1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Vạn” sự linh hoạt và phương thức ứng phó với tình trạng thiếu hụt lao động của người nông dân ở đồng bằng sông cửu long nghiên cứu khoa học

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “VẠN” – HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ……………… TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “VẠN” – HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ……………… Chủ nhiệm đề tài: Trần Mộng Dào KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Quốc Anh Đào TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Mẫu C Thông tin kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Vạn” – Hình thức lao động Đồng Sơng Cửu Long - Sinh viên thực hiện: Trần Mộng Đào - Lớp: DH14QH01 Năm thứ: thứ Khoa: XHH – CTXH – ĐNA Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Đặng Thị Quốc Anh Đào Mục tiêu đề tài: Việc nghiên cứu đề tài giúp cung cấp thông tin cách mà người dân ĐBSCL thay đổi hình thức “vần cơng – đổi cơng” thành hình thức tổ lao động chun theo nhóm – “vạn” Bài nghiên cứu giúp cung cấp thông tin tham khảo cho ban ngành, quan tâm đến vấn đề lao động nơng nghiệp nơng thơn Tính sáng tạo: Nghiên cứu cụ thể cách thức hoạt động tổ chức nhóm vạn Đồng thời phân tích yếu tố kinh tế, văn hố, xã hội thơng qua nghiên cứu nhóm vạn Kết nghiên cứu: Tuỳ vào địa phương mà nhóm vạn có quy mô lớn nhỏ khác nhau, thông thường từ – 20 vạn viên nhóm vạn, có người đứng đầu vạn trưởng, thành viên lại gọi vạn viên, vạn trưởng người lãnh phân công công việc Các thành viên nhóm vạn đa số đối tượng: (i) trình độ học vấn/chun mơn kỹ thuật thấp; (ii) gần khơng có đất; (iii) đối tượng có nguồn thu nhập nhờ làm vạn thường trụ cột kinh tế gia đình Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu đề tài giúp cung cấp thông tin vấn đề kinh tế, văn hố, xã hội xung quanh nhóm vạn chun làm thuê lao động nông nghiệp đồng Sông Cửu Long Nghiên cứu cung cấp thông tin cho ban ngành, người quan tâm tới vấn đề lao động nông nghiệp nông thôn đồng Sông Cửu Long Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 12 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày 12 tháng năm 2018 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Mẫu D Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Mộng Đào Sinh ngày: 20 tháng 08 năm 1996 Nơi sinh: Sông Rây – Đồng Nai Lớp: DH14QH01 Khóa: 2014 Khoa: XHH – CTXH – ĐNA Địa liên hệ: 5/22 Nguyễn Văn Vĩnh, phường 04 quận Tân Bình Điện thoại: 01695340015 Email: Tranmongdao.dna@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Khoa: XHH – CTXH – ĐNA Khoa: XHH – CTXH – ĐNA Ngày 12 tháng 04 năm 2018 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Nông nghiệp 1.1.2 Quan hệ xã hội vốn xã hội 1.1.3 Các hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 1.2 Nhóm hình thức lao động theo nhóm – “Vạn” 1.2.1 Khái niệm “nhóm” 1.2.2 Những tượng tâm lý nhóm 1.2.3 Hình thức lao động theo nhóm - Vạn 10 1.3 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 10 1.3.1 Khái quát đồng sông Cửu Long 10 1.3.2 Xã Song Lộc, huyện châu Thành, tỉnh Trà Vinh 13 1.3.3 Xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ 15 1.4 Sự khác biệt hai địa điểm nghiên cứu 16 CHƯƠNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA “VẠN” 19 2.1 Quá trình hình thành phát triển 19 2.1.1 Tên gọi 19 2.1.2 Cơ cấu, quy mô hoạt động vạn 20 2.3 Cách thức tổ chức hoạt động 28 2.3.1 Tổ chức: 28 2.3.2 Số lượng vạn viên nhóm vạn 28 2.3.3 Hoạt động “vạn” 30 2.3.4 Vai trò vạn trưởng 33 2.4 Những yếu tố tác động đến việc hình thành vạn 34 2.4.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến chuyển dịch lao động 35 2.4.2 Sự di cư lao động nông thôn 36 2.4.3 Già hóa dân số 42 2.5.4 Hiện tượng tích tụ tập trung ruộng đất ĐBSCL 42 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC LAO ĐỘNG THEO NHÓM VÀ SỰ THÍCH ỨNG, LINH HOẠT CỦA LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP 48 3.1 Về mặt kinh tế 48 3.1.1 Ứng phó với tình trạng thiếu hụt lao động ĐBSCL 48 3.1.2 Ưu phương thức lao động nhóm 50 3.1.3 Sự tác động từ yếu tố kinh tế 51 3.2 Về mặt văn hóa 56 3.2.1 Các quy chuẩn 56 3.2.2 Yếu tố giới vạn 57 3.2.3 Tính gắn kết hỗ trợ lẫn 61 3.3 Về mặt xã hội 62 3.3.1 Quan hệ xã hội vốn xã hội 62 3.3.2 Những ảnh hưởng tượng tâm lý hành vi nhóm 66 3.3.3 Duy trì hoạt động vạn 68 3.3.4 Sự cạnh tranh nhóm vạn với 69 3.3.5 Yếu tố xã hội tác động vạn viên lựa chọn tham gia vạn 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng giá nhân công hai địa điểm nghiên cứu ……………………… 34 Bảng Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên phân chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật ĐBSCL ……………………………………….……………………… 52 Bảng Bảng thể mức lương cho nhóm lao động vụ ………… 54 Bảng Số lượng vạn viên tỷ lệ theo giới ………………………… …………… 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CMKT ĐBSCL Chuyên môn kỹ thuật GSO 
 Đồ ng bằ ng sông Cửu Long IDF 
 IOM Tổ ng cu ̣c Thông kê Tổ chức Di cư Quố c tế Tổ chức Di quố c tế ta ̣i Việt Nam IUCNN Tổ chức Bảo tồ n Thiên nhiên Quố c tế UBND 
 Uỷ ban nhân dân UNFPA Quỹ Dân số Liên Hiệp Quố c
 VASS 
 Viện Hàn lâm Khoa ho ̣c Xã hội Việt Nam VOER Thư Viện Ho ̣c liệu Mở Việt Nam 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG Vạn tập hợp người chuyên làm thuê lao động nơng nghiệp Hình thức giúp củng cố mặt kinh tế cho thành viên làm vạn, vừa giúp tạo nguồn cung cho thị trường lao động nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh kinh tế, cịn hàm chứa yếu tố văn hoá xã hội Khác với giả thuyết ban đầu cho rằng, đối tượng vạn viên không muốn làm cố gắng từ chối công việc độc hại phun/xịt thuốc Tuy nhiên, có hai nhóm đối tượng đội vạn, nhóm làm vạn cố định lại sẵn sàng làm công việc công việc giúp họ có thu nhập cao Có tự nguyện họ khơng có quy tắc ngầm khiến vạn trưởng định làm cơng việc độc hại Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu nghiên cứu hai địa bàn quy mơ nhỏ, đối tượng tham gia, kết nghiên cứu chưa thực khách quan đủ để đưa kết luận chung Các mối quan hệ xã hội vốn xã hội hai yếu tố giúp vạn trì hoạt động, vạn viên vạn trưởng cố gắng tạo, xây dựng trì mối quan hệ xã hội vốn xã hội để giúp vạn ln có nhiều cơng việc để làm, có thu nhập cao Vạn hình thức làm thuê lao động theo nhóm, có tượng thuộc nhóm tượng lây lan tâm lý, tượng áp lực nhóm, mâu thuẫn – xung đột nhóm có chuẩn mực nhóm Những yếu tố thúc đẩy cho vạn viên tôn trọng, cố gắng làm, bớt ỷ lại, trì hoạt động tốt Tuy nhiên, có xung đột lớn, nhóm vạn tan rã Sự cạnh tranh vạn có, khơng thực rõ ràng Bởi họ vừa có cạnh tranh, vừa có nhường nhịn hỗ trợ cần Để trì hoạt động vạn tốt, nhóm vạn phải có uy tín, làm việc hiệu quả, việc có mối quan hệ rộng lợi lơn 73 KẾT LUẬN Trước thực trạng khan lao động, theo phát triển kinh tế thị trường, hình thức vần cơng – đổi cơng thay thành hình thức người thuê – người bán sức lao động, hình thành nên thị trường lao động nơng thơn Xuất tổ nhóm chun lao động th, có người đứng đầu, khơng có tư cách pháp nhân Một hình thức kể đến vạn Việc hình thành vạn giúp giải nhu cầu lao động nông nghiệp, khan nhân công gia tăng sức ép lên sản xuất số khu vực, đồng thời giúp tạo việc làm cho nơi có tỷ lệ lao động nhàn rỗi cao Giá nhân công tăng lên, người làm vạn nhờ có thu nhập tốt Đây hình thức lao động theo nhóm, bên cạnh lợi ích kinh tế, đan xen vào yếu tố văn hố xã hội Những yếu tố kể đến giới tính, tương tác hỗ tương cho nhau, liên kết xã hội mối quan hệ xã hội vốn xã hội, Có thể thấy, hình thức lao động mang đến nhiều lợi ích, đặc biệt vấn đề cung lao động ĐBSCL Qua hiểu cách thức người dân ứng phó phần linh hoạt việc ứng phó với tình trạng thiếu hụt lao đơng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp quy: Luật Cơng đồn (2012) Chương I: Những qiuy định chung Sách: Ban chấp hành Đảng xã Song Lộc (n.d.) Lịch sử Đảng xã Song Lộc giai đoạn 1975 - 2015 UBND xã Song Lộc Trần Hữu Đính (1994) Q trình biến đổi chế đô sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn ĐBSCL 1969 - 1975 Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Lâm Quang Huyên (2002) Nông nghiệp nông thôn Nam Bộ hướng tới kỷ 21 NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Đình Hương (1999) Sản xuất đời sống hộ nông dân khơng có đất thiếu đất đồng sơng Cửu Long - Thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia UNFPA & GSO (2016) Báo cáo Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu Hà Nội: NXB Thông Tấn Nguyễn Xuân Nghĩa (2012) Xã hội học NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Chu Đạt Quan (2006) Chân Lạp phong thổ ký NXB Thế Giới Khoa Nhân học (2013) Nhân học đại cương NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Ngô Thị Phương Lan (2014) Từ lúa sang tôm: Hành vi giảm thiểu rủi ro khai thác vốn xã hội nông dân vùng đồng sông Cửu Long NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Minh Sang (2017) Sự biến đổi cấu xã hội nhân dân vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn Hà Nội: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Văn Tư (2007) Đồng sông Cửu Long đường phát triển: Tiềm lợi NXB Chính trị Quốc gia Tổ chức Di cư quốc tế (2011) Giải thích thuật ngữ di cư Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) 75 Tổng cục Thống kê (2015) Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam (2014) Hà Nội: Tổng cục thống kê Tổng cục Thống kê (2016) Kết chủ yếu: Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015 Hà Nội: NXB Thống Kê Tổng cục Thống kê (2017) Dân số lao động 2016 Tổng cục Thống kê Tổng cục Thống kê (2017) Tổng quan kết quả: Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2016 Ban Chỉ đạo Tổng Điều tra Nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương Báo, tạp chí: Nguyễn Ngọc Ánh (2017) Chuyển đổi sinh kế cho đồng bào dân tộc vùng Đồng Sông Cửu Long Tạp chí Nhân quyền - số 10, pp 54-56 Nguyên Bình (2017, 11) Hiện thực hố cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Trang trại Việt Nam số 77, pp 6-7 Trần Phú Ngọc, Võ Hồng Đức (2017) Các yếu tố hỗ trợ định nhân dân tham gia mơ hình "Cánh đồng mẫu lớn" An Giang Tạp chí khoa học Đại học Mở TP Hồ Chí Minh - số 56 Trần Thị Thanh Hương (tháng 6, 2015) Tác động chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20052013 Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng Tô Duy Hợp (2006) An sinh xã hội tam nông - số vấn đề lý luận Tạp chí Xã hội học , 23-34 Lê Nguyễn Đoan Khơi (2013) Phân tích khía cạnh văn hố xã hội nhân quốc tế - Trường hợp phụ nữ ĐBSCL lấy chồng Đài Loan/Hàn Quốc Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 74-78 Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Văn Nhiều Em, Nguyễn Thị Bảo Ngọc (2012) Phân tích hiệu kinh tế - xã hội nhân quốc tế: Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 190 - 198 Nguyễn Hà Loan, Nguyễn Thảo Hương (2017) Mở rộng hạn điền, tích tụ ruộng đất (phần 2) Tạp chí Nhân quyền - số 10 Nguyễn Thị An Thu, Võ Thị Thanh Lộc (2018, 01) Cấu trúc thị trường ớt vùng ĐBSCL Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, kỳ , p 17 76 Các nghiên cứu, báo cáo: Đặng Nguyên Anh, Ana Alicia Dipierri, Irene Leonardell (2016) Đánh giá chứng: Di cư, mơi trường biến đổi khí hậu Việt Nam Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) Võ Hùng Dũng (2010) Về vai trò của ĐBSCL và Doanh nghiệp đố i với phát triể n kinh tế Vùng VCCI - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Judith Ehlert (2010) Sống chung với lũ, Tri thức địa phương Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Trường Đại học Nghiên cứu Phát triển Quốc tế Bonn (BIGSDR) Judith Ehlert (2011) Kiểm soát lũ giảm sút nguồn cá tự nhiên In W G Ehlert Judith, Hệ thống thông tin liên quan đến nước nhằm phát triển bền vững đồng sông Cửu Long TP.HCM: Đại học Bonn IOM (2015) Báo cáo Di cư Thế giới Tổ chức di cư Quốc tế - International Organization for Migration Australian Government (n.d.) Báo cáo tổng kết 2004: Phân tích trạng nghèo đói đồng sơng Cửu Long (MDPA) Australian Government Hồng Hậu Giang (2011) Quy hoạch nông thôn xã Đông Thắng - huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ đến năm 2020 UBND xã Đông Thắng Phạm Công Hữu (2011) Tác động tiêu cực đê điều thành phố Cần Thơ In W G Ehlert Judith, Hệ thống thông tin liên quan đến nước nhằm phát triển bền vững đồng sông Cửu Long TP HCM: Đại học Bonn Nguyễn Bạch Long (n.d.) Tình hình phát triển người nguồn nhân lực khu vực ĐBSCL Bảo tàng tỉnh Long An Nguyễn Duy Lợi cộng (2014) Việc làm, thu nhập bảo trợ xã hội cho lao động nữ khu vực phi thức Việt Nam OXFAM (2017) Thu hẹp khoảng cách - Cùng giảm bất bình đẳng Việt Nam Báo cáo phát triển Việt Nam (2014) Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại Việt Nam - Báo cáo tổng quan Ngân hàng Thế giới Cục Lãnh sự, IDF & IOM (2016) Hồ sơ di cư Việt Nam 2016 Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao 77 Sally P Marsh, Pha ̣m Văn Hùng, Nguyễn Tro ̣ng Đắ c và T Gordon Macaulay (2007) Chương Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp thay đổi quy mô hộ Việt Nam từ sau năm 1993 In T G Sally P Marsh Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quố c tế củ Australia - ACIAR Sally P Marsh, T Gordon MacAulay và Pha ̣m Văn Hùng (2007) Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quố c tế của Australia - ACIAR Võ Thị Kim Sa (n.d.) Sự thiếu hụt lao động nông ngiệp mùa vụ Hợp tác xã người lao động Sven Genschick (2011) Nuôi trồng cá tra đồng sông Cửu Long In J E Gabi Waibel, Hệ thống thông tin liên quan đến nước nhằm phát triển bền vững đồng sông Cửu Long TP.HCM: Đại học Bonn Dương Ngọc Thành, Lê Cảnh Dung, Võ Văn Tuấn (2007) Transition of labor force and their employment in sub-urban areas of Can Tho City: potential and challenge proceeding of workshop held in the Mekong Dekta Rice Institute Hồ Cao Việt (2005) Diversification in Agriculture: A Trend in Rice Culture in Mekong delta Report presented in the workshop of Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam Hồ Cao Việt (n.d.) Chuyển dịch lao động hộ nông dân vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1990 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Nguyễn Bảo Vệ (n.d.) Những yếu tố có ảnh hưởng đến tính bền vững sản xuất lúa ba vụ ĐBSCL Báo cáo Hội thảo cải thiện lúa vụ An Giang (p sokhcn.angiang.gov.vn) Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang Peter Mackay and Michael Russell (2011) Báo cáo tổng kết: Nghiên cứu Tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp thích ứng Đồng sơng Cửu Long - Phần A Asian Development Bank (n.d.) Số liệu điều tra tháng đầu năm 2017 UBND xã Đông Thắng xT Gordon Macaulay, Sally P.Marsh Phạm Văn Hùng (2007) Chương Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam: Tổng quan tiếp cận lý thuyết In S P T Gordon Macaulay, Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam (pp 13 - 40) Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Austraylia Tô Dũng Tiến, Nguyễn Phượng Lê Sally p.Marsh (2007) Sử dụng linh hoạt đất nông nghiệp Việt Nam In T G Sally P Marsh, Phát triể n nông nghiệp và 78 chính sách đấ t đai ở Việt Nam (pp 41-68) Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Austraylia - ACCIAR UBND xã Đông Thắng (2017) Báo cáo Kết xây dựng nông thôn từ năm 2011 - 2017 xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ UBND xã Đông Thắng UBND xã Đông Thắng (2015) Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng đất: Năm 2014 so với năm 2005 năm 2010 Cần Thơ: UBND xã Đông Thắng UBND xã Song Lộc (2017) Báo cáo tổng kết tình hình phát triển Kinh tế - Văn hóa Xã hội - An ninh - Quốc phòng năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Trà Vinh: UBND xã Song Lộc VASS (2011) Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức Hà nội: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam WISDOM (2011) Báo cáo khoa học xã hội đồng sông Cửu Long TP.HCM Các trang web ĐNCT, Cửa sổ tri thức từ vạn từ "Vạn Buồm", "Cửu vạn", http://www.baodanang.vn: http://www.baodanang.vn, ngày 13/03/2018 Cao Phong (2012, 10 1) Đồng sông Cửu Long: Đổi thay từ giới hóa https://www.baomoi.com, truy cập 14/11/ 2017 Hồ Đình Hải (n.d.) Lịch sử lúa Việt Nam, https://sites.google.com: https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-viet-nam/lich-su-cay-luaviet-nam, ngày 15/11/2017 Huy Vũ (2015, 12 25) Tháo gỡ “điểm nghẽn” nguồn nhân lực cho đồng sông Cửu Long, http://tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=36825&print=t rue, thán 09/2017 IUCN (2011, 11 30) , from www.iucn.org: https://www.iucn.org/es/node/9792, ngày 19/10/2017 79 Lâm Thanh Quang (2015, 16) Từ máy tuốt lúa đến máy gặt đập liên hợp - Cc cách mạng giới hóa An Giang, tháng 11/2017 Tìm hiểu văn hóa lịch sử Nam Bộ: http://vanhoalichsuangiang.blogspot.com, ngày 14/11/2017 Milker, K (2015) Từ nhân đạo đến kinh tế: Đối mặt với thay đổi di cư Việt Nam, http://www.migrationpolicy.org, ngày 13/11/2017 Minh Huyền (n.d.) Đồng sơng Cửu Long: Vạch lộ trình giới hóa cho nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam: http://iasvn.org, ngày 14/11/2017 Nghề nông nghiệp (n.d.), https://www.uef.edu.vn/huong-nghiep/nganh-nghe/nghenong-nghiep-1400, tháng 11/2017 Ngô Minh Khánh (2008, 12 10) Cuộc cách mạng xanh hệ lụy http://www.tapchicongsan.org.vn: http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 11/11/2017 Quan Thai (2013, 11 27) Lịch Sử khai phá vùng đất Nam Bộ , https://sites.google.com/site/quankhoasu/lich-su-khai-pha-vung-dat-nam-bo, ngày 02/11/107 Thúy An (2016, 11 11) Đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, đầu tư phát triển kỹ thuật thông minh để tăng sức cạnh tranh,http://www.qdnd.vn: http://www.qdnd.vn, ngày 10/12/2017 Thúy Hạnh, Việt Nam say sưa xuất gạo số 1, để làm gì? Retrieved 10 2017, http://vietnamnet.vn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/moi-truong/viet-nam-cusay-sua-xuat-khau-gao-so-1-2-de-lam-gi-401078.html#inner-article, ngày 13/12/2107 Vũ Đức Sao Biển (2013, 10 5) Mùa nước phương Nam, https://tinnong.thanhnien.vn: https://tinnong.thanhnien.vn/giai-tri/mua-nuocnoi-phuong-nam-22811.html, tháng 11/2017 VOER (n.d.) Tâm lý nhóm tập thể, https://voer.edu.vn: https://voer.edu.vn/m/tamly-nhom-va-tap-the/3edd6f6f, ngày 10/12/2017 PHỤ LỤC Hình Cảnh lao động nhóm vạn Đơng Thắng Người chụp: Trần Mộng Đào, tháng 9/2017 Hình Một cảnh vạn viên vác lúa Đông Thắng Người chụp: Trần Mộng Đào, tháng 9/2017 Công việc vạn (cơng đồn) cá Người chụp: Trần Mộng Đào, tháng 10/2017 Những vạn viên xúc cân cá Người chụp: Trần Mộng Đào, tháng 10/2017 Tiếp lúa giống sạ tay Người chụp: Trần Mộng Đào, tháng 12/2017 Nhóm vạn sạ máy sạ Người chụp: Trần Mộng Đào, tháng 12/2017 TRÍCH DẪN MỘT SỐ MẪU PHỎNG VẤN: • Phỏng vấn 1: Anh làm vạn ạ? - Cỡ năm Là anh làm sạ thơi khơng có phun thuốc? - Chỉ sạ với sạ phân, làm hết mùa vạn sạ phân, nghỉ Tại anh lại khơng phun thuốc ạ? - Tại vì, nói chung gia đình khơng cho, độc hại, gia đình anh khơng cho Anh làm cố định khơng, mùa anh làm sạ khoảng 15 ngày, bốc vác anh khoảng bao nhiêu? - Khơng xác định Mần vạn triệu, 10 triệu không chừng Mần gói tháng ln á, khoảng 10 triệu, mùa sạ khoảng – triệu Bốc vác khoảng – triệu Trong khoảng thời gian nghỉ tháng từ lúc sạ xong đến lúc bốc vác, anh làm gì? - Đâu có làm đâu, nhà khơng Chừng có sạ phân lại sạ phân đâu có làm đâu Tại anh lại chọn làm vạn mà vạn khác? - Nói chung anh làm vạn bên sông năm anh tách qua Tại làm thấy nên tách qua bên làm vạn Hai Lanh Làm vạn – năm “Vậy anh tách theo Hai?” Uhm Sao anh không làm nghề khác mà lại làm nghề ạ?Thí dụ anh Cần Thơ hay thành phố khác để làm - Khơng có, dạng nhà có bà ngoại, anh phải chở bà ngoại khám bệnh hoaì Cỡ bữa, bữa chở lần Nhiều làm vạn khơng chở được, bã kiếm xe khác đi, mần vạn xong anh tới anh chở 20 • Phỏng vấn 2: Nhóm của chi ̣ có tên gọi hay khơng chi ̣, kiể u tự tập hợp lại thôi? - Tự tập hơ ̣p à, chi ̣ em xúm la ̣i mầ n chung với chứ đâu có đâu ‘À, vậy nhóm tồn nữ thơi?’ Ờ, đàn ơng làm đươ ̣c làm đươ ̣c à, mà đàn ơng người ta 20 N.T.G, 25 tuổi, Cần Thơ mướn mà đàn bà người ta mướn nhiề u Ta ̣i làm khơng có nghi,̉ làm hồi vậy đó, người ta khen mầ n đươ ̣c rồ i người ta mướn Đàn ông người ta hay nghỉ hút th́ c đờ đó, cịn mầ n hoài, tỉ mẩ n, làm ki ̃ lưỡng người ta khối Nhóm của chi ̣ có khoảng người? - Khoảng người thơi ‘Ít vậy hả chi ̣?’ Ừ, đâu có làm nhiề u đâu, có người, tính bình qn 7-10 người ‘Tại đặc thù những người thuê làm, đấ t của họ cũng khơng nhiề u nên nhóm cũng người khơng chi ̣?’ Giờ thí du ̣ như bữa làm người, làm ngày hay b̉ i vậy đó, rờ i chỡ khác mầ n quanh năm vậy đó, chứ khơng có đươ ̣c nghỉ Trong vịng cơng 10 cơng vậy đó, chứ ở rẫy nhiề u hơn ruộng ‘Ủa rẫy hả chi ̣?’ Trờ ng đờ á, dưa leo, khở qua, bầ u bí, q trời ruộng ln Ví du ̣ chỡ người ta mướn người, người, chu ̣c người vậy đó, tranh thủ kiế m, kiế m nghỉ nhiêu Rờ i họ tính tiề n như thế hả chi ̣? - Tính tiề n hả? Ngày mầ n nặng 160 ‘Vậy tính theo ngày chứ khơng phải theo cơng như ruộng? Rẫy tính theo ngày?’ Rẫy ruộng cũng tính theo ngày, khơng có tính bằ ng cơng, giờ ở tỉnh Trà Vinh hỏng có tính bằ ng cơng Cơng cơng biế t khơng, người ta xa ̣ hàng á, xa ̣ 35k/cơng Cịn chi ̣ khơng có xa ̣ hàng, chi ̣ mầ n mướn ngày 160, 140, 150 vậy ‘Sao lại có giá chênh lệch vậy chi ̣?’ Cái nhe ̣ lấ y tiề n nhe ̣, nặng lấ y tiề n nặng vậy ‘Cơng việc như thế nhe ̣?’ Ah dặm lúa nhe ̣ nhấ t á, cịn rẫy nặng lắ m cưng ơi, cào bùn nè, ć c đấ t, trồ ng cây, nặng lắ m Lên giàn cây, cặm cây, thả lưới Mình làm cơng, thí du ̣ vậy Một ngày làm được khoảng cơng chi ̣ ha? - Thì tùy theo, như nhóm lầ n hả? Thì có cơng hỏng chừng, cơng b̉ i cũng có Rờ i nhiề u q ngày, ngày rưỡi vậy đó, tính chừng bình qn vậy ‘Vậy trường hợp làm nửa b̉ i họ cũng tính tiề n nửa b̉ i?” Ừ, tiế ng người ta tính tiế ng “Ơ, vậy người ta tính theo tiế ng ạ?” tiế ng buổ i á, ngày tiế ng ngày tiế ng mà mầ n tiế ng nghỉ rồ i giờ 10 giờ về 21 • Phỏng vấn 3: Con nghe từ thời kháng chiế n có Vạn rờ i phải khơng chú? 21 Ng.T.U.N, 41 tuổi, Trà Vinh - Hm, ngày xưa khơng rành lắ m, nhưng mà có, nế u mà nói từ thời kháng chiế n có Kiể u như người ta thành lập va ̣n mà cấ y, để người ta làm va ̣n hờ i xưa mà người ta khơng có máy cày, người ta chỉ lúa người ta xa ̣ lên, dăm rồ i cấ y, chứ không phải làm hế t đấ t Hồ i xưa người ta làm va ̣n để người ta cấ y, người ta phát nước lên, người ta cào cỏ đi, rồ i lúa người ta phải dăm, bứng lên Giả tỷ lúa người ta dăm người ta phải bứng ra, hờ i người ta làm lúa mùa con, nở bự vầ y nè, người ta mới xắ n người ta đem lên xé từng tép, người ta cấ y, người ta cũng có Va ̣n người ta làm Hồ i xưa đâu có máy móc, người ta chỉ làm bằ ng tay thơi Có bớ của kể hờ i xưa người ta có va ̣n, có từ lâu đời rờ i chứ khơng phải mới có từ đâu Hờ i xưa thời ông nội làm cả trăm công Hồ i xưa người ta làm cách khác, người ta làm lúa mùa cơng đươ ̣c có mười mấ y da ̣ à, tính cơng đươ ̣c chừng 100kg, hơn 100kg Có trâu đó, cắ t rồ i trâu gom đem về sân, người ta đâu có máy đâu, đấ t khơ rờ i người ta dãy nề n cho bong rồ i người ta trải ở dưới, đổ lúa lên rồ i máy cày đa ̣p, dầ n hoài kiể u như để lúa bi ̣ cán đó, chừng hế t thơi đem vê “Hờ i Vạn cũng có mà có vẻ khơng được th nhiề u?” Đúng rờ i hờ i có ai, thời thời trước năm 75 á, làm lúa mùa người ta nhàn lắ m, năm mới có vu ̣, cịn bây giờ công cả tấ n lúa, gấ p 10 lầ n Bây giờ làm lúa, giố ng cải tiế n để xuấ t khẩ u mà Hồ i xưa nế u mà làm lúa mùa ho ̣ cũng có th, người ta mướn trâu kéo thôi, mướn cắ t Hồ i xưa làm lúa vui, dân ở xa vùng khác người ta la ̣i người ta cắ t, rồ i ở Cịn bây giờ nhân cơng lắ m, hờ i xưa nhân công người ta năm 1978 á, năm dân Bế n Tre qua rấ t lớn, số lươ ̣ng người dân Bến Tre người ta qua để làm mướn rấ t đông Người ta qua cắ t lúa, vác lúa Năm năm khở đó, năm bi ̣ dich ̣ sâu ̣i, mấ t trắ ng, người BT nhiề u lắ m Năm 1978 chưa làm vu ̣, khoảng năm 1980 mới bắ t đầ u cải cách Đó thời của Lê Duẩ n lên làm cải cách Vậy cứ làm vạn vậy ln, có có thăng trầ m khơng chú? - Khơng, tới 2010 có máy móc rờ i mới thăng trầ m đó, tới nghỉ luôn, hế t công chuyện Chú thấ y sựt iện lợi lợi ích làm nhóm gì? - Ah, dễ, bây giờ cũng như hơ ̣p tác vs làm ăn, có lơ ̣i hơn, làm riêng lẻ khơng bao giờ làm đươ ̣c Thí du ̣ như bây giờ gom la ̣i một va ̣n, lãnh đươ ̣c một số đấ t rấ t đơng làm Thí du ̣ giờ thùng ś t cha ̣y mấ y chu ̣c cơng đấ t, một con đâu có vác đươ ̣c, đâu có gom đc nên phải lập vạn Cái sớ đũa bẻ khơng gãy, riêng lẻ gãy “Dạ, vừa khỏe mà vừa có tiề n nhiề u hơn, vậy nhưng thắ c mắ c là, khơng biế t đơng như vậy cũng một lợi thế để nói chuyện với chủ khơng, ví dụ như một mình, họ ḿ n trả tiề n họ trả, khơng trả khơng trả?” Đâu phải vậy, người chủ ho ̣ chỉ la ̣i ho ̣ nói chuyện vs ơng trưởng va ̣n thơi, cịn trưởng va ̣n, quản lý hế t trơn anh em va ̣n Bữa làm hôm ở đây, rờ i nói ngày mai làm ở đó nghe, rờ i sáng mai tập trung la ̣i Chứ đâu có va ̣n, bởi chú, Va ̣n biế t làm ngày mấ y tháng mấ y cho Thi du ̣ mai làm cho ai, ngày mố t làm cho ai, bữa làm cho ơng rờ i, danh sách nắ m, ngày mai làm cho ơng ơng công Sáng mầ n rồ i Mà vẫn khơng biế t, ví dụ đội Vạn của 30 người, rờ i hơm có người đi, có người khơng ta? - Đúng rờ i, cũng có người bệnh đau người ta không Trường hơ ̣p bệnh đau, giỗ, công chuyện người ta cũng khơng đi, sớ sớ phải trừ hao Ví du ̣ giờ 25-26 người mới làm đươ ̣c, giờ cho nghỉ người 28 người cũng làm đươ ̣c vậy Nghỉ 5-6 người cũng có nữa, mệt lắ m nên nghi.̉ “Có nghiã lúc nhóm đơng tớ t có lợi” Ừ, đâu có đâu mà phải lo đó, cịn vấ n đề nghỉ phải có rờ i Cịn vấ n đề chia tiề n rấ t đơn giản thơi, chia tiề n 30 người Trong có danh sách hế t người, giả sử hôm lãnh số đấ t công, tiề n, chia la ̣i cho người, mỗi người làm đươ ̣c Rồ i ngày mai 28 người, cứ lật ơng có tên chia tiề n “Có nghiã tính theo ngày?” Đúng rờ i ngày cũng phải tính Thí du ̣ tính hàng tháng ơng nghi,̉ ơng nghỉ biế t đươ ̣c mà tính Vậy ví dụ, trường hợp họ nghỉ nhiề u quá, làm vạn trưởng để đảm bảo đủ số lượng người làm để xong cơng việc? Thì mầ n, khơng làm người ta la ̣i người ta chửi 4-5 người vẫn làm ln, có lầ n làm 20 cơng ruộng mà có người thơi, rờ i vác lúa bông, làm không nghỉ luôn, tới cha ̣ng va ̣ng cũng rờ i trường hơ ̣p đặc biệt nhấ t mà làm Va ̣n Bữa làm về ḿ n chế t ln giị lở đấ t, bực chứ “Vậy phải để họ khơng dám nghỉ?” Hời ơi, cũng phải có luật Người ta cũng nể trưởng Va ̣n lắ m, nói người ta phải nghe Anh em mầ n ròng rã mấ y tháng trời người ta cũng đuố i lắ m Cái va ̣n của khác hơn người ta, người ta nghỉ trưa chứ k nghỉ trưa, cứ quấ t tới hoài mấ y anh em mệt lắ m Mà làm nhiề u có tiề n nhiề u 22 - 22 N.V.Đ, 59 tuổi, Cần Thơ ... cứu Chuyển dịch lao động hộ nông dân vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1990 Trong nghiên cứu, tác giả nêu lên thực trạng nông nghiệp lao động nông nghiệp ĐBSCL với chất lượng lao động thấp, lại dần... Sự thiếu hụt lao động nông nghiệp mùa vụ hợp tác xã người lao động Tác giả có nghiên cứu vạn thời kì kháng chiến, năm qua tái xuất trở lại để ứng phó với tình trạng khan hiến lao động nông nghiệp...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “VẠN” – HÌNH THỨC LAO ĐỘNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ……………… Chủ nhiệm

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w