Tiểu luận Lý thuyết tài chính và tiền tệ: Lạm phát và kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

12 9 0
Tiểu luận Lý thuyết tài chính và tiền tệ: Lạm phát và kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận cung cấp thông tin về thực trạng lạm phát cụ thể qua từng giai đoạn tại Việt Nam, chỉ rõ nguyên nhân và cách mà Việt Nam đã kiềm chế, kiểm soát, từ đó mà đưa ra nhận xét và kiến nghị về vấn đề này.

LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử chứng minh trình phát triển kinh tế, quốc gia đối mặt với lạm phát, lúc lạm phát gây tác động tiêu cực, kinh tế thị trường, nhiều quốc gia sử dụng lạm phát số làm động lực để kích thích kinh tế phát triển Lạm phát coi bệnh kinh niên kinh tế hàng hoá - tiền tệ Nó có tính thường trực, khơng thường xun kiểm sốt, khơng có giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng hữu hiểu lạm phát xảy kinh tế hàng hố với chế độ xã hội Nước ta cố gắng kiềm chế, kiểm soát lạm phát qua nhiều năm Lạm phát gây nhiều tác hại cho kinh tế Việt Nam tình trạng khủng hoảng, cơng nhân đình cơng đòi tăng lương, giá nguyên liệu tăng đột biến, chi phí sản xuất tăng…Vậy Việt Nam làm để giải tình trạng đó, sau tìm hiểu vấn đề “Lạm phát kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam” Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu luận gồm phần: Những vấn đề lý luận lạm phát Thực trạng kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam Một số nhận xét kiến nghị sinh viên việc kiểm sốt lạm phát Để hồn thành tiểu luận này, em nghiên cứu tổng hợp tài liệu lạm phát, trang web liên quan báo điện tử Tuy nhiên kiến thức tìm kiếm nguồn tài liệu em cịn hạn chế, em mong nhận nhận xét góp ý Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Những vấn đề lý luận lạm phát 01 1.1 Khái niệm lạm phát 01 1.2 Phân loại lạm phát 01 1.3 Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế 01 1.4 Nguyên nhân lạm phát 02 1.4.1 Lạm phát cầu kéo 02 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy 02 Thực trạng kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam 03 2.1 Lạm phát Việt Nam qua giai đoạn 03 2.2 Nguyên nhân gây lạm phát 03 2.3 Việt Nam kiềm chế, kiểm soát lạm phát 04 Một số nhận xét kiến nghị sinh viên việc kiểm soát lạm phát 05 Kết luận 06 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Những vấn đề lý luận lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát Một định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận phổ biến định nghĩa cho rằng: “Lạm phát gia tăng liên tục mức giá chung trình đồng tiền liên tục giảm giá” Theo định nghĩa thực tế dù có tăng giá mặt hàng riêng lẻ chưa thể gọi lạm phát, giá vài hàng hóa khác lại giảm mức giá chung không tăng Hơn nữa, cho dù mức giá chung có tăng tăng thời gian ngắn (chẳng hạn địp lễ tết nhu cầu tăng cao nên dẫn đến giá tăng lên) sau lại giảm ổn định khơng gọi lạm phát Chỉ kết luận kinh tế có lạm phát hội đủ hai đặc điểm mức giá chung tăng lên tăng liên tục Mức giá chung hay số giá để đánh giá lạm phát số sau: số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (PGDP), số giá tiêu dùng (CPI), số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI) 1.2 Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm mức số năm (dưới 10% năm) Hiện phần lớn nước tư chủ nghĩa phát triển có lạm phát vừa phải Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã xảy giả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai ba số 20%, 100% 200% năm Siêu lạm phát: Xảy giá hàng hóa tăng gấp nhiều lần mức năm trở lên Ví dụ lạm phát Zimbabwe (Bảng 1) 1.3 Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế Lạm phát có tác động đến kinh tế đất nước theo nhiều mặt gồm tích cực tiêu cực Tác động tích cực: Khi lạm phát mức độ vừa phải có tác động thúc đẩy kinh tế Lạm phát mức thường phủ trì chất xúc tác giúp kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp xã hội, tăng sản lượng hàng hóa sản xuất mở rộng Tác động tiêu cực: Lạm phát xảy cao triền miên có ảnh hưởng xấu đến mặt đời sống kinh tế, trị xã hội quốc gia Trong đó, tác động lạm phát tác động lên lãi suất Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn cho lãi suất thật ổn định thực dương lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến hậu mà kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng Lạm phát tác động đến thu nhập thức tế Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa khơng tăng thu nhập thực tế người lao động giảm xuống dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn làm cho lịng tin dân chúng Chính phủ giảm xuống Mặc khác lạm phát gia tăng Chính phủ lợi thuế đánh vào người dân nhiều Tuy nhiên nợ quốc gia trở nên nghiêm trọng trả thêm n số phí so ban đầu Lạm phát mức cao làm kinh tế bị bất ổn, hàng hóa chở nên đắt dẫn đến tình trạng đầu tích trữ tăng tỉ giá hối đối, hoạt động tín dụng rơi vào khung hoảng nguồn tiền gửi sụt giảm nhanh chóng Ngồi lạm phát tác động đến tỉ lệ thất nghiệp: lạm phát tăng thất nghiệp giảm xuống ngược lại 1.4 Nguyên nhân lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo Diễn tổng cầu AD tăng nhanh tiềm sản xuất quốc gia, gây tăng giá lạm phát xảy (Hình1) Tổng cầu tăng do: Khu vực tư nhân lạc quan kinh tế, nên tiêu dùng tự định đầu tư tự định tăng lên; phủ tăng tiêu; ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền;… 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy Xuất phát từ sụt giảm tổng cung, mà nguyên nhân chi phí sản xuất kinh tế tăng lên (Hình 2) Chi phí tăng do: Tốc độ tăng lương nhanh tốc độ tăng suất lao động; doanh nghiệp có quyền lực thị trường (độc quyền, nhóm độc quyền) đẩy giá tăng lên để kiếm lợi nhuận cao hơn; chi phi nguyên vật liệu tăng cao;… 2 Thực trạng kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam 2.1 Lạm phát Việt Nam qua giai đoạn Năm 1986, số giá Việt Nam tăng vọt tới mức cao 557% sau có giảm Trước khơng lần số giá tăng giảm thất thường song vấn đề quy vào xử lý khía cạnh “giá – lương – tiền” mà chủ yếu giải pháp tài Thời kỳ từ năm 1986-1988, siêu lạm phát xuất với chữ số kéo dài đạt đỉnh cao lịch sử kinh tế đại nước ta suốt nửa kỉ Từ năm 1988-1995, nỗ lực phủ tập trung vào kiềm chế, đẩy lùi lạm phát xuống chữ số Đây kết trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam Trong lạm phát kéo xuống kinh tế tăng trưởng cao ổn định, bình quân hàng năm tăng 7-8% (Bảng 2) Có thực tế năm 1999, 2000, 2001, tốc độ tăng CPI mức thấp dừng lại mức số Thậm chí năm 2000 cịn giảm phát tỷ lệ lạm phát giảm 0,6% Song hai năm sau chứng kiến tăng trở lại lạm phát, mở đầu năm 2002 với tỷ lệ lạm phát 4%, năm 2003 3% Ba năm sau đó, lạm phát tăng với tốc độ nhanh chóng, trì mức 10% (Biểu đồ 1) Lạm phát tiếp tục tăng nhanh hai năm 2008, 2009 giảm đáng kể vào năm 2009 với tỷ lệ lạm phát 7% Tỷ lệ lạm phát Việt Nam qua năm giai đoạn 2010 – 2020 có thay đổi mạnh mẽ từ lạm phát số năm 2011 (18,58%) xuống lạm phát số giữ ổn định mức 4% giai đoạn 2016 – 2020 Mặc dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động sâu rộng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống người dân, doanh nghiệp đến thời điểm này, chuyên gia tổ chức quốc tế nhìn nhận doanh nghiệp thích ứng với trạng thái bình thường mới, dự báo lạm phát năm 2021 mức 3% đến 4% Theo công bố Tổng cục Thống kê, lạm phát lũy kế bốn tháng đầu năm tăng 0,89% so với kỳ năm ngoái, mức tăng thấp kể từ năm 2016 2.2 Nguyên nhân gây lạm phát Có thể thấy, theo năm, thay đổi mức lạm phát Việt Nam biến động Những nguyên nhân tình trạng điều kiện thời tiết bất lợi, thiếu hụt lương thực, tâm lý công chúng, tốc độ tăng trưởng chậm chạp lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp Giá nguyên liệu, nhiên liệu ( đặc biệt xăng dầu, sản phẩm hố dầu, thép phơi thép ) giới năm gần tăng mạnh Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào nhập ( nhập chiếm đến 90% GDP) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường nước Những khủng hoảng tiếp nối tự hóa hàng loạt loại giá loạt cải cách cấu kinh tế khiến lạm phát tăng cao 2.3 Việt Nam kiềm chế, kiểm soát lạm phát Đối mặt với khủng hoảng này, Ngân hàng Nhà nước phải tích cực thắt chặt sách tiền tệ tỷ giá giữ cố định hoàn toàn so với USD Kết sách lạm phát bắt đầu giảm mạnh xuống 20% năm 1992 gần 10% năm 1995 Đây thành tựu đáng tự hào Việt Nam kinh tế bước vào trình hội nhập quốc tế vào nửa sau thập niên 1990 Chính phủ tiếp tục sách vĩ mơ thận trọng với cải cách sâu rộng nhằm tự hóa giá nước mở cửa kinh tế Việt Nam cho thương mại đầu tư quốc tế năm 1990 Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015, nhờ vào việc phối hợp tốt sách tài khóa sách tiền tệ linh hoạt giúp cho nước ta thực tốt nhiệm vụ kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, tránh khỏi biến động kinh tế, khó lường trước cịn nhiều nguy tiềm ẩn cho việc điều hành kinh tế vĩ mô Giai đoạn 2011-2015 giai đoạn đánh dấu thời kỳ giữ lạm phát mức ổn định thấp Những năm gần đây, lạm phát Việt Nam giảm rõ rệt liên tục trì mức thấp Để làm điều phủ tiếp tục giảm mặt lãi suất, lãi suất cho vay; tháo gỡ khó khăn tiếp cận tín dụng, bảo đảm tiêu tăng trưởng tín dụng Đồng thời, tập trung ổn định thị trường vàng, ngoại tệ, đặc biệt lưu ý tránh biến động lớn tỷ giá thời điểm cuối năm, gây ảnh hưởng đến lạm phát Bên cạnh đó, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu; thúc đẩy đàm phán với nước để tháo gỡ hàng rào kỹ thuật; xây dựng phương án, đối sách ứng phó xuất nhập trước diễn biến khó lường thương mại quốc tế khu vực Một số nhận xét kiến nghị sinh viên việc kiểm sốt lạm phát Tình hình lạm phát Việt Nam năm gần liên tục mức thấp biểu cho thấy kinh tế Việt Nam khởi sắc, cho thấy phủ Việt Nam thực thời gian qua đắn có hiệu Trong tương lai lạm phát có tăng biện pháp kiềm chế, kiểm sốt lạm phát phủ Việt Nam áp dụng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng giai đoạn có bất cập khác Sau thời gian tìm hiểu tổng hợp việc kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam em có kiến nghị sau: Công tác điều hành giá phải bám sát hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng, tránh tạo lạm phát kỳ vọng hay tạo “độ trễ” lạm phát năm sau Định hướng điều hành lạm phát bám sát quy luật cung cầu thị trường, khơng áp đặt thủ tục hành Các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi sát diễn biến giá mặt hàng thiết yếu, chủ động chuẩn bị nguồn hàng vào dịp lễ, Tết đầu năm cuối năm để hạn chế tăng giá; có giải pháp bình ổn thị trường phù hợp… Kiểm sốt chặt chẽ phương án giá mức giá hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá; giám sát chặt chẽ kê khai giá doanh nghiệp mặt hàng bình ổn, mặt hàng kê khai giá… Tất mặt hàng, dịch vụ mà Nhà nước định giá cần điều chỉnh cho phù hợp, theo thời điểm, tránh tượng tăng giá ạt, dẫn đến phản ứng dây chuyền Theo dõi sát thị trường, không để xảy biến động Đối với mặt hàng xăng dầu, Bộ Công Thương Bộ Tài theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu giới, sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu phù hợp để hạn chế mức tăng giá mặt hàng ảnh hưởng đến CPI chung Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật giá, có việc hoàn thiện định mức kinh tế - kỹ thuật làm sở xác định giá dịch vụ theo lộ trình bảo đảm tính đúng, tính đủ chi phí thực dịch vụ vào giá Trường hợp mức giá cao mức phí hành cần có lộ trình điều hành phù hợp bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Về sách tiền tệ, cần điều hành linh hoạt, bám sát diễn biến thị trường tài tiền tệ nước quốc tế để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Ngân hàng Nhà nước trì mặt lãi suất hợp lý, phù hợp diễn biến kinh tế vĩ mô Từng bước phấn đấu giảm lãi suất có điều kiện thích hợp Khơng bơm tiền thị trường ạt dẫn đến tình trạng khơng hấp thụ được.Chính sách tài khóa vơ quan trọng, tác động tới kiểm sốt lạm phát Tóm lại, năm gần đây, tình hình lạm phát Việt Nam liên tục mức thấp, điều tác động mặt tích cực tiêu cực tăng trưởng kinh tế Mặc dù dấu hiệu đáng mừng, lạm phát dù mức có ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế đời sống người dân lao động Do vậy, phủ cần có biện pháp đắn, kịp thời để giải tình hình lạm phát, ổn định phát triển kinh tế cách bền vững nhằm mang lại đời sống kinh tế xã hội tốt cho nhân dân Kết luận Lạm phát vấn đề quốc gia quan tâm hàng đầu, đặc biệt Việt Nam Bởi lẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, giảm thiểu tác động tiêu cực lạm phát nhiệm vụ quan trọng góp phần giúp kinh tế đất nước vượt qua thách thức, khó khăn Lạm phát lúc xuống thấp, cịn có nhiều vấn đề chưa giải nhằm ổn định hẳn kinh tế Thế nên, Nhà nước Chính phủ đề thực giải pháp giúp kiềm chế mức độ lạm phát hợp lý, điều hành sách kinh tế cách linh hoạt từ đưa kinh tế nước nhà vươn lên, hội nhập với cường quốc toàn châu lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2018) Thực trạng lạm phát Việt Nam giải pháp Truy xuất từ: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-lam-phat-o-vietnam-va-nhung-giai-phap-53651.htm Lê Thị Bích, Ngơ Thị Minh Dun, Nguyễn Lê Minh Hạnh (2018) Tình thực tiễn lạm phát Việt Nam năm 2015 Truy xuất từ: https://www.academia.edu/38730287/Ti%E1%BB%83u_lu%E1%BA%ADn_v%E1 %BB%81_l%E1%BA%A1m_ph%C3%A1t_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Na m Nguyễn Đức Độ (2018) Triển vọng lạm phát Việt Nam giai đoạn 20182020 Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/trien-vong-lam-phat-tai-viet-nam-giai-doan-20182020 Phạm Hiếu (2019) Lạm phát việt nam thực trạng giải pháp Truy xuất từ: https://www.slideshare.net/phamhieu56/tiu-lun-lm-pht-vit-nam-thc-trng-v-giiphp10302212052019 Thanh Huyền (2016) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Ổn định tỷ giá, kiểm sốt lạm phát khơng q 5% Truy xuất từ: https://baodautu.vn/thu-tuong-nguyenxuan-phuc-on-dinh-ty-gia-kiem-soat-lam-phat-khong-qua-5-d55386.html Quỳnh Hương (2015) Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003 đến gợi ý sách Truy xuất từ: https://123docz.net/document/2575222-lam-phat-oviet-nam-giai-doan-2003-den-nay-va-nhung-goi-y-chinh-sach.htm Hà Ly (2021) Lạm phát gì? Những nguyên nhân dẫn đến lạm phát? Truy xuất từ: https://thebank.vn/blog/15598-lam-phat-la-gi-nhung-nguyen-nhannao-dan-den-lam-phat.html#cac-nguyen-nhan-gay-ra-lam-phat Phạm Minh (2021) Điểm nhấn sách tiền tệ tháng đầu năm 2021 Truy xuất từ: https://www.thesaigontimes.vn/td/316647/diem-nhan-chinh-sach-tiente-nhung-thang-dau-nam-2021.html La Trọng Nhơn Tình hình lạm phát Việt Nam – Những ảnh hưởng giải pháp Truy xuất từ: https://ladigi.vn/tinh-hinh-lam-phat-o-viet-nam-nhung-anhhuong-giai-phap 10 Lỗ Đồng Xu (2021) Tỷ Lệ Lạm Phát Việt Nam Qua Các Năm Trong Giai Đoạn 2010 – 2020 Truy xuất từ: https://lodongxu.com/ty-le-lam-phat-viet-nam-quacac-nam-2/ 11 Sungroup (2017) Lạm phát Việt Nam 10 năm gần Truy xuất từ: https://sungroupvn.com.vn/lam-phat-cua-viet-nam/ 12 Wikipedia Lạm phát Truy xuất từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/ 13 Wikiwand Siêu lạm phát Truy xuất từ: https://www.wikiwand.com/vi/ PHỤ LỤC Bảng 1: Tỷ lệ lạm phát zimbabwe (%) Hình 1: Lạm phát cầu kéo Hình 2: Lạm phát chi phí đẩy Bảng 2: Tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam (%) Biểu đồ 1: Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 1996-2007 (%) ... phát 02 1.4.1 Lạm phát cầu kéo 02 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy 02 Thực trạng kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát Việt Nam 03 2.1 Lạm phát Việt Nam qua giai đoạn... Nguyên nhân gây lạm phát 03 2.3 Việt Nam kiềm chế, kiểm soát lạm phát 04 Một số nhận xét kiến nghị sinh viên việc kiểm soát lạm phát 05 Kết luận 06 TÀI LIỆU THAM... Những vấn đề lý luận lạm phát 01 1.1 Khái niệm lạm phát 01 1.2 Phân loại lạm phát 01 1.3 Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế 01 1.4 Nguyên nhân lạm phát

Ngày đăng: 13/01/2022, 00:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ lệ lạm phát ở zimbabwe (%) - Tiểu luận Lý thuyết tài chính và tiền tệ: Lạm phát và kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

Bảng 1.

Tỷ lệ lạm phát ở zimbabwe (%) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1: Lạm phát do cầu kéo. - Tiểu luận Lý thuyết tài chính và tiền tệ: Lạm phát và kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

Hình 1.

Lạm phát do cầu kéo Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam (%) - Tiểu luận Lý thuyết tài chính và tiền tệ: Lạm phát và kinh nghiệm kiềm chế, kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

Bảng 2.

Tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam (%) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan