Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình nuôi trồng nấm mối đen (Oudemansiella radicata) không sử dụng phân bón hóa học Mã số đề tài : 19.2TP03SV Chủ nhiệm đề tài : Trần Thị Mỹ Huệ Đơn vị thực : Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài khoa học “Nghiên cứu quy trình ni trồng nấm mối đen (Oudemansiella radicata) khơng sử dụng phân bón hóa học”, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nồng nhiệt từ Q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo mơi trường thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình thực đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Diệu Hạnh, TS Phạm Tấn Việt TS Nguyễn Ngọc Ẩn tận tâm dạy trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện đề tài Xin trân trọng cảm ơn anh Trương Võ Anh Dũng – giám đốc công ty TNHH Kinh Doanh Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Nam Việt, người giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tồn thể bạn bè động viên tinh thần giúp đỡ chúng tơi xun suốt q trình thực nghiên cứu vừa qua Tuy nhiên, kiến thức chun mơn hạn chế thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ để nghiên cứu chúng tơi hồn thiện Một lần chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Ngày 09 tháng 10 năm 2020 Hồ Thị Tường Vi Trần Thị Mỹ Huệ PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng qt 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình ni trồng nấm mối đen (Oudemansiella radicata) khơng sử dụng phân bón hóa học 1.2 Mã số: 19.2TP03SV 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) Trần Thị Mỹ Huệ Hồ Thị Tường Vi Đơn vị công tác Vai trị thực đề tài Viện Cơng nghệ Sinh - Thiết kế thí nghiệm học Thực phẩm - Thực thí nghiệm - Phân tích xử lý số liệu - Viết báo cáo tổng hợp, viết báo khoa học Viện Công nghệ Sinh - Thiết kế thí nghiệm học Thực phẩm - Thực thí nghiệm - Phân tích xử lý số liệu - Viết báo cáo tổng hợp, viết báo khoa học 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh 1.5 Thời gian thực hiện: tháng 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020 1.5.2 Gia hạn (nếu có): từ tháng 06 năm 2020 đến tháng 09 năm 2020 1.5.3 Thực thực tế: 11 tháng, từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 09 năm 2020 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng thay đổi nội dung so với thuyết minh ban đầu 1.7 Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt đề tài: 06 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Nấm mối đen (Oudemansiella radicata) loại nấm ăn được, có giá trị dinh dưỡng cao tương đương với loại nấm mối trắng nước ta Nấm mối đen có vị ngọt, giịn, ăn ngon chế biến nhiều hình thức khác Như nhiều loại nấm ăn khác, nấm mối đen có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, có chứa nhiều protein, carbohydrate, lipid, vitamin nhiều loại axit amin thiết yếu khác có ích cho sức khỏe người Ngồi giá trị dinh dưỡng phong phú, nấm mối đen cịn có giá trị dược liệu đáng kể Nấm mối đen có chứa hai hoạt chất polysaccharide oudenone, có tác dụng việc điều trị bệnh cao huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch thể ngăn ngừa bệnh ung thư [1]–[3] Nấm mối đen loại nấm tương đối khó trồng, nhiệt độ thích hợp cho loại nấm phát triển từ 24 - 26℃ [4] Trong đó, điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta khơng thích hợp cho phát triển nấm mối đen Ngoài ra, nấm mối đen cần phải có kĩ thuật ni trồng thích hợp thời gian nuôi ủ nấm mối đen tương đối dài, từ – tháng Hiện nước ta chưa có quy trình cơng nghệ phù hợp áp dụng vào sản xuất để đạt suất lớn, chưa có nhà sản xuất với quy mô công nghiệp bật, nên nguồn cung ứng thị trường chủ yếu đến từ nhà sản xuất quy mơ nhỏ lẻ Điều góp phần làm cho giá thành loại nấm cao, hạn chế để đưa nấm mối đen rộng rãi thị trường tiêu dùng Do việc ni trồng khó khăn nên sản xuất người ta thường bổ sung phân bón hóa học để kích thích hệ sợi tơ nấm phát triển, điều gây hạn chế việc xuất nấm mối đen thị trường quốc tế Có nhiều nghiên cứu chứng minh tác hại tiêu cực việc sử dụng phân bón hóa học canh tác nơng nghiệp, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, mà phân bón hóa học cịn ảnh hưởng đáng kể đến môi trường hệ sinh thái, làm ô nhiễm nguồn đất, ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm khơng khí [5], [6] Vì tác hại nói mà người ta ngày ưa chuộng sử dụng thực phẩm hữu cơ, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ thực phẩm nước ngày tăng Và để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, quy trình sản xuất nơng nghiệp sạch, giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học thay loại phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh thân thiện với mơi trường an tồn cho sức khỏe ngày ứng dụng rộng rãi Không Việt Nam, xu hướng chung thị trường nước giới, điều mở hội lớn cho ngành sản xuất nơng sản nước nói chung sản xuất nấm nói riêng xuất nhập sản phẩm thị trường quốc tế Đây hướng mang lại lợi nhuận kinh tế cao [7] Thị trường xuất nông sản nước ta chủ yếu Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc Các nước áp dụng tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng xuất nhập khắt khe Trong đó, điều kiện ni trồng cịn nhiều hạn chế, người dân thường lạm dụng phân bón hóa học q trình trồng trọt, nên chất lượng mặt hàng nông sản xuất cịn thấp, sản phẩm đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng VietGAP, GlobalGAP,…[8] Với lý trên, đề tài nghiên cứu môi trường nhân giống cấp nấm mối đen (Oudemansiella radicata) không sử dụng phân bón hóa học cần thiết, nhằm giảm thiểu xu hướng sử dụng phân bón hóa học sản xuất nấm, thay nguồn dinh dưỡng có nguồn gốc tự nhiên khác mà đảm bảo suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nấm nước đạt tiêu chuẩn xuất nhập thị trường giới Ngồi ra, nghiên cứu khơng ứng dụng riêng nấm mối đen (Oudemansiella radicata) mà cịn ứng dụng vào quy trình sản xuất loại nấm khác, đặc biệt nhóm nấm ưa đạm, tạo sản phẩm nấm sạch, nhằm đáp ứng với xu hướng ưa chuộng sản phẩm nước xuất Mục tiêu a Mục tiêu tổng qt Nghiên cứu quy trình ni trồng nấm mối đen (Oudemansiella radicata) khơng sử dụng phân bón hóa học b Mục tiêu cụ thể Khảo sát phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) môi trường meo thạch cấp Khảo sát phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) môi trường meo hạt cấp Khảo sát phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) môi trường giá môi cấp 3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp khảo sát phát triển hệ sợi tơ nấm môi trường thạch cấp 3.1.1 Phương pháp cấy xác định tốc độ phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) môi trường thạch cấp Sự phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) thực khảo sát loại môi trường thạch T1, T2, T3, PGA, SGA, YGA (bảng 3.1) Bảng 3.1 Thành phần môi trường thạch cấp STT Môi trƣờng T1 T2 T3 Thành phần Khoai tây 200g, glucose 20g, yeast extract 4g, peptone 6g, agar 20g, nước cất 1000ml Khoai tây 200g, peptone 2g, glucose 20g, agar 20g, nước cất 1000ml Cà rốt 200g, glucose 20g, yeast extract 2g, peptone 10g agar 20g, nước cất 1000ml 4 PGA SGA YGA Khoai tây 200g, glucose 20g, agar 20g, nước cất 1000ml Khoai lang 200g, glucose 20g, agar 20g, nước cất 1000ml Khoai mỡ 200g, glucose 20g, agar 20g, nước cất 1000ml Quả thể nấm mối đen cung cấp công ty TNHH Kinh Doanh Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Nam Việt, phân lập môi trường PGA ủ ngày 25oC để tạo giống gốc Giống gốc sau nhân giống cách cấy chuyền môi trường PGA, ủ 25oC Các đĩa môi trường chứa giống nấm cấy chuyền bảo quản 4oC để sử dụng thí nhiệm khảo sát Mảnh tơ nấm (1×1 cm, cắt từ đĩa Petri giống) cấy lên đĩa môi trường thạch khảo sát Môi trường PGA sử dụng làm môi trường đối chứng Đường kính hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) đo sau 4, 7, 10, 13 ngày ni cấy Bên cạnh đó, mật độ hệ sợi tơ nấm cịn quan sát kính hiển vi với độ phóng đại 100X tiêu giọt ép thời điểm So sánh chọn mơi trường tốt sử dụng cho thí nghiệm Thí nghiệm lặp lại lần 3.1.2 Phương pháp xác định khối lượng sinh khối hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) môi trường lỏng Hệ sợi tơ nấm nuôi môi trường T1, T2, T3, PGA, SGA, YGA không bổ sung agar, nuôi cấy tĩnh 14 ngày Trọng lượng khô sinh khối hệ sợi tơ nấm xác định máy sấy ẩm hồng ngoại MOC-120H Thí nghiệm thực lặp lại lần 3.2 Phương pháp khảo sát phát triển hệ sợi tơ nấm môi trường meo hạt cấp Từ kết khảo sát môi trường meo thạch, môi trường cho kết tốt sử dụng làm giống để cấy môi trường meo hạt Các môi trường meo hạt sử dụng nghiên cứu có thành phần dinh dưỡng khác khơng sử dụng phân bón hóa học (bảng 3.2) Bảng 3.2 Thành phần mơi trường hạt cấp STT Tên môi trƣờng Thành phần môi trƣờng Môi trường H1 Môi trường H2 Môi trường H3 Môi trường H4 Môi trường H5 Thóc 1000g, cám bắp 30g, cám gạo 30g Thóc 1000g, cám bắp 20g, cám gạo 30g, cùi bắp 20g Thóc 1000g, cám bắp 20g, cám gạo 30g, bột trùn quế 10g Thóc 1000g, cám bắp 20g, cám gạo 30g, cao trùn quế 10g Thóc 1000g, cám bắp 20g, cám gạo 20g, bã đậu nành 30g Quan sát, ghi nhận so sánh tốc độ phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) sau 11, 15, 19, 23 ngày nuôi cấy So sánh kết thu môi trường, chọn lựa môi trường meo hạt thích hợp sử dụng làm giống cấy môi trường giá môi 3.3 Phương pháp khảo sát phát triển hệ sợi tơ nấm môi trường giá môi cấp môi trường giá môi khác bổ sung thành phần tự nhiên không sử dụng phân bón hóa học, ký hiệu G1, G2, G3, G4 G5 dùng để khảo sát phát triển tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) (bảng 3.3) Bảng 3.3 Thành phần môi trường giá môi cấp Tên môi trƣờng Môi trường G1 Môi trường G2 Mạt cưa cao su 1000g, cám bắp 50g, cám gạo 50g Môi trường G3 Mạt cưa cao su 1000g, cám bắp 50g, cám gạo 50g, phân trùn 50g Môi trường G4 Mạt cưa cao su 1000g, cám bắp 50g, cám gạo 50g, phân trùn 50g, bã đậu nành 50g Môi trường G5 Mạt cưa cao su 1000g, cám bắp 50g, cám gạo 50g, bã đậu nành 50g STT Thành phần môi trƣờng Mạt cưa cao su 1000g, cám bắp 100g, cám gạo 100g, cùi bắp 50g Quan sát, ghi nhận so sánh tốc độ phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) môi trường sau 12, 15, 31 ngày nuôi cấy So sánh kết thu chọn lựa môi trường giá môi cấp phù hợp cho phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen 3.4 Phương pháp tư i n nấm Các bịch phơi sau phủ kín hệ sợi tơ nấm, ủ thêm khoảng - 10 ngày để hệ sợi tơ đủ tuổi Sau đó, bịch phơi vận chuyển nhà trồng để tưới đón nấm Các bịch phơi tháo bỏ cổ nút, mở rộng miệng bịch tiến hành phủ lớp cát dày khoảng – cm để giữ ẩm Quá trình tưới thực khoảng - lần ngày, cách tưới thường tưới phun sương Lớp cát phải tưới ẩm, nhiên khơng tưới ướt đẫm làm cho bề mặt hệ sợi bên lớp cát bị úng nước, dẫn đến hư thối tạp nhiễm Ngồi ra, cần tưới xả để trì độ ẩm cho nhà trồng Nhiệt độ nhà trồng khoảng 25 – 26oC Độ ẩm khơng khí phải đạt 80% Quả thể nấm mối đen bắt đầu hình thành sau 20 - 30 ngày kể từ ngày tưới đón nấm 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Tất thí nghiệm lặp lại lần, số liệu thu nhận tính tốn phần mềm Excel phần mềm Statgraphics version 15.1 Tổng kết kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài xây dựng môi trường nhân giống cấp nấm mối đen không sử dụng phân bón hóa học Đồng thời đánh giá xuất tạo thể môi trường meo cấp Đánh giá kết đạt đƣợc kết luận Kết nghiên cứu đề tài đạt số hiệu mặt khoa học kinh tế xã hội sau: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất nấm mối đen khơng sử dụng phân bón hóa học, doanh nghiệp ứng dụng sản xuất, góp phần giải vấn nạn lạm dụng phân bón hóa học lĩnh vực trồng nấm Ngồi ra, quy trình nghiên cứu giúp đáp ứng mặt cung ứng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nhu cầu sử dụng thực phẩm nước Tóm tắt kết Nấm mối đen (Oudemansiella radicata) loại nấm ăn ngon, ưa chuộng có giá thành cao Tuy nhiên, quy trình ni trồng nấm mối đen sử dụng nhiều phân bón hóa học, gây tác hại tiêu cực đến sức khỏe người mơi trường Chính vậy, tiến hành nghiên cứu môi trường nhân giống nấm mối đen khơng sử dụng phân bón hóa học để đáp ứng xu hướng sử dụng thực phẩm nói chung nấm nói riêng Giống nấm mối đen ni loại mơi trường thạch có bổ sung dịch chiết loại rau củ, không sử dụng chất hóa học Sau 13 ngày, phát triển tơ nấm môi trường T1, T3 SGA cho kết tốt Giống nấm từ môi trường sử dụng để cấy loại môi trường hạt cấp Sau 23 ngày nuôi Trong nghiên cứu Shim vào năm 2006 [41], hệ sợi tơ nấm mối đen cho phát triển tốt mơi trường có bổ sung cám gạo với tỷ lệ phối trộn từ 5% – 30% Và suất cho thể tốt với tỷ lệ cám gạo 10% Nghiên cứu rằng, mức độ tạp nhiễm môi trường tăng cao tăng tỷ lệ phối trộn cám gạo Điều tương đồng với nghiên cứu mơi trường G4 Tóm lại, dựa kết khảo sát phát triển tơ nấm mối đen môi trường giá môi, môi trường G3 mơi trường khơng sử dụng phân bón hóa học phù hợp cho nhân giống cấp nấm mối đen 3.4 Sự hình thành thể nấm mối đen Thời gian bắt đầu xuất mầm thể nghiệm thức môi trường gần tương đương nhau, sau 37 - 40 ngày tưới Nghiệm thức G2 xuất đầu tiên, chậm nghiệm thức G5 Đường kính thể lớn G3 (3,2 cm) G4 (3 cm) Kích thước thể phụ thuộc nhiều vào thành phần dinh dưỡng có mơi trường ni cấy, mơi trường có nhiều dinh dưỡng cho thể có kích thước lớn Sau đợt cho thể đầu tiên, môi trường cần - ngày để phục hồi cho đợt thể 53 Hình 3.11 Mầm thể nấm mối đen Hình 3.12 Quả thể nấm mối đen mơi trường G1 Hình 3.13 Quả thể nấm mối đen mơi trường G2 54 Hình 3.14 Quả thể nấm mối đen mơi trường G3 Hình 3.15 Quả thể nấm mối đen mơi trường G4 Hình 3.16 Quả thể nấm mối đen môi trường G5 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Quy trình ni trồng nấm mối đen khơng sử dụng phân bón hóa học tiến hành khảo sát cấp độ nhân giống: môi trường thạch cấp 1, môi trường hạt cấp 2, môi trường giá môi cấp thu số kết kết luận đưa sau: - Trong trình nhân giống cấp 1, với loại môi trường thạch khảo sát khác khơng sử dụng chất hóa học, kết sau 13 ngày nuôi cấy cho thấy, hệ sợi tơ nấm mối đen môi trường thạch T1 (khoai tây 200g, glucose 20g, peptone 6g, yeast extract 4g, agar 20g), T3 (cà rốt 200g, glucose 20g, peptone 10g, yeast extract 2g, agar 20g), SGA (khoai lang 200g, glucose 20g, agar 20g) môi trường cho kết tốt với hệ sợi tơ có tốc độ tơ lan nhanh, mạnh, đồng thời, mật độ hệ sợi tơ phân bố dày đặc, tơ nấm dày, trắng, kết cấu chặt chẽ Tuy nhiên, kiểm tra khả tích lũy sinh khối hệ sợi tơ nấm mơi trường SGA lỏng (khoai lang 200g, glucose 20g) cho sinh khối cao nhất, gấp gần lần so với mơi trường cịn lại Hệ sợi tơ nấm ni môi trường T1, T3, SGA dùng để thử nghiệm mơi trường meo hạt - Trong q trình nhân giống môi trường hạt cấp 2, với chất thóc với thành phần bổ sung cám gạo, cám bắp, bột trùn quế, cao trùn quế bã đậu nành, kết so sánh giống thạch cấp cấy loại môi trường hạt mơi trường hạt H3 (thóc 1000g, cám bắp 20g, cám gạo 30g, bột trùn quế 10g) cấy giống thạch T3 môi trường cho tốc độ lan tơ nhanh (8,37 ± 0,09 cm), hệ sợi tơ phát triển mạnh, trắng dày - Trong trình nhân giống mơi trường giá mơi cấp khơng sử dụng phân bón hóa học, với chất mùn cưa chất bổ sung cám bắp, cám gạo, bột lõi bắp, phân trùn quế bã đậu nành mơi trường G3 (mạt cưa cao su 1000g, cám bắp 50g, cám gạo 50g, phân trùn 50g) cho kết cao môi trường 56 khác, môi trường G3 không bổ sung nhiều đạm, với kết lan tơ sau 31 ngày 11,4 ± 0,38 cm cao so với đối chứng G4 (9,07 ± 0,68 cm) Như môi trường giá môi G3 sử dụng để tiếp tục nuôi trồng thu hoạch thể nấm mối đen - Trong q trình tưới đón nấm, mơi trường, thể nấm mối đen bắt đầu hình thành sau 37 – 40 ngày tưới Trong môi trường, môi trường G3 G4 cho thể có đường kính lớn gần tương đương (3,2 cm) 4.2 Kiến nghị Bên cạnh kết đạt được, xin đưa số kiến nghị nhằm mục đích hồn thiện đề tài nghiên cứu sau: - So sánh, đánh giá hàm lượng dinh dưỡng môi trường chứa thành phần tự nhiên môi trường có bổ sung phân bón hóa học, hàm lượng C tổng N tổng, từ tối ưu hóa môi trường nuôi trồng nấm mối đen cấp không sử dụng phân bón hóa học, nhằm nâng cao suất chất lượng nấm mối đen - Hiện nay, thời gian ni trồng nấm mối đen cịn tương đối kéo dài, với thời gian nuôi trồng kéo dài dẫn đến nguy tạp nhiễm lớn Vậy nên cần phát triển thêm phương pháp ni trồng rút ngắn thời gian sản xuất, từ thu hiệu kinh tế cao - Tiếp tục khảo sát phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen nhiều chất giá môi khác nhau, để tận dụng nhiều nguồn phế liệu trồng nấm phù hợp với tình hình địa phương 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T Takeuchi et al, “United States Patent (19),” no 19, pp 2–11, 1974 [2] X Zou et al, “Optimization of nutritional factors for exopolysaccharide production by submerged cultivation of the medicinal mushroom Oudemansiella radicata,” World J Microbiol Biotechnol., vol 21, no 6–7, pp 1267–1271, 2005, doi: 10.1007/s11274-005-1941-5 [3] Y S Tsantrizos et al, “Biosynthesis of the Hypotensive Metabolite Oudenone by Oudemansiella radicata.,” J Org Chem., vol 60, no 21, pp 6922–6929, 1995 [4] S.-B Kim et al., “The Optimal Culture Conditions for the Mycelial Growth of Oudemansiella radicata,” Mycobiology, vol 33, no 4, p 230, 2005, doi: 10.4489/MYCO.2005.33.4.230 [5] S Savci et al, “Investigation of Effect of Chemical Fertilizers on Environment,” APCBEE Procedia, vol 1, no January, pp 287–292, 2012, doi: 10.1016/j.apcbee.2012.03.047 [6] TS Trương Hợp Tác, “Ảnh Hưởng Của Việc Sử Dụng Phân Bón Đến Mơi Trường,” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 https://www.mard.gov.vn/Pages/anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bon-denmoi-truong-417.aspx (accessed Jun 20, 2020) [7] B Alsanius et al, “Advances and Trends in Organic Fruit and Vegetable Farming Research,” in Horticultural Reviews, vol 43, Wiley‐Blackwell, 2015, pp 185–267 [8] Võ Thị Phương Nhung, “Xuất rau việt nam - thực trạng giải pháp,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, pp 160–168, 2017 [9] Lê Duy Thắng, Sổ tay hướng dẫn trồng nấm Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, 2005 [10] S Chang et al, ''Mushrooms - Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact'', 2nd ed CRC Press, 2004 [11] Michael Kuo, “Auricularia americana,” 2018 http://www.mushroomexpert.com/auricularia_ americana.html (accessed Jun 17, 2020) [12] Michael Kuo, “Pleurotus ostreatus,” 2017 http://www.mushroomexpert.com/pleurotus_ostreatus.html (accessed Jun 18, 2020) [13] Michael Kuo, “Volvariella volvacea,” 2018 https://www.mushroomexpert.com/volvariella_volvacea.html (accessed Jul 02, 2020) [14] Th.S Nguyễn Minh Khang, “Công nghệ nuôi trồng nấm,” 2010 [15] Lê Thị Vân Anh, “Thận trọng sử dụng nấm,” Sở Y tế Thái Dương, 2018 http://soyte.haiduong.gov.vn/ArticleDetail/1/0/4088/4126/6977/Than-trongkhi-su-dung-nam.aspx (accessed Jul 01, 2020) [16] Paul Stamets et al, "The Mushroom Cultivator: A Practical Guide to Growing Mushrooms at Home" Agarikon Press, 1983 [17] M E Valverde et al, “Edible Mushrooms: Improving Human Health and Promoting Quality Life,” Phytochem Lett., vol 20, no Table 1, p IFC, 2017, doi: 10.1073/pnas.1423695112 [18] C W Phan et al, “Therapeutic potential of culinary-medicinal mushrooms for the management of neurodegenerative diseases: Diversity, metabolite, and mechanism,” Crit Rev Biotechnol., vol 35, no 3, pp 355–368, 2015, doi: 10.3109/07388551.2014.887649 [19] S Patel et al, “Recent developments in mushrooms as anti-cancer therapeutics: a review,” Biotech, vol 2, no 1, pp 1–15, 2012, doi: 10.1007/s13205-011-0036-2 [20] N Chandimali et al, “Combination effects of hispidin and gemcitabine via inhibition of stemness in pancreatic cancer stem cells,” Anticancer Res., vol 38, no 7, pp 3967–3975, 2018, doi: 10.21873/anticanres.12683 [21] J H Wong et al., “Mushroom extracts and compounds with suppressive action on breast cancer: evidence from studies using cultured cancer cells, tumor-bearing animals, and clinical trials,” Appl Microbiol Biotechnol., vol 104, no 11, pp 4675–4703, 2020, doi: 10.1007/s00253-020-10476-4 [22] PGS.TS Nguyễn Hữu Đống, Nuôi trồng sử dụng nấm ăn nấm dược liệu Nhà Xuất Bản Nghệ An, 2003 [23] P Geng et al, “Antifatigue Functions and Mechanisms of Edible and Medicinal Mushrooms,” Biomed Res Int., vol 2017, 2017, doi: 10.1155/2017/9648496 [24] N Eguchi et al., “In vitro anti-influenza virus activity of Agaricus brasiliensis KA21,” Biocontrol Sci., vol 22, no 3, pp 171–174, 2017, doi: 10.4265/bio.22.171 [25] P Batra et al, “Probing lingzhi or reishi medicinal mushroom Ganoderma lucidum (higher basidiomycetes): A bitter mushroom with amazing health benefits,” Int J Med Mushrooms, vol 15, no 2, pp 127–143, 2013, doi: 10.1615/IntJMedMushr.v15.i2.20 [26] B Donatini et al, “Control of oral human papillomavirus (HPV) by medicinal mushrooms, Trametes versicolor and Ganoderma lucidum: A preliminary clinical trial,” Int J Med Mushrooms, vol 16, no 5, pp 497–498, 2014, doi: 10.1615/IntJMedMushrooms.v16.i5.80 [27] J Wang et al, “A peptide with HIV-1 reverse transcriptase inhibitory activity from the medicinal mushroom Russula paludosa,” Peptides, vol 28, no 3, pp 560–565, 2007, doi: 10.1016/j.peptides.2006.10.004 [28] E Guillamón et al., “Edible mushrooms: Role in the prevention of cardiovascular diseases,” Fitoterapia, vol 81, no 7, pp 715–723, 2010, doi: 10.1016/j.fitote.2010.06.005 [29] A A Soares et al., “Hepatoprotective effects of mushrooms,” Molecules, vol 18, no 7, pp 7609–7630, 2013, doi: 10.3390/molecules18077609 [30] S Sasidharan et al, “In vitro antioxidant activity and hepatoprotective effects of lentinula edodes against paracetamol-induced hepatotoxicity” , Molecules, vol 15, no 6, pp 4478–4489, 2010, doi: 10.3390/molecules15064478 [31] C Diling et al., “Extracts from Hericium erinaceus relieve inflammatory bowel disease by regulating immunity and gut microbiota” Oncotarget, vol 8, no 49, pp 85838–85857, 2017, doi: 10.18632/oncotarget.20689 [32] P Balaji et al., “Evaluation of antidiabetic activity of Pleurotus pulmonarius against streptozotocin-nicotinamide induced diabetic wistar albino rats” Saudi J Biol Sci., vol 27, no 3, pp 913–924, 2020, doi: 10.1016/j.sjbs.2020.01.027 [33] Nguyễn Thị Thu Hà, “Giới thiệu nấm, ý nghĩa vai trò nấm” 2016 https://www.2lua.vn/article/gioi-thieu-ve-nam-y-nghia-va-vai-tro-cua-nam5844d8b6e4951903508b4568.html (accessed May 10, 2020) [34] Phú Li, “Nghề trồng nấm Việt Nam: Giá trị chưa tương xứng tiềm năng” Tạp chí Nơng thơn Việt, 2019 http://nongthonviet.com.vn/nong-sanviet/201910/nghe-trong-nam-o-viet-nam-gia-tri-chua-tuong-xung-tiem-nang750729/ (accessed Jun 20, 2020) [35] Lê Quang Thái, “Hiện trạng ngành sản xuất nấm Việt Nam giới thiệu giải pháp công nghệ nhằm giải số vấn đề tồn tại” Kỷ yếu hội thảo quốc tế Ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Việt Nam, vol 3, 2020 [36] J Jiang et al., “Effects of copper on induction of thiol-compounds and antioxidant enzymes by the fruiting body of Oudemansiella radicata,” Ecotoxicol Environ Saf., vol 111, pp 60–65, 2015, doi: 10.1016/j.ecoenv.2014.09.014 [37] C W Liu et al, “Effects of nitrogen fertilizers on the growth and nitrate content of lettuce (Lactuca sativa L.)” Int J Environ Res Public Health, vol 11, no 4, pp 4427–4440, 2014, doi: 10.3390/ijerph110404427 [38] P Song et al, “Dietary nitrates, nitrites, and nitrosamines intake and the risk of gastric cancer: A meta-analysis” Nutrients, vol 7, no 12, pp 9872–9895, 2015, doi: 10.3390/nu7125505 [39] A Hmelak Gorenjak et al, “Nitrate in vegetables and their impact on human health A review,” Acta Aliment., vol 42, no 2, pp 158–172, 2013, doi: 10.1556/AAlim.42.2013.2.4 [40] P.M Kirk et al, Dictionary of Fungi, 10th ed CABI Eroupe-UK, 2008 [41] J.-O Shim et al., “The Fruiting Body Formation of Oudemansiella radicata in the Sawdust of Oak ( Quercus variabilis ) Mixed with Rice Bran” Mycobiology, vol 34, no 1, p 30, 2006, doi: 10.4489/myco.2006.34.1.030 [42] Lucie Zíbarová, “Xerula radicata,” 2012 http://www.mykologie.net/index.php/houby/podlemorfologie/lupenate/item/571-xerula-radicata (accessed Jun 18, 2020) [43] Z Gao et al, “Antioxidative, anti-inflammation and lung-protective effects of mycelia selenium polysaccharides from Oudemansiella radicata,” Int J Biol Macromol., vol 104, pp 1158–1164, 2017, doi: 10.1016/j.ijbiomac.2017.07.029 [44] X Wang et al., “Antioxidant activity and protective effects of enzymeextracted oudemansiella radiata polysaccharides on alcohol-induced liver injury,” Molecules, vol 23, no 2, 2018, doi: 10.3390/molecules23020481 [45] Công ty TNHH Kinh Doanh Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Nam Việt, "Kỹ thuật trồng nấm mối đen", vol 2019 (lưu hành nội bộ) [46] W Zhang et al, “Tolerance of lead by the fruiting body of Oudemansiella radicata,” Chemosphere, vol 88, no 4, pp 467–475, 2012, doi: 10.1016/j.chemosphere.2012.02.079 [47] X Li et al., “Mechanisms into the removal and translocation of cadmium by Oudemansiella radicata in soil,” Environ Sci Pollut Res., vol 26, no 7, pp 6388–6398, 2019, doi: 10.1007/s11356-018-4042-3 [48] Y J Hao et al, “What is the radicate oudemansiella cultivated in China?,” Phytotaxa, vol 286, no 1, pp 1–12, 2016, doi: 10.11646/phytotaxa.286.1.1 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ NI TRỒNG NẤM MỐI ĐEN (Oudemansiella radicata) KHƠNG SỬ DỤNG PHÂN BĨN HĨA HỌC Quả thể nấm mối đen Phân lập Giống gốc nhân môi trường PGA: khoai tây 200g, glucose 20g, agar 20g, nước cất 1000ml 25oC, ngày Nhân giống meo cấp môi trường T3: cà rốt 200g, glucose 20g, peptone 10g, yeast extract 2g, agar 20g, nước cất 1000ml 25oC, 13 ngày Nhân giống meo cấp mơi trường H3: thóc 1000g, cám bắp 20g, cám gạo 30g, bột trùn quế 10g 25oC, 23 ngày Nhân giống meo cấp môi trường G3: mạt cưa cao su 1000g, cám bắp 50g, cám gạo 50g, phân trùn quế 50g 23-24oC, 35 ngày Chăm sóc tưới đón nấm nhà trồng (25oC, độ ẩm 80%) Thuyết minh quy trình: Quả thể nấm mối đen phân lập môi trường PGA (khoai tây 200g, glucose 20g, agar 20g, nước cất 1000ml) ủ ngày 25oC để tạo giống gốc Giống gốc sau nhân giống cách cấy chuyền mơi trường PGA, ủ 25 oC Các đĩa môi trường chứa giống nấm bảo quản 4oC để giữ giống Để sản xuất meo giống cấp 1, mảnh tơ nấm (1×1 cm, cắt từ đĩa Petri giống) cấy lên đĩa môi trường thạch T3 (cà rốt 200g, glucose 20g, peptone 10g, yeast extract 2g, agar 20g, nước cất 1000ml), sau ủ 25 oC vịng 13 ngày Hệ tơ nấm mối đen sau nhân giống môi trường thạch cần chuyển sang ni mơi trường hạt cấp Q trình giúp tăng thêm sinh khối tơ nấm trước đưa vào nuôi cấy môi trường giá môi, đồng thời kích thích hệ sợi tơ nấm bắt đầu sản sinh loại enzyme ngoại bào để phát triển tốt môi trường nghèo dinh dưỡng Môi trường hạt H3 chuẩn bị sau: hạt thóc trịn rửa sạch, loại bỏ hạt lép nấu đến hạt thóc nứt 1/3 hạt vớt để nước Bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng theo tỉ lệ cơng thức: thóc 1000g, cám bắp 20g, cám gạo 30g, bột trùn quế 10g Cho môi trường phối trộn vào chai thủy tinh (110g/chai) Đem hấp khử trùng 121℃/1 amt Kiểm tra tạp nhiễm sau 24 Cấy 1x1 cm hệ sợi tơ môi trường T3 vào bề mặt chai môi trường meo hạt Các chai mơi trường sau ni ủ 25oC 23 ngày Môi trường hạt sau 23 ngày phủ kín tơ nấm cấy sang bịch mơi trường giá mơi Quy trình sản xuất bịch phôi giá môi tiến hành sau: mạt cưa sàng lọc loại bỏ tạp chất ủ vôi 3% – ngày Mạt cưa sau ủ bổ sung thêm thành phần dinh dưỡng khác theo tỉ lệ công thức: mạt cưa cao su 1000g, cám bắp 50g, cám gạo 50g, phân trùn quế 50g Sau phân phối hỗn hợp mạt cưa phối trộn vào bịch nilon chịu nhiệt 0,5 kg/bịch Hấp khử trùng bịch môi trường nhiệt độ 121℃/1 atm thời gian 180 phút, để nguội tự nhiên - ngày Tiến hành cấy 10g meo hạt H3 vào bịch môi trường giá mơi, sau ni ủ 23oC - 24oC, đến tơ nấm lan kín bịch phơi Sau hệ sợi tơ nấm phủ kín bịch mơi trường giá môi, tiếp tục ủ thêm - 10 ngày để hệ tơ nấm đủ tuổi Tiếp theo, tiến hành mở cổ nút bịch phôi phủ lên bịch miệng môi trường lớp đất cát sạch, dày - 3cm Chăm sóc tưới đón nấm điều kiện nhiệt độ 25oC, độ ẩm 80% bịch phôi thể (khoảng 35 – 40 ngày) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) môi trường T1, T2, T3, SGA, YGA, PGA sau ngày Phụ lục 2: Hệ sợi tơ nấm mối đen (Oudemansiella radicata) môi trường T1, T2, T3, SGA, YGA, PGA sau 11 ngày Phụ lục 3: Sinh khối tơ nấm mối đen phát triển môi trường lỏng T1, T2, T3, PGA, SGA, YGA ngày Phụ lục 4: Sự phát triển tơ nấm giống T3 nghiệm thức môi trường khác H1, H2, H3, H4 H5 sau ngày Phụ lục 5: Sự phát triển hệ sợi tơ nấm mối đen môi trường giá môi sau 25 ngày ... trên, đề tài nghiên cứu môi trường nhân giống cấp nấm mối đen (Oudemansiella radicata) không sử dụng phân bón hóa học cần thiết, nhằm giảm thiểu xu hướng sử dụng phân bón hóa học sản xuất nấm, thay... đen (Oudemansiella (Oudemansiella radicata) không sử radicata) khơng sử dụng dụng phân bón hóa phân bón hóa học học IV Tình hình sử dụng kinh phí TT A B Nội dung chi Kinh phí đƣợc duyệt (triệu... tài: Nghiên cứu quy trình ni trồng nấm mối đen (Oudemansiella radicata) không sử dụng phân bón hóa học 1.2 Mã số: 19.2TP03SV 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học