1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình nuôi trồng nấm mối đen (xerula radicata) trên giá thể mùn cưa nghiên cứu khoa học

53 206 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HOÀN THIỆN QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM MỐI ĐEN (XERULA RADICATA) TRÊN GIÁ THỂ MÙN CƢA Mã số: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HỒN THIỆN QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM MỐI ĐEN (XERULA RADICATA) TRÊN GIÁ THỂ MÙN CƢA Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Tô Thị Thu Khoa: Công nghệ sinh học Các thành viên: Hoàng Thị Thoa Huỳnh Thị Yến Nhi Võ Quốc Khánh Nguyễn Thị Quế Anh Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phƣơng Khanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Hồn thiện quy trình ni trồng nấm Mối đen (Xerula radicata) giá thể mùn cƣa - Sinh viên thực hiện: Tô Thị Thu - Lớp: TP01 Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: - Số năm đào tạo: 2016 – 2020 - Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phƣơng Khanh Mục tiêu đề tài: Rút ngắn thời gian lan tơ, cho suất nấm Mối đen (Xerula radicata) đạt hiệu suất sinh học cao Tính sáng tạo: Đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm có nguồn gốc từ hữu ngày tăng Kết nghiên cứu: Tìm nhiệt độ, tỉ lệ dinh dƣỡng cám bắp giúp cho trình lan tơ nấm nhanh Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tăng suất nấm, giảm giá thành sản phẩm giúp cho tầng lớp đƣợc tiếp cận với loại nấm Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận đơn vị Ngƣời hƣớng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Tô Thị Thu Ảnh 4x6 Sinh ngày: 25/10/1998 Nơi sinh: Bình Thuận Lớp: TP01 Khoa: Công nghệ sinh học Địa liên hệ: 39/9 Lê Hồng Phong, Thành phố Thủ Dầu Một,tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại: 0333760660 Email: 1653010295thu@ou.edu.vn QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: 2.25 Khoa: CNSH Sơ lƣợc thành tích: Trung bình - Năm thứ 2: Ngành học: Cơng nghệ sinh học Khoa: CNSH Kết xếp loại học tập:2.37 Sơ lƣợc thành tích: Trung bình Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nấm Mối đen (Xerula radicata) 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Một số loài nấm thuộc chi Xerula phổ biến 1.1.3 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.1.1 Nhiệt độ 1.1.1.2 Ẩm độ độ thống khí 1.1.1.3 Ánh sáng pH 1.2 Cấu tạo phát triển hệ sợi nấm Mối đen (Xerula radicata) 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Sự phát triển hệ sợi nấm 1.3 Giá trị dƣợc liệu hoạt chất sinh học tới sức khỏe ngƣời 1.4 Các nghiên cứu nƣớc 1.5 Các nghiên cứu nƣớc 1.6 Tổng quan chất mùn cƣa 10 1.6.1 1.1.1.4 Thành phần mùn cƣa 11 Cellulose 11 1.6.2 Henicellulose 13 1.6.3 Thành phần khác 14 1.7 Dinh dƣỡng nuôi trồng 16 1.7.1 Bột bắp 16 1.7.2 Cám gạo 17 1.7.3 Đất tribat 19 PHẦN 2: VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 20 2.2 Vật liệu hóa chất sử dụng 20 2.3 Dụng cụ thiết bị 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.5 Phƣơng pháp phân lập giống từ thể 22 2.6 Phƣơng pháp chuẩn bị môi trƣờng nuôi cấy giống cấp cấp 22 2.6.1 Môi trƣờng nuôi cấy giống cấp dạng thạch 22 2.6.2 Chuẩn bị môi trƣờng cấp meo hạt 23 2.7 Chuẩn bị môi trƣờng giá môi tạo thể 23 2.8 Phƣơng pháp trộn giá thể 24 2.9 Phƣơng pháp tiến hành cấy giống vào nghiệm thức 24 2.10 Phƣơng pháp xử lí số liệu 25 2.11 Nội dung khảo sát 25 2.11.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nhiệt độ ảnh hƣởng đến trình lan tơ nấm Mối đen (Xerula radicata) môi trƣờng giá thể 25 2.11.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỉ lệ cám bắp ảnh hƣởng đến trình lan tơ nấm Mối đen (Xerula radicata) môi trƣờng giá thể 26 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết lan tơ thí nghiệm 27 3.2 Kết lan tơ nghiệm thức 30 3.3 Kết thu sinh khối nấm Mối đen(Xerula radicata) 32 3.4 Thảo luận 35 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nấm Mối đen (Xerula radicata) Hình 1.2: Nấm Mối đen (Xerula radicata) Hình 1.3: Chu trình sống nấm Mối đen (Xerula radicata) Hình 1.4: Cấu trúc phân tử Cellulose 12 Hình1.5 : Cấu trúc phân tử Lignin 13 Hình 1.6: Cấu trúc phân tử Hemicellulose 14 Hình 1.7: Cấu tạo hạt bắp 16 Hình 1.8: Cấu tạo hạt gạo 17 Hình 1.9: Đất tribat 19 Hình 2.1: Quy trình phối trộn giá thể 25 Hình 3.1: Bịch phơi ủ nhiệt độ 200 sau 30 ngày cấy giống 27 Hình 3.1: Bịch phơi ủ nhiệt độ 200 sau 30 ngày cấy giống 27 Hình 3.1: Bịch phơi ủ nhiệt độ 200 sau 30 ngày cấy giống 27 Hình 3.4: Nghiệm thức D: Bịch phơi phối trộn 8% cám + 8% bắp sau 30 ngày cấy giống 30 Hình 3.4: Nghiệm thức D: Bịch phôi phối trộn 8% cám + 8% bắp sau 30 ngày cấy giống 30 Hình 3.4: Nghiệm thức D: Bịch phôi phối trộn 8% cám + 8% bắp sau 30 ngày cấy giống 31 Hình 4.1: Trọng lƣợng thể nấm Mối đen (Xerula radicata) sau 6h hình thành thể 32 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết lan tơ thí nghiệm A: Bịch phơi ủ nhiệt độ 200C Hình 3.1: Bịch phôi ủ nhiệt độ 200 sau 30 ngày cấy giống B: Bịch phôi ủ nhiệt độ 250C Hình 3.2: Bịch phơi ủ nhiệt độ 250 sau 30 ngày cấy giống C: Bịch phôi ủ nhiệt độ 300C Hình 3.3: Bịch phơi ủ nhiệt độ 300C sau 30 ngày cấy giống Trang 27 Bảng 3.1: Chiều dài lan tơ, tốc độ lan tơ tỷ lệ nhiễm nấm Mối đen (Xerula radicata) Nghiệm thức Chiều dài lan tơ Tốc độ lan tơ Tỷ lệ nhiễm A 19,53a 0,651 7,6% B 16,90b 0,563 25,2% C 0c 46,8% cv (%) = 4,83 Trong cột giá trị có mẫu tự khơng có khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan - Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.1 cho thấy thời gian lan tơ hết bịch phôi nấm Mối đen (Xerula radicata) nghiệm thức A có khoảng nhiệt độ 200C cho kết lan tơ nhanh (19,53cm) đồng thời có tỉ lệ nhiễm giảm 17,6% so với nghiệm thức lại Ở nghiệm thức C có khoảng nhiệt độ 300C cho kết lan tơ chậm (0cm) tỉ lệ nhiễm bịch phơi cao so với nghiệm thức cịn lại Các nghiệm thức A,B,C có khác biệt có ý nghĩa qua thống kê - Kết luận Kết sau thí nghiệm cho thấy mơi trƣờng ủ tơ nấm khoảng nhiệt độ 200C tối ƣu cho phát triển hệ sợi nấm Mối đen (Xerula radicata) giảm thiểu đƣợc tỉ lệ nhiễm bịch phôi Trang 28 Thảo luận Qua kết bảng cho thấy kết lan tơ nghiệm thức A ( nhiệt độ 200C) môi trƣờng ủ tơ tốt giúp cho nấm Mối đen (Xerula radicata) lan tơ nhanh tỉ lệ nhiễm thấp nhƣng không phù hợp với nghiên cứu Kim SB cộng ( 2005) nghiên cứu điều kiện tối ƣu cho phát triển nấm Mối đen (Xerula radicata), qua xác định điều kiện tối ƣu cho nấm Mối đen (Xerula radicata) phát triển 250C nhƣ tầm quan trọng nguồn dinh dƣỡng cacbon nitơ ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng nấm Mối đen (Xerula radicata) Do nấm Mối đen (Xerula radicata) nghiên cứu Kim cs (2005) đƣợc tìm thấy vùng núi Tanzan (Hàn Quốc) vào mùa Thu sau trời mƣa giống nấm Mối đen (Xerula radicata) nghiên cứu đƣợc tìm thấy Thái Lan nên có chênh lệch nhiệt độ thời gian ủ tơ.[7] Nghiệm thức có nhiệt độ 250C cho kết lan tơ giống với nghiên cứu Kim cs nhiên nghiệm thức có nhiệt độ 200C cho kết lan tơ nhanh tỉ lệ nhiễm bệnh bịch phôi thấp Trang 29 3.2 Kết lan tơ nghiệm thức D: Bịch phôi phối trộn 8% cám + 8% bắp sau 30 ngày cấy giống Hình 3.4: Nghiệm thức D: Bịch phôi phối trộn 8% cám + 8% bắp sau 30 ngày cấy giống G: Bịch phôi phối trộn 11% cám +11% bắp sau 30 ngày cấy giống Hình 3.5: Nghiệm thức G: Bịch phôi phối trộn 11% cám + 11% bắp sau 30 ngày cấy giống Trang 30 H: Bịch phôi phối trộn 14% cám + 14% bắp sau 30 ngày cấy giống Hình 3.6: Nghiệm thức H: Bịch phôi phối trộn 8% cám + 8% bắp sau 30 ngày cấy giống Bảng 3.2 : Chiều dài lan tơ, tốc độ lan tơ tỷ lệ nhiễm nấm Mối đen (Xerula radicata) Nghiệm thức Chiều dài lan tơ Tốc độ lan tơ Tỷ lệ nhiễm D 16,36c 0,545 5,4% G 19,37a 0,645 2,2%% H 18,37b 0,612 2,6% cv (%) = 3,76 Trong cột giá trị có mẫu tự khơng có khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan Trang 31 - Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.2 cho thấy thời gian lan tơ hết bịch phôi nấm Mối đen (Xerula radicata) nghiệm thức G có tỉ lệ dinh dƣỡng bột bắp 11%, bột cám 11% cho kết lan tơ nhanh (19,37cm) tỉ lệ nhiễm giảm 3,2% so với nghiệm thức lại Ở nghiệm thức D có có tỉ lệ dinh dƣỡng bột bắp 8%, bột cám 8% cho kết lan tơ chậm (16,36cm) tỉ lệ nhiễm cao so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức D,G,H có khác biệt có ý nghĩa qua thống kê Kết luận Kết sau thí nghiệm cho thấy mơi trƣờng có tỉ lệ dinh dƣỡng bột bắp 11%, bột cám 11% tối ƣu cho phát triển hệ sợi nấm Mối đen (Xerula radicata) giảm thiểu đƣợc tỉ lệ nhiễm bệnh bịch phôi 3.3 Kết thu sinh khối nấm Mối đen(Xerula radicata) Hình 4.1: Trọng lƣợng thể nấm Mối đen (Xerula radicata) sau 6h hình thành thể D: Trọng lƣợng thể nấm Mối đen (Xerula radicata) 8% bột bắp + 8% bột cám Trang 32 G: Trọng lƣợng thể nấm Mối đen (Xerula radicata) 11% bột bắp + 11% bột cám H: Trọng lƣợng thể nấm Mối đen (Xerula radicata) 14% bột bắp + 14% bột cám Trang 33 Bảng 3.3: Năng suất sinh học BE (%) thí nghiệm Chỉ tiêu Năng suất sinh học BE(%) thí nghiệm Nghiệm thức D 22,24%c G 54,20%a H 40,89%b cv(%) 8,2 Trong cột, giá trị có số mẫu tự khác khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan ─ Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.3 cho thấy suất sinh học nấm Mối đen (Xerula radicata) từ mơi trƣờng G (có tỉ lệ dinh dƣỡng bột bắp 11%, bột cám 11%) cho kết suất sinh học (54,20%) cao nghiệm thức cịn lại Trên mơi trƣờng D (có tỉ lệ dinh dƣỡng bột bắp 8%, bột cám 8%) cho kết suất sinh học (22,24%) thấp so với nghiệm thức cịn lại Các nghiệm thức D,G,H có khác biệt qua thống kê Kết luận : Kết sau thí nghiệm cho mơi trƣờng G có tỉ lệ dinh dƣỡng bột bắp 11%, bột cám 11% tối ƣu cho phát triển nấm Mối đen (Xerula radicata) Trang 34 3.4 Thảo luận Qua bảng kết 3.3, nghiệm thức mơi trƣờng có bổ sung dinh dƣỡng 11% bột bắp + 11% bột cám môi trƣờng dinh dƣỡng tối ƣu cho nấm Mối đen (Xerula radicata) lan tơ nhanh nhất, tỉ lệ nhiễm suất sinh học cao phù hợp với nghiên cứu Jae-Ouk Shim cộng (2006) nghiên cứu hình thành thể Nấm Mối đen (Xerula radicata) mùn cƣa sồi có bồ sung dinh dƣỡng cám gạo Kết cho thấy thể nấm xuất mùn cƣa sồi có bổ sung cám gạo 10% Khi tỉ lệ C/N cao giúp cho trình hình thành thể nấm nhƣng tỉ lệ N/C cao làm giảm trình hình thành thể.[8] Trang 35 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ nghiên cứu đƣợc, kết luận sau: Môi trƣờng nuôi tơ có khoảng nhiệt độ 200C mơi trƣờng thích hợp giúp cho nấm Mối đen (Xerula radicata) lan tơ nhanh Mơi trƣờng dinh dƣỡng có tỉ lệ bột bắp 14%, bột cám 14% mơi trƣờng thích hợp giúp cho nấm Mối đen (Xerula radicata) lan tơ nhanh, cho suất sinh học thu đƣợc cao 4.2 Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu công tác tạo giống nấm Mối đen (Xerula radicata) Trang 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Lân Dũng (2004) Công nghệ trồng nấm I, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 10-13, 142-143 [2] Nguyễn Lân Dũng (2004) Công nghệ trồng nấm II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 193-214 [3] Ngơ Hữu Tình (2003) Cây ngơ, nhà xuất Nghệ An, trang 22-29 [4] Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Trƣờng đại học Cần Thơ, trang 24-25 [5] Phạm Thị Hƣơng (2017) Đánh giá đa dạng sinh học nấm lớn vườn quốc gia Ba Vì, luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học tài nguyên môi trƣờng Hà Nội [6] Phan Thị Anh Tú (2018) Đánh giá sinh trưởng nấm mối đen (xerula radicata) chất mùn cưa Đồng Hới- Quảng Bình, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng đại học Quảng Bình Tài liệu Tiếng Anh [7] Kim SB; Kim SH; Lee KR; Shim Jo; Lee MW; Shim MJ; Lee Uy; Lee TS (2005).The optimal culture conditions for the Myceliar Growth of oudemansiella radicata Mycobiology, 33(4), 230-234 [8] Jae-Ouk Shim, Kwang-Choon Chang, Tae-Huyn Kim, Youn-Su lee, U-Youn Lee, Tea-Soo Lee, Min-Woong Lee (2006), The Fruiting Body Formation of Oudemansiella radicata in the Sawdust of Oak ( Quercus variabilis ) Mixed with Rice Bran; 34(1): 3033 [9] Feng Xu, Zhiming Li, Yu Liu, Chengbo Rong, Shouxian Wang (2016), Evaluation of edible mushroom Oudemansiella canarii cultivation on different lignocellulosic substrates, 23(5): 607-613 Trang 37 Tài liệu internet 10 Đặc sản nấm mối Available from: http://anthingfood.vn/dinh-duong-nam-moi/ 12 Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng nấm bào ngƣ (Nấm sò) 2017; Available from: http://thanhhoanngminh.com/tin-tuc/huong-dan-ky-thuat-trong-nam-bao-ngu-so32.html 14 Nấm mối đen.2017 (cited 2018 10/5); Available from: http://namhuuco.vn/sanpham/nam-moi-den-2/ 19 Video cấy truyền nấm Mối đen 2017; Availbale from: http://namquyvietnam.com/video-cay-truyen-nam-moi-den.html [14] https://tribat.com.vn.vn/anpham/giathetrongcay/dấtchdinhduong-trbat.asp Trang 38 PHỤ LỤC Bảng thống kê nghiệm thức thời gian lan tơ thí nghiệm Trang 39 Bảng thống kê nghiệm thức thời gian lan tơ thí nghiệm Trang 40 Bảng thống kê nghiệm thức suất sinh học thí nghiệm Trang 41 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HOÀN THIỆN QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM MỐI ĐEN (XERULA RADICATA) TRÊN GIÁ THỂ MÙN... thành thể D: Trọng lƣợng thể nấm Mối đen (Xerula radicata) 8% bột bắp + 8% bột cám Trang 32 G: Trọng lƣợng thể nấm Mối đen (Xerula radicata) 11% bột bắp + 11% bột cám H: Trọng lƣợng thể nấm Mối đen. .. 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nấm Mối đen (Xerula radicata) Hình 1.2: Nấm Mối đen (Xerula radicata) Hình 1.3: Chu trình sống nấm Mối đen (Xerula radicata) Hình 1.4: Cấu

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w