1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Sự Tác Động Của Bộ Ba Bất Khả Thi Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Và Lạm Phát Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thủy Nhật Vy, Đặng Hữu Hòa
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Minh Kiều
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Kinh doanh (KD) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thủy Nhật Vy Đặng Hữu Hòa Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Minh Kiều Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nghiên cứu Kết luận chương CHƯƠNG 1: NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI 2.1 Tổng quan ba bất khả thi 2.1.1 Lý thuyết ba bất khả thi 2.1.1.1 Mơ hình Mundell-Fleming 2.1.1.2 Lý thuyết ba bất khả thi cổ điển 2.1.1.3 Lý thuyết tam giác mở rộng Yigang Tangxian 2.1.1.4 Mẫu hình kim cương ba bất khả thi 10 2.1.2 Các số ba bất khả thi 11 2.1.2.1 Chỉ số độc lập tiền tệ (MI-Monetary Independence) 12 2.1.2.2 Chỉ số ổn định tỷ giá (ERS-Exchange Rate Stability 12 2.1.3.3 Chỉ số tự hội nhập tài (KAOPEN-Financial Openness Index) 13 2.2 Các nghiên cứu giới ba bất khả thi 14 2.2.1 Nghiên cứu Ila Patnaik Ajay Shah (2010) 14 2.2.2 Nghiên cứu Koichi Hamada Yosuke Takeda (2001) 15 2.3 Sự tác động ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế lạm phát 16 2.3.1 Tổng quan tăng trưởng kinh tế 16 2.3.2 Tổng quan lạm phát 18 2.3.3 Sự tác động ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế lạm phát 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu 24 3.1.1 Mơ hình kiểm định tồn ba bất khả thi Việt Nam 24 3.1.2 Mơ hình kiểm định tác động ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam 24 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp phân tích xử lý liệu 29 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng sách điều hành kinh tế Việt Nam 32 4.1.1 Chính sách kiểm sốt tiền tệ 32 4.1.2 Chính sách điều hành tỷ giá 35 4.1.4 Chính sách tự hóa luân chuyển vốn 37 4.2 Kiểm định tồn ba bất khả thi Việt Nam 40 4.2.1 Mẫu hình kim cương Việt Nam giai đoạn 2002-2012 40 4.2.2 Phân tích thống kê mơ tả số ba bất khả thi 42 4.2.3 Kết kiểm định tồn ba bất khả thi Việt Nam 43 4.3 Phân tích tác động ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 45 4.3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012 45 4.3.2 Kết kiểm định tác động ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 49 4.4 Phân tích tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam 51 4.4.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2002-2012 51 4.4.2 Kết kiểm định tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam 53 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 55 5.2 Khuyến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát Việt Nam sở ba bất khả thi 55 5.2.1 Giải pháp sách tiền tệ 55 5.2.2 Giải pháp ổn định tỷ giá 56 5.2.3 Giải pháp hội nhập tài 58 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 59 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 59 5.3.2 Hướng nghiên cứu 60 Kết luận chương 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) 26 Bảng 3.2: Chỉ số ổn định tỷ giá (ERS) 27 Bảng 3.3: Chỉ số hội nhập tài (KAOPEN) 27 Bảng 4.1: Các văn pháp lý đầu tư nước Việt Nam 38 Bảng 4.2: Các văn pháp lý quy định việc nhà đầu tư Việt Nam đầu tư trực tiếp nước 40 Bảng 4.3: Kết thống kê mô tả số MI, ERS, KAOPEN 42 Bảng 4.4: Kết kiểm định tương quan biến MI, ERS, KO 43 Bảng 4.5: Kết ước lượng trọng số số MI, ERS, KO Việt Nam 44 Bảng 4.6: Tăng trưởng GDP đóng góp theo ngành vào tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2002-2004 45 Bảng 4.7: Tốc độ tăng GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2012 49 Bảng 4.8: Thống kê kết hồi quy ba bất khả thi với GDP 50 Bảng 4.9: Thống kê kết hồi quy với CPI 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các số MI,ERS,KO Việt Nam giai đoạn 2002-2012 28 Biểu đồ 4.1: Lãi suất huy động Việt Nam so với nước giai đoạn 2000 – 2009 33 Biểu đồ 4.2: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD trung bình năm Việt Nam giai đoạn 2000-2010 35 Biểu đồ 4.3: Tỷ giá hối đối VND/USD thức tỷ giá hối đối VND/USD 36 Biểu đồ 4.4: Mẫu hình kim cương Việt nam giai đoạn 2002-2012 41 Biểu đồ 4.5: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2002-2012 45 Biểu đồ 4.6: Tốc độ tăng trưởng CPI Việt Nam giai đoạn 2002-2012 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bộ ba bất khả thi cổ điển Hình 2.2: Tam giác mở rộng Yigang Tanxian Hình 2.3: Mẫu hình kim cương ba bất khả thi quốc gia cơng nghiệp hóa 11 Hình 3.1: Sơ đồ phân tích xử lý số liệu 29 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO : Tổ chức thương mại giới MI : Chỉ số độc lập tiền tệ ERS : Chỉ số ổn định tỷ giá hối đối KAOPEN : Chỉ số hội nhập ACI : Joshua Aizenman, Menzie Chinn Hiro Ito GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IR : Dự trữ ngoại hối GNP : Tổng sản phẩm quốc gia PCI : Thu nhập bình quân đầu người CPI : Chỉ số giá tiêu dùng IDC : Nhóm quốc gia cơng nghiệp hóa LDC : Nhóm quốc gia phát triển COMMOD-LDC : Nhóm quốc gia phát triển xuất hàng hóa EMG : Nhóm quốc gia thị trường NHNN : Ngân hàng Nhà nước IFS : Thống kế tài quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế FDI : Vốn đầu tư trực tiếp FPI : Vốn đầu tư gián tiếp CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội đặt khơng thách thức Việt Nam Một thách thức sách kinh tế vĩ mô dựa vào nguyên lý ba bất khả thi ln phải có đánh đổi việc lựa chọn sách khơng thể đồng thời có cân ổn định tỷ giá hối đoái, độc lập sách tiền tệ hội nhập tài Do đó, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc ba bất khả thi giới tác động ba bất khả thi đến kinh tế vĩ mô nghiên cứu Koichi Hamada Yosuke Takeda (2001), nghiên cứu nhóm tác giả Aizenman, Chinn Ito (2008), nghiên cứu Ila Patnaik Ajay Shah (2010) Nhận thấy tầm quan trọng nghiên cứu này, đặc biệt vào năm 2008 xảy khủng hoảng tài tồn cầu, quốc gia có lựa chọn khác việc điều hành sách kinh tế vĩ mơ Và Chính phủ Việt Nam cần phải thay đổi sách điều hành ba bất khả thi để hội nhập sâu rộng kinh tế giới Do đó, việc “Phân tích tác động ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam” trở nên cấp thiết Bài nghiên cứu phản ánh thực trạng ba bất khả thi Việt Nam Qua đó, đưa số khuyến nghị hạn chế tác động tiêu cực ba bất khả thi nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu: - Hệ thống hóa khung lý thuyết ba bất khả thi - Đo lường số ba bất khả thi Việt Nam giai đoạn 2002-2012 để phân tích thực trạng sách tiền tệ, điều hành tỷ giá tự hóa tài Việt Nam - Kiểm định tồn ba bất khả thi Việt Nam - Phân tích tác động ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Phân tích tác động ba bất khả thi đến lạm phát Việt Nam - Đề xuất số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực ba bất khả thi điều hành sách kinh tế vĩ mơ nhằm tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu này, câu hỏi sau cần giải quyết: - Bộ ba bất khả thi có tồn tại Việt Nam hay khơng, hay nói cách khác, có hay khơng đánh đổi việc lựa chọn sách vĩ mơ Việt Nam? - Bộ ba bất khả thi tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? - Bộ ba bất khả thi tác động đến lạm phát Việt Nam? - Việt Nam nên phối hợp lựa chọn mục tiêu sách kinh tế vĩ mô nào? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tồn ba bất khả thi Việt Nam, cụ thể số MI, ERS, KAOPEN ba bất khả thi Việt Nam giai đoạn 2002-2012 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể: - Tính tốn số ba bất khả thi theo quý Việt Nam giai đoạn 2002-2012 - Sử dụng mơ hình hồi quy để kiểm định tồn ba bất khả thi Việt Nam - Sử dụng mơ hình hồi quy để phân tích tác động số ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo website nước Tổng cục thống kê, Ngân hàng nhà nước, IMF… Số liệu thu thập lựa chọn, tính toán đưa vào thống kê, xử lý phần mềm SPSS Excel 2007 trật tự an toàn xã hội; bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; phấn đấu đạt mức cao tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2011 đạt 5,89% so với số 6,78% năm 2010 Trong năm thực kế hoạch năm giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam phải trải qua thời kỳ khó khăn tình hình sản xuất nước gặp nhiều biến cố biến đổi khí hậu, dịch bệnh giá nguyên liệu đầu vào tăng cao Hơn nữa, với việc đất nước ta tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ mức tăng trưởng tổng sản phẩm nước điều chuyên gia kinh tế đánh giá tích cực Tuy nhiên, tồn số bất cập: Sức cạnh tranh hàng hóa nước cịn thấp kinh tế phát triển thiếu bền vững, chất lượng hiệu quả, lạm phát điều chỉnh mức cao (18,13%) kéo theo gia tăng lãi suất khiến cho chi phí đầu vào tăng cao, nợ xấu hệ thống ngân hàng chưa giải triệt để khiến cho khoản số Ngân hàng thương mại gặp khó khăn, thị trường chứng khoán bất động sản suy giảm, tiến độ đổi tái cấu kinh tế chậm khiến cho lực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước gặp nhiều trắc trở Bước sang năm 2012, bất ổn kinh tế giới khủng hoảng tài tình hình nợ cơng Châu Âu tác động nặng nề đến kinh tế nước ta Những kinh tế lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản EU suy giảm nghiêm trọng, khủng hoảng tín dụng, thất nghiệp gia tăng, giao thương quốc gia diễn biến phức tạp Nền kinh tế Việt Nam khơng tránh khỏi tình trạng tăng trưởng chậm thị trưởng tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, theo Trung tâm Thông tin Thương mại Công thương (Bộ Cơng Thương) Mỹ EU hai thị trường xuất lớn Việt Nam kinh tế khu vực bị tác động ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế nước, lực cầu giảm dẫn đến gia tăng hàng tồn kho, gây khó khăn cho vấn đề giải đầu doanh nghiệp Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP qua quý năm 2012 có xu hướng gia tăng nhìn chung mức độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước thấp số 5,89% năm 2011 nhiều, điều cho ta thấy dư âm khủng hoảng kinh tế giới chưa chấm dứt giai đoạn xét Bảng 4.7: Tốc độ tăng GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2012 Đơn vị tính: % Năm 2011 Năm 2012 5,89 5,03 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 4,01 2,72 Công nghiệp xây dựng 5,53 4,52 Dịch vụ 6,99 6,42 Quý I 5,53 4,64 Quý II 5,71 4,80 Quý III 6,02 5,05 Quý IV 6,15 5,44 TỔNG SỐ Phân theo khu vực kinh tế Phân theo quý năm (Nguồn: chinhphu.vn) 4.3.2 Kết kiểm định tác động ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Để có kết cuối cho phân tích hồi quy, với phương pháp loại dần biến độc lập khơng có tác động lên biến phụ thuộc, nghiên cứu loại biến có giá trị Sig lớn (kém ý nghĩa nhất) Với sở lý thuyết kiểm định đưa chương 3, nghiên cứu dừng lại phụ lục: Hồi quy ba bất khả thi với GDP-Loại thêm biến “MI -Doc lap tien te” Kết tóm tắt Bảng 4.8 : Kết cho thấy - VIF

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bộ ba bất khả thi cổ điển - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 2.1 Bộ ba bất khả thi cổ điển (Trang 15)
Hình 2.2: Tam giác mở rộng của Yigang và Tanxian - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 2.2 Tam giác mở rộng của Yigang và Tanxian (Trang 17)
Hình 2.3: Mẫu hình kim cương của bộ ba bất khả thi tại các quốc gia công nghiệp hóa  - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 2.3 Mẫu hình kim cương của bộ ba bất khả thi tại các quốc gia công nghiệp hóa (Trang 19)
Bảng 3.1: Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.1 Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) (Trang 34)
Bảng 3.2: Chỉ số ổn định tỷ giá (ERS) - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.2 Chỉ số ổn định tỷ giá (ERS) (Trang 35)
Bảng 3.3: Chỉ số hội nhập tài chính (KO) - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.3 Chỉ số hội nhập tài chính (KO) (Trang 35)
Hình 3.1: Sơ đồ phân tích và xử lý số liệu - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 3.1 Sơ đồ phân tích và xử lý số liệu (Trang 37)
Bảng 4.2: Các văn bản pháp lý quy định về việc nhà đầu tư Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài  - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 4.2 Các văn bản pháp lý quy định về việc nhà đầu tư Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Trang 48)
Biểu đồ 4.4: Mẫu hình kim cương tại Việt nam giai đoạn 2002-2012 - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
i ểu đồ 4.4: Mẫu hình kim cương tại Việt nam giai đoạn 2002-2012 (Trang 49)
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định tương quan giữa các biến MI,ERS,KO - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định tương quan giữa các biến MI,ERS,KO (Trang 51)
Bảng 4.5: Kết quả ước lượng trọng số của các chỉ số MI,ERS,KO tại Việt Nam Chỉ số Thời gian 2002-2012  - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 4.5 Kết quả ước lượng trọng số của các chỉ số MI,ERS,KO tại Việt Nam Chỉ số Thời gian 2002-2012 (Trang 52)
4.3 Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam  - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
4.3 Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 53)
Bảng 4.6: Tăng trưởng GDP và đóng góp theo ngành vào tăng trưởng GDP tại Việt Nam giai đoạn 2002-2004  - Phân tích sự tác động của bộ ba bất khả thi đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 4.6 Tăng trưởng GDP và đóng góp theo ngành vào tăng trưởng GDP tại Việt Nam giai đoạn 2002-2004 (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w