Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: chính sách dân tộc của việt nam thời kỳ đổi mới.

17 42 0
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: chính sách dân tộc của việt nam thời kỳ đổi mới.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học viết về thực trạng bao gồm những thành tựu, mặt hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó của việc thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam từ đó đưa ra một số nhận xét và kiến nghị về vấn đề này.

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đa dân tộc với truyền thống đoàn kết, tương trợ lẫn Điều thấy rõ thơng qua đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước suốt nghìn năm lịch sử ngày Các dân tộc có ngơn ngữ, đặc trưng văn hóa trình độ phát triển khác nhau, tạo nên phong phú, đa dạng Nhưng thân tạo nên phân biệt quan hệ dân tộc khơng giải tốt Chính vậy, giải tốt quan hệ dân tộc vấn đề cấp thiết đặt Đảng Nhà nước Trong giai đoạn lịch sử, sách dân tộc Việt Nam bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, nguyên tắc, quan điểm vấn đề dân tộc tiếp tục khẳng định bổ sung nhằm phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu chủ đề “Chính sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi mới” thông qua tiểu luận sau Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu luận gồm phần: Cơ sở lý luận sách dân tộc Thực trạng việc thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam Một số nhận xét kiến nghị sinh viên sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi Để hoàn thành tiểu luận này, em nghiên cứu tổng hợp tài liệu sách dân tộc, trang web liên quan báo điện tử Tuy nhiên kiến thức tìm kiếm nguồn tài liệu em cịn hạn chế, em mong nhận nhận xét góp ý cô Xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận sách dân tộc 1.1 Khái niệm dân tộc Dân tộc hiểu theo nghĩa: Theo nghĩa rộng, dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, có kinh tế thống có ngơn ngữ Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để quốc gia, nghĩa toàn nhân dân nước Ví dụ, dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa,… Theo nghĩa hẹp, dân tộc cộng đồng tộc người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có chung ngơn ngữ văn hóa Ví dụ: Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người 1.2 Khái niệm sách dân tộc Chính sách dân tộc Nhà nước Việt Nam phận quan hệ hữu với công tác dân tộc, quy định quan điểm vấn đề dân tộc, xử lý vấn đề dân tộc cách thức thực cơng tác dân tộc Chính sách dân tộc sách phát triển nhằm thiết lập nên thành tựu phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc vùng dân tộc, hướng tới đạt mục tiêu cao bình đẳng mặt, đặc biệt mặt trị, kinh tế văn hóa vùng dân tộc Việt Nam Hiểu cách ngắn gọn, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta hệ thống chủ trương, giải pháp, nhằm thực quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc, có quan tâm đến dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp 1.3 Những nội dung sách dân tộc Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới Chính sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi đề cập đến nội dung sau: Về trị: Cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp gắn bó dân tộc tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau, làm chủ tập thể Trong xử lý mối quan hệ dân tộc, phải có thái độ thận trọng liên quan đến lợi ích dân tộc, tình cảm dân tộc người Chống thái độ, hành động biểu thị tư tưởng “dân tộc lớn” biểu tư tưởng dân tộc hẹp hịi Cơng tác cán bộ: Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số Có sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số, nâng cao lực cán bộ, cán lãnh đạo cấp quyền, cán quản lý kinh tế Đề xuất sách đặc thù, thống nước nhằm sử dụng hiệu số học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số đào tạo Xây dựng hệ thống trị sở Tăng cường củng cố, xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh Có sách động viên, bồi dưỡng, hướng dẫn phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn dân cư vùng dần tộc miền núi Về phát triển kinh tế: Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo; áp dụng sách ưu đãi tín dụng, chuyển giao kỹ thuật, sử dụng đất đai, chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng hóa ngành nghề, phát triển cơng nghiệp chế biến, đẩy mạnh giao lưu hàng hóa, mở mang dịch vụ Có sách ưu đãi đặc biệt thu hút đầu tư vào vùng sâu, vùng xa Về văn hóa - xã hội: Thực phổ cập giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miền núi; mở rộng việc dạy chữ dân tộc; tiếp tục thực tốt sách ưu tiên, cử tuyến dành cho em dân tộc; thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số Về y tế: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân tuyến sở, ưu tiên huyện nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,… Về văn hóa: Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc thiểu số Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số Về an ninh, quốc phòng: Đầu tư nguồn lực xây dựng trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân nhằm giữ vững trật tự an toàn xã hội ổn định trị Tóm lại nội dung sách dân tộc thời kỳ đổi Đảng Nhà nước ta tập trung vào nội dung sau đây: Thứ nhất: Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng, mạnh vùng đồng bào dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển chung nước, đưa vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai: Chính sách xã hội tập trung vào vấn đề giáo dục - đào tạo, văn hóa, y tế nhằm nâng cao lực, thực quyền bình đẳng dân tộc, tạo tiền đề hội để dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia q trình phát triển, sở khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào Thứ ba: Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh, nhằm củng cố địa bàn chiến lược, giải tốt vấn đề đoàn kết dân tộc quan hệ dân tộc mối liên hệ tộc người, tộc người liên quốc gia xu tồn cầu hóa Thực trạng việc thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam 2.1 Những thành tựu sách dân tộc Thành tựu lớn thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước đến là: Tất công dân không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, giới bình đẳng trị, bình đẳng lĩnh vực đời sống bình đẳng trước pháp luật Cơng tác dân tộc thời gian qua góp phần tích cực làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn vùng dân tộc miền núi, quyền bình đẳng dân tộc ngày thể chế hóa thực thực tế lĩnh vực đời sống Qua đó, đời sống vật chất tinh thần đồng bào nâng lên bước, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt Nhà nước quan tâm có sách ưu tiên đầu tư vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu như: phát triển hệ thống giao thông nông thôn, điện, thủy lợi, nước sinh hoạt, cơng trình trường học, trạm y tế Sản xuất hầu hết địa bàn vùng dân tộc phát triển, linh vực nơng nghiệp (một số vùng có sản xuất hàng hóa với sản phẩm chủ lực cà phê, hồ tiêu, cao su (ở tỉnh Tây Nguyên), lúa gạo (Điện Biên), chè (Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ) ) Việc làm thu nhập người dân tăng lên (Biểu đồ 1) Theo báo cáo địa phương vùng dân tộc miền núi, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt vượt, bình quân khoảng 3% - 4%/năm, cụ thể là: Các tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng sông Cửu Long giảm 2,15% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ơ-tơ đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện (số liệu Tổng Cục thống kê năm 2010 - 2015) Công tác giáo dục, đào tạo nhằm tăng cường nguồn nhân lực cho dân tộc thiểu số đạt kết đáng khích lệ với 99,5% số xã có trường tiểu học; 93,2% số xã có trường trung học sở; 12,9% số xã có trường trung học phổ thơng 96,6% số xã có trường mẫu giáo/mầm non; 100% số xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đạt chuẩn phổ cập trung học sở Loại hình trường nội trú, bán trú phát triển, nước có 294 trường phổ thơng dân tộc nội trú với 80.832 học sinh; trường dự bị đại học với 3.000 học sinh/năm Tất tỉnh vùng dân tộc miền núi có trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trường dạy nghề đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực nơng nghiệp, quản lý kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế, Văn hóa dân tộc tiếp tục giữ vững phát huy Đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số nâng lên Các giá trị văn hóa dân tộc bảo tồn, phát huy góp phần làm phong phú, sống động văn hóa Việt Nam Nhiều di sản văn hóa đồng bào dân tộc UNESCO công nhận (Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun) số di sản công nhận di sản quốc gia (Sư thi Đam San - Tây Nguyên, Hát then - dân tộc Tày, Nùng) Bên cạnh đó, mạng lưới thơng tin, văn hóa, thể thao nơng thơn có phát triển nhanh, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào Năm 2011, 81,5% số xã có hệ thống loa truyền đến thơn; 38,7% số xã có nhà văn hóa xã; 48% số xã có sân thể thao Mạng lưới thơng tin, phát thanh, truyền hình phủ rộng khắp, giúp người dân tiếp cận nhiều chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đời sống trị, xã hội đất nước, tiến khoa học - kỹ thuật, góp phần quan trọng mở mang dân trí Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng dân tộc miền núi có chuyển biến tốt, dịch vụ trợ giúp pháp lý tiếp cận với người dân Công tác vận động nhân dân, phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng trọng Bình đẳng giới bước tạo lập giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức, vươn lên phát huy vai trò thân gia đình xã hội Cơng tác y tế có bước cải thiện đáng kể Mạng lưới y tế phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư, có 99,39% số xã có trạm y tế, 77,8% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế Năm 2013, có 88% số thơn, nước có nhân viên y tế hoạt động Đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, người nghèo khám, chữa bệnh miễn phí hưởng sách bảo hiểm y tế quy định Các dịch bệnh vùng dân tộc miền núi, sốt rét, bướu cổ khống chế; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm đáng kể Đến nay, nhiều xã đạt chuẩn y tế, có bác sĩ Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu nâng lên, tiêm chủng mở rộng cho trẻ em thực khắp, nhiều dịch bệnh nguy hiểm kiểm soát đẩy lùi bệnh sốt rét, bạch hầu, uốn ván Đồng bào nghèo khám, chữa bệnh miễn phí hưởng sách bảo hiểm y tế theo quy định Chất lượng dân số nâng lên kiểm soát ban đầu tỷ lệ sinh tăng tự nhiên Hệ thống trị vùng dân tộc khơng ngừng xây dựng, củng cố, đáp ứng ngày tốt yêu cầu lãnh đạo nhân dân thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức vùng dân tộc người dân tộc thiểu số hệ thống trị bước nâng lên, cấp sở, số lượng chất lượng Lãnh thổ chủ quyền quốc gia vùng biên giới đảm bảo An ninh trị trật tự xã hội vùng dân tộc ổn định Hiện nay, đại đa số đồng bào dân tộc tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng bào đoàn kết, nâng cao cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu chia rẽ, phá hoại lực thù địch; tham gia tích cực vào q trình hội nhập với khu vực giới nước Những kết quả, thành tựu nêu thuận lợi đảm bảo cho phát triển toàn diện, bền vững dân tộc thiểu số Việt Nam 2.2 Những hạn chế cần khắc phục sách dân tộc Bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều yếu thách thức đặt : Thứ nhất, chưa bảo đảm gắn kết thống nhất giữa chính sách phát triển dân tộc với chính sách phát triển vùng; thời gian thực chính sách ngắn, thiếu tính chiến lược; trình tự thủ tục xây dựng trình mợt sớ đề án mất nhiều thời gian; Thứ hai, vùng dân tộc miền núi, kinh tế chậm phát triển so với tiềm vùng phát triển chưa vững chắc Cơ cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch chậm Mức độ thương phẩm hóa nơng sản cịn thấp; sản phẩm sản xuất chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, sức cạnh tranh hiệu quả kinh tế thấp Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu yếu kém: Hiện 535/1.848 xã có đường đến trung tâm xã mùa khô; 14.093 thôn, bản chưa có đường ô-tô; 204/1.848 xã chưa có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã 8.100 thôn, bản chưa sử dụng điện lưới quốc gia; 304 xã đặc biệt khó khăn chưa đủ lớp học kiên cố; 15.930 thôn, bản chưa có nhà trẻ, mẫu giáo; 758 xã chưa có nhà văn hóa; Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều vùng dân tợc miền núi cao nhất cả nước; tình trạng tái nghèo phổ biến nhiều nơi (Hình 1) Năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi Tây Bắc 34,52%, miền núi Đông Bắc: 20,74%; Tây Nguyên: 17,14%; tỉnh Bắc Trung Bộ: 12,5% Kết quả giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi thấp: 21% số người độ tuổi học đọc, biết viết chữ phổ thông; số người độ tuổi lao động chưa qua đào tạo chiếm 89,5%, riêng số người độ tuổi lao động người dân tộc thiểu số chưa qua đào tạo chiếm 94,2% (tỷ lệ đồng bào dân tộc Mông 98,7%; Khmer: 97,7%; Thái: 94,6%; Mường: 93,3%); chất lượng đào tạo nghề thấp Trang thiết bị y tế thiếu lạc hậu, phần lớn người nghèo vùng dân tộc miền núi không có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng tốt Tỷ lệ cán bộ người dân tộc thiểu số chính quyền cấp huyện tỉnh địa phương có nhiều đồng bào dân tợc thiểu sớ cịn thấp (khoảng 10,9% 11,32%) Trong tổng số 48.200 cán bộ dân tộc thiểu sớ cấp xã, sớ người có trình đợ học vấn trung học sở chiếm 45%, tiểu học: 18,7%, có 1,9% có trình đợ cao đẳng đại học Chất lượng cơng trình kết cấu hạ tầng, giao thông, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa cịn thấp Nguồn vớn đầu tư cho chính sách chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu 2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách dân tộc Những nguyên nhân phải kể đến sau: Thứ nhất, hầu hết chính sách mang tính chất hỗ trợ; chính sách đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu bản, hiệu quả chưa thực bền vững; nhiều chính sách phải kéo dài thời gian thực dẫn đến định mức khơng cịn phù hợp với thực tế; tổ chức thực chính sách nhiều yếu kém, phân cơng chủ trì đạo tổ chức thực chưa hợp lý; việc phối hợp giữa bộ, ngành có lĩnh vực chưa chặt chẽ, đạo có mặt chồng chéo Việc lồng ghép chính sách địa bàn vùng dân tộc miền núi nhiều khó khăn, bất cập Thứ hai, nguồn lực để thực chính sách bị thiếu Ở một sớ địa phương, q trình thực chính sách dân tợc, tình trạng mợt bợ phận người dân có tư tưởng ỷ lại, trông chờ bao cấp nhà nước, chưa chủ động thực chính sách, vậy, hiệu quả thực chính xác khơng cao 10 Thứ ba, công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết thực chính sách hạn chế Chỉ đạo, thực chính sách một số địa phương cịn lúng túng Cơng tác lập kế hoạch, rà sốt đới tượng thụ hưởng việc thực mợt số chính sách chưa sát với thực tế, Thứ bốn, huy động nhiều nguồn vốn, cấp vốn không đồng bộ dẫn đến khó khăn triển khai thực hiện; việc bố trí vốn đối ứng địa phương gặp khó khăn đa số địa phương vùng dân tộc miền núi phải nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương Thứ năm, công tác tuyên truyền, giáo dục đường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, lới sớng nhiều cịn mang hình thức, chưa thực sâu sắc, làm nên chưa đủ sức đợng viên nhân dân Hơn nữa mợt sớ nơi có tình trạng những việc làm đúng, gương người tốt không đề cao, bảo vệ; những sai sót, vi phạm không phê phán, xử lý nghiêm minh Một số nhận xét kiến nghị sinh viên sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi Nhìn tổng thể, sách dân tộc Đảng mang lại thành tựu đáng kể Nó khai thác tiềm đất nước để phục vụ đời sống nhân dân dân tộc, bước giúp khắc phục khoảng cách chênh lệch, xóa đói, giảm nghèo, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, thể ngun tắc bản: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển Nếu thời chiến, chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta có tác dụng cổ vũ, khích lệ tinh thần cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số kháng chiến, làm nên thắng lợi lịch sử dân tợc, thời kỳ đổi mới, chính sách ấy có ý nghĩa củng cớ khới đại đồn kết dân tộc, tạo khối sức mạnh 11 tổng hợp để thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, ổn định tình hình an ninh, chính trị đất nước Dù sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi hạn chế cần phải khắc phục Sau thời gian tìm hiểu tổng hợp em có kiến nghị sau: Một tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, công tác dân tộc Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số tích cực thực chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước vấn đề dân tộc, công tác dân tộc Đặc biệt động viên, khuyến khích đồng bào phát những điểm chưa hợp lý, chưa phù hợp chính sách dân tộc để kiến nghị với cấp xây dựng hoàn thiện chính sách dân tợc Hai là, hồn thiện văn bản pháp luật vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, đó sớm xây dựng ban hành Luật Dân tợc Tiếp tục đổi mới, kiện tồn tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương; đào tạo, bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác dân tộc cấp Ba là, xây dựng, ban hành tổ chức thực chính sách dân tợc phải phù hợp với trình đợ phát triển kinh tế - xã hội, đặc trưng văn hóa vùng, miền, đặc điểm dân tộc, địa phương Trong tổ chức thực chính sách dân tộc cần có phân loại cụ thể để thực có trọng điểm, hiệu quả, dứt điểm, nhất đối với những chính sách quan trọng, cấp bách, phù hợp với khả tiếp nhận chuẩn bị 12 dân tộc, địa phương, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bốn là, tiến hành chính sách dân tợc có lợ trình, kiên trì, nhất qn khơng ngừng đổi mới, hồn thiện Các chính sách dân tộc xây dựng ban hành phải đợng lực trực tiếp thúc đẩy bình đẳng, đồn kết giữa dân tợc phát huy vai trị, tiềm thật dân tộc Kết luận Có thể thấy sách dân tộc Đảng Nhà nước mang tính tồn diện, tổng hợp, qn xuyến tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng quốc gia Chính sách dân tộc đem lại thành tựu đáng kể cho đất nước, mặt hạn chế trình phát triển, Đảng Nhà nước ta ln khơng ngừng hồn thiện sách cách tốt để đem lại cơng bằng, bình đẳng cho nhân dân Phát triển kinh tế – xã hội dân tộc tảng để tăng cường đoàn kết thực quyền bình đẳng dân tộc, sở để bước khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc Do đó, sách dân tộc cịn mang tính cách mạng tiến bộ, đồng thời cịn mang tính nhân đạo, vì, khơng bỏ sót dân tộc nào, không cho phép tư tưởng khinh miệt, kỳ thị, chia rẽ dân tộc; tơn trọng quyền làm chủ người quyền tự dân tộc Mặt khác, cịn nhằm phát huy nội lực dân tộc kết hợp với giúp đỡ có hiệu dân tộc anh em nước Nhận thức đắn chất, nội dung, tính chất sách dân tộc có ý nghĩa định tới việc định hướng đổi biện pháp thực sách dân tộc, làm cho sách dân tộc vào sống Từ thấy sách dân tộc có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quỳnh Hoa (2017) Chính sách dân tộc Việt Nam: Thành tựu thách thức cần vượt qua Truy xuất từ: http://mattran.org.vn/to-chuc-thanh-vien/chinhsach-dan-toc-tai-viet-nam-thanh-tuu-va-thach-thuc-can-vuot-qua-7127.html Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2010) Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Truy xuất từ: https://baigiang.violet.vn/present/chinh-sach-dan-toc-cua-dang-vanha-nuoc-ta-4253388.html Lâm Bá Nam (2017) Chính sách dân tộc Đảng thời kỳ đổi Truy xuất từ: http://phongdantocnamtramy.vn/tin-tuc-tong-hop/chinh-sach-dan-toccua-dang-trong-thoi-ky-doi-moi-106.html Nguyễn Văn Phi (2021) Nguyên nhân hạn chế khuyết điểm Truy xuất từ: https://luathoangphi.vn/nguyen-nhan-cua-han-che-khuyet-diem/ Đỗ Xuân Tuất (2016) Q trình thực sách dân tộc thời kỳ đổi Truy xuất từ: http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-lyluan/item/1300-qua-trinh-thuc-hien-chinh-sach-dan-toc-thoi-ky-doi-moi.html Đỗ Băng Tuyền (2020) Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi Truy xuất từ: https://123docz.net/document/6114546-tieu-luan-thuc-trang-va-giai-phap-nangcao-hieu-qua-thuc-hien-chinh-sach-dan-toc-cua-dang-nha-nuoc-viet-nam-thoiky-doi-moi.htm Phạm Hồng Thái (2014) Thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam – qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn Truy xuất từ: https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-thuc-hien-chinh-sach-dan-tocthoi-ki-doi-moi-hay Nguyễn Thị Thu Thanh (2021) Chính sách dân tộc Việt Nam qua 35 năm đổi Truy xuất từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/ Ủy ban dân tộc (2019) Thực trạng sách dân tộc, định hướng xây dựng sách giai đoạn 2021- 2030 Truy xuất từ: http://www.cema.gov.vn/tintuc/tin-hoat-dong/hoat-dong-cua-uy-ban/thuc-trang-chinh-sach-dan-toc-dinhhuong-xay-dung-chinh-sach-giai-doan-2021-2030.htm 10.Văn kiện Đảng (2017) Vấn đề dân tộc sách dân tộc Truy xuất từ: http://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/huong-dan-chi-tiet-chuyen-devan-de-dan-toc-va-chinh-sach-dan-toc-105830 PHỤ LỤC Biểu đồ 1: Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam thay đổi cấu hộ nghèo, qua năm 1993-2010 (%) Hình 1: Bản đồ tỉ lệ nghèo dân tộc thiểu số năm 2019 Nguồn: “Báo cáo nghèo đa chiều” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Việt Nam phối hợp thực hiện) - Infographic: Trần Quỳnh ... kinh tế - xã hội thấp 1.3 Những nội dung sách dân tộc Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới Chính sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi đề cập đến nội dung sau: Về trị: Cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát... dụ: Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người 1.2 Khái niệm sách dân tộc Chính sách dân tộc Nhà nước Việt Nam phận quan hệ hữu với công tác dân tộc, quy định quan điểm vấn đề dân. .. Thực trạng việc thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam 2.1 Những thành tựu sách dân tộc Thành tựu lớn thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước đến là: Tất công dân không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn

Ngày đăng: 13/01/2022, 00:21

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Bản đồ tỉ lệ nghèo của dân tộc thiểu số năm 2019. - Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: chính sách dân tộc của việt nam thời kỳ đổi mới.

Hình 1.

Bản đồ tỉ lệ nghèo của dân tộc thiểu số năm 2019 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cơ sở lý luận của chính sách dân tộc.

    • 1.1. Khái niệm dân tộc

    • 1.2. Khái niệm chính sách dân tộc

    • 1.3. Những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới.

    • 2. Thực trạng việc thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.

      • 2.1. Những thành tựu của chính sách dân tộc

      • 2.2. Những hạn chế cần khắc phục của chính sách dân tộc

      • 2.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của chính sách dân tộc

      • 3. Một số nhận xét và kiến nghị của sinh viên về chính sách dân tộc của Việt Nam thời kỳ đổi mới.

      • 4. Kết luận

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan