thức Hóa học vào thực  tiễn của HS gồm: bảng kiểm quan sát dành cho GV, phiếu tự đánh giá dành   cho HS (thơng qua việc xác định tiêu chí, mức độ  biểu hiện của NL vận  dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn) Trao đổi, lấy ý kiến của GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng   định tính khả thi, hiệu quả và tính ứng dụng của đề tài 2.Những đề xuất, kiến nghị Qua q trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm, khi SKKN hồn  thành tơi nghĩ đến những yếu tố  có  ảnh hưởng mạnh mẽ  đến tính thực thi  của  đề tài, chúng tơi có một số đề nghị sau: Khuyến khích GV tự mình xây dựng hệ thống BT thực tiễn có chất lượng   tốt, để kích thích khả năng tư duy và hứng thú học tập cho HS, giúp HS biết  vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và sản xuất Tăng  cường  số   lượng  và  chất  lượng  BT thực tiễn  vào  các  SGK,  sách  tham khảo, cũng như  trong các bài kiểm tra, đánh giá,… Từng bước  thay đổi nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá mơn Hóa học   trường   THPT như: Ngồi đánh giá về kiến thức, kĩ năng cịn đánh giá về NL… Trên đây là những cơng việc mà tơi đã làm để  hồn thành đề  tài. tơi hi  vọng đề  tài này có thể  đóng góp một phần nhỏ  bé vào việc nâng cao chất  lượng DH mơn Hóa học ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay; góp phần   vào việc đổi mới PPDH theo định hướng phát triển NL người học. Tơi xin   chân thành mong đợi và trân trọng những lời nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của các   thầy cơ giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ  Giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng của   chương trình giáo dục phổ  thơng mơn Hóa học lớp 10 chương trình chuẩn,   NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ  Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra  đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB   Giáo dục, Hà Nội Bộ  Giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục phổ  thơng, chương trình   tổng thể 2018 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học ở trường phổ  thơng và đại  học, một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị  Oanh (Chủ  biên), Trần Trung Ninh, Đỗ  Công Mỹ  (2006), Câu  hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn trung học phổ thông, Tập 1, Nhà xuất bản  giáo dục Đặng Thị  Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc  nghiệm hóa học 10, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hóa học, tập 1, NXB giáo   dục Nguyễn Xn Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống,   NXB giáo dục Nguyễn Xn Trường, Lê Trọng Tín, Lê Xn Trọng, Nguyễn Phú Tuấn  (2006), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB giáo dục Nguyễn Xn Trường (2009), Những điều kì thú của hóa học, NXB giáo  dục Việt Nam ... thực? ?tiễn? ?của? ?học? ?sinh, chất lượng? ?dạy? ?và? ?học? ?Hóa? ?học? ?ở? ?trường? ?THPT II   XÂY   DỰNG,   TUYỂN   CHỌN   VÀ   SỬ   DỤNG   BÀI   TẬP   THỰC  TIỄN   NHẰM   PHÁT   TRIỂN   NĂNG   LỰC   VẬN   DỤNG   KIẾN   THỨC   HĨA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH ... triển các NL, hình thành nhân cách tồn diện của HS. Có thể ? ?sử ? ?dụng? ?BT   thực? ?tiễn? ?trong? ?nhiều dạng? ?bài? ?dạy? ?khác nhau nhằm phát triển NL vận? ?dụng? ? kiến? ?thức? ?hóa? ?học? ?vào? ?thực? ?tiễn? ?cho HS 2.4.1.? ?Sử? ?dụng? ?bài? ?tập? ?thực? ?tiễn? ?trong? ?bài? ?dạy? ?hình thành? ?kiến? ?thức mới...  lời hoặc? ?bài? ?làm của HS? ?và? ?chỉnh sửa, sắp  xếp thành? ?hệ? ?thống? ?BT 2.3.? ?Hệ? ?thống? ?bài? ?tập? ?thực? ?tiễn 2.3.1.? ?Hệ ? ?thống? ?bài? ?tập? ?thực? ?tiễn? ?về Oxi, Ozon ­ chương 6 – Hố? ?học? ?10   THPT a.? ?Hệ? ?thống? ?bài? ?tập? ?tự luận

Ngày đăng: 13/01/2022, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong quá trình hình thành ki n th c m i, GV ch  t p trung vào các ki nế ế  th c và kĩ năng c n n m trong bài h c đ  ph c v  cho ki m tra, thi c  màứầắọểụụểử   ch a th c s  chú tr ng đ n vi c rèn luy n kĩ năng và phát tri n NLưự ựọếệệểv n d ngậụ  ki n th  - Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy và học hóa học trường THPT
rong quá trình hình thành ki n th c m i, GV ch  t p trung vào các ki nế ế  th c và kĩ năng c n n m trong bài h c đ  ph c v  cho ki m tra, thi c  màứầắọểụụểử   ch a th c s  chú tr ng đ n vi c rèn luy n kĩ năng và phát tri n NLưự ựọếệệểv n d ngậụ  ki n th (Trang 16)
Bài 3. Hãy cho bi t quá trình hình thành ozon trên t ng cao c a khí quy n và ể  ngu n s n sinh ozon trên m t đ t. ozon có vai trò gì đ i v i s  s ng?ồ ảặ ấố ớ ự ố - Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy và học hóa học trường THPT
i 3. Hãy cho bi t quá trình hình thành ozon trên t ng cao c a khí quy n và ể  ngu n s n sinh ozon trên m t đ t. ozon có vai trò gì đ i v i s  s ng?ồ ảặ ấố ớ ự ố (Trang 18)
+ C u hình electron c a nguyên t ử  công   th c   electron,   CTCT   ,   CTPTứ  c a oxiủ - Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy và học hóa học trường THPT
u hình electron c a nguyên t ử  công   th c   electron,   CTCT   ,   CTPTứ  c a oxiủ (Trang 41)
T  b ng 3.3 ta có th  bi u di n trình đ  h c sinh qua bi u đ  hình c từ ộ - Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy và học hóa học trường THPT
b ng 3.3 ta có th  bi u di n trình đ  h c sinh qua bi u đ  hình c từ ộ (Trang 49)
Hình 3.3: Bi u đ  phân lo i k t qu ả  h c t p c a HS (Bài KT s  1 – THPTọ ậủố  1/5) - Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy và học hóa học trường THPT
Hình 3.3  Bi u đ  phân lo i k t qu ả  h c t p c a HS (Bài KT s  1 – THPTọ ậủố  1/5) (Trang 50)
   Hình 3.2: Bi u đ  phân lo i k t qu ả  h c t p c a HS (Bài KT s  2 – THPTọ ậủố  Đông Hi u)ế - Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy và học hóa học trường THPT
Hình 3.2  Bi u đ  phân lo i k t qu ả  h c t p c a HS (Bài KT s  2 – THPTọ ậủố  Đông Hi u)ế (Trang 50)
Hình 3.1: Bi u đ  phân lo i k t qu ả  h c t p c a HS (Bài KT s  1 – THPTọ ậủố  Đông Hi u)ế - Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy và học hóa học trường THPT
Hình 3.1  Bi u đ  phân lo i k t qu ả  h c t p c a HS (Bài KT s  1 – THPTọ ậủố  Đông Hi u)ế (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w