1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học

103 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY CỎ MỰC 2

  • 1.1.1. Đặc điểm hình thái và phân bố 2

  • 1.1.2. Thành phần hóa học 3

  • 1.1.3. Tác dụng dược lý 3

  • 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH

  • 3

  • 1.2.2.1. Suy giảm miễn dịch bẩm sinh 3

  • 1.2.2.2. Suy giảm miễn dịch mắc phải 4

  • 1.2.3.1. Biểu hiện lâm sàng 5

  • 1.2.3.4. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào B (kháng thể) 6

  • 1.2.3.5. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào T 7

  • 1.2.3.7. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào bổ thể 9

  • 1.3.1. Khái niệm viêm gan…………………………………………………9

  • 1.3.3. Bệnh học…………………………………….………………………10

  • 1.3.4. Bệnh sinh……………………………………………………………10

  • 1.3.4.1. Cơ chế phát sinh xơ hóa ở gan 10

  • 1.3.4.2. Các tế bào tiềm năng phát sinh xơ hóa khác 11

  • 1.3.6. Chẩnđoán - xét nghiệm 12

  • 1.3.6.1. Xét nghiệm sinh hóa 12

  • 1.3.6.2. Sinh thiết - Xét nghiệm mô học…………………………………………….13

  • 1.3.6.3. Các xét nghiệm khác 13

  • 1.3.7. Chữa trị 14

  • 1.3.7.1. Bằng thuốc 14

  • 1.3.7.2. Ghép gan và liệu pháp tế bào 14

  • 1.4. SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG VẬT TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH

  • 14

  • 1.4.1. Ý nghĩa sử dụng mô hình động vật trong nghiên cứu y sinh 14

  • 1.4.2.1. Khái quát chung về cyclophosphamide 15

  • 1.4.2.2. Cơ chế hoạt động của cyclophosphamide 15

  • 1.4.3. Phương pháp gây tổn thương gan bằng carbon tetrachloride trên mô hình động vật 17

  • 1.4.4. Một số chỉ tiêu sinh lý ở chuột…………………………………….19

  • 2.1. VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20

    • 2.2.3.1. Theo dõi trọng lượng………………..…………………………............24

  • 3.3. KẾT QUẢ GÂY THỬ NGHIỆM CHUỘT SUY GIẢM MIỄN DỊCH BẰNG CYCLOPHOSPHAMIDE 35

    • 3.3.3. Chỉ tiêu bạch cầu 38

  • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY CỎ MỰC

    • 1.1.1. Đặc điểm hình thái và phân bố [23, 26]

      • Xuất xứ: cây cỏ mực có nguồn gốc từ Ấn Độ. Vị trí phân bố: cây mọc hoang ở những vùng nhiệt đới trên đất ẩm như Brazil, Nam Mỹ, Trung Hoa và một số quốc gia vùng Nam Á. Riêng Việt Nam, cây phân bố chủ yếu ở các tỉnh có nhiều ánh sáng và độ ẩm cao.

      • Theo từ điển dược học Ấn Độ thì đặc điểm nổi bật của cây là khi ta vò nát cây này có màu đen như mực nên được gọi là cây cỏ mực hay cỏ nhọ nồi.

      • Tên khoa học: Eclipta alba Linn. Hassk.

      • Họ khoa học: họ Cúc (Asteraceae).

      • Phần dùng làm thuốc: cả cây, dùng tươi hay phơi khô.

      • Mô tả hình thái:

      • Cỏ mực thuộc loại cây thân thảo hằng niên, mọc bò hoặc gần thẳng đứng. Thân màu lục hay nâu nhạt, có lông trắng. Lá mọc đối, không cuống, phiến lá dài và hẹp, mép lá có răng cưa, hai mặt lá đều có lông. Hoa trắng hợp thành đầu ở nách lá hay đầu cành, các hoa cái hình lưỡi ở ngoài, hoa lưỡng tính hình ống ở giữa. Qủa bế dẹt có 3 cạnh, có cánh dài 3 mm. Rễ hình trụ, màu xám. Thời kỳ trổ hoa từ tháng 2 đến tháng 8.

    • 1.1.2. Thành phần hóa học [18]

    • 1.1.3. Tác dụng dược lý [10]

  • 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH

    • 1.2.1. Khái niệm [17]

    • 1.2.2. Phân loại

      • Suy giảm miễn dịch bẩm sinh [19, 20]

      • 1.2.2.1. Suy giảm miễn dịch mắc phải

    • 1.2.3. Chẩn đoán suy giảm miễn dịch [20]

      • 1.2.3.1. Biểu hiện lâm sàng

    • Biểu hiện thường gặp nhất của suy giảm miễn dịch là tình trạng nhiễm trùng thường xuyên, tái diễn nhiều lần, phát triển nặng hoặc dẫn đến biến chứng, đặc biệt ở những bệnh nhân bị thiếu hụt tế bào T và ít gặp hơn bao gồm những bất thường về huyết học (thiếu máu, tan máu tự miễn, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu), rối loạn tự miễn dịch (viêm mạch, viêm khớp, bệnh nội tiết), bệnh thuộc hệ thống thần kinh trung ương (mãn tính, viêm não, chậm phát triển, co giật). Triệu chứng phổ biến khác là tiêu chảy, kém hấp thu và chậm lớn. Nhiễm trùng da, loét miệng và viêm nha chu hay gặp trong rối loạn bạch cầu hạt.

      • 1.2.3.2. Bệnh lý

      • 1.2.3.3. Nghiên cứu sàng lọc trong phòng thí nghiệm

      • 1.2.3.4. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào B (kháng thể)

      • 1.2.3.5. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào T

      • 1.2.3.6. Các thử nghiệm về sự thiếu hụt tế bào thực bào

      • 1.2.3.7. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào bổ thể

  • 1.3. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIÊM GAN

    • 1.3.1. Khái niệm viêm gan [2]

    • 1.3.2. Bệnh nguyên [1]

    • 1.3.3. Bệnh học [1]

      • 1.3.4.1. Cơ chế phát sinh xơ hóa ở gan

      • Xơ hóa gan là sự chữa lành các tổn thương lặp đi lặp lại của gan. Sau tổn thương gan cấp tính (như viêm gan siêu vi), các tế bào nhu mô tăng sinh và thay thế các tế bào hoại tử. Nếu tổn thương gan vẫn tiếp diễn, sự tái sinh của gan không đủ để phục hồi, các tế bào gan dần dần bị thay thế bởi lượng lớn chất nền ngoại bào, bao gồm sợi collagen. Trong viêm gan siêu vi và các rối loạn ứ mật mãn tính, mô xơ ban đầu hình thành ở quanh khoảng cửa hoặc quanh tĩnh mạch trung tâm và các xoang mao mạch ở bệnh gan do rượu.

      • 1.3.4.2. Các tế bào tiềm năng phát sinh xơ hóa khác

    • Viêm gan mãn tính: Bệnh gặp ở những người bị bệnh gan kéo dài, nhu mô gan bị tổn thương làm ảnh hưởng đến chức năng gan, rối loạn chức năng tiêu hóa, nước muối và thần kinh.

      • 1.3.6. Chẩnđoán - xét nghiệm [4, 8]

        • 1.3.6.1. Xét nghiệm sinh hóa

    • Sự hoại tử tế bào gan: gồm có xét nghiệm nồng độ enzyme transaminase: ALT (SGPT), AST (SGOT) và enzyme lactatdehydrogenase (LDH).

    •  AST – Aspartatetransaminase (hay SGOT - Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase) có trong bào tương và ty thể ở tế bào cơ tim, cơ xương, gan, thận, não, tụy.

    • Chức năng bài tiết: Gồm có các xét nghiệm biliburin (sắc tố mật): biliburin toàn phần, trực tiếp và gián tiếp. Sắc tố biliburin tăng nếu xơ gan phát triển, đặc biệt xơ gan do tắc mật nguyên phát. Xét nghiệm phosphatase kiềm và γ – glutamyltranspeptidase (GGT) tăng cao khi bị ứ mật hoặc tắc mật, do nghiện rượu, sau khi uống các thuốc gây cảm ứng men, gan nhiễm mỡ không do rượu hoặc nguyên nhân khác như suy thận, nhồi máu cơ tim, tiểu đường.

    • Chức năng tổng hợp: Bệnh xơ gan làm giảm albumin huyết thanh, tăng globulin huyết thanh, thời gian đông máu kéo dài cho thấy sự suy yếu và rối loạn chức năng tổng hợp gan.

    • 1.3.6.2. Sinh thiết - Xét nghiệm mô học

    • Sinh thiết gan là phương pháp chuẩn để đánh giá mức độ xơ hóa gan. Xét nghiệm mô học ứng dụng trong việc xác định nguyên nhân bệnh, đánh giá mức độ viêm – hoại tử và giai đoạn tiến triển của xơ hóa với các phương pháp nhuộm phổ biến bao gồm: Nhuộm mô Hematoxylin và Eosin (H – E) thường sử dụng trong cả thực nghiệm lẫn lâm sàng, do chi phí thấp và cho biết nhiều thông tin bệnh lý (sự xơ hóa, sự thâm nhập của tế bào viêm, hoại tử tế bào, thoái hóa tế bào,…). Nhuộm Massontrichrome được dùng để đánh giá mức độ xơ hóa nhờ vào các sẹo collagen do đó xác định được giai đoạn tiến triển xơ hóa, giúp phân biệt suy thoái cấu trúc gan cấp tính với xơ hóa gan tiến triển. Nhuộm Sirius red cho thấy rõ các thành phần protein chất nền ngoại bào. Nhuộm Reticulin làm nổi bật các sợi reticulin mỏng xung quanh cấu truc xoang mao mạch gan, hỗ trợ trong việc phân biệt các nốt u nhỏ tái sinh (ít hơn độ dày 3 lớp tế bào) và ung thư tế bào gan nguyên phát (nhiều hơn độ dày 3 lớp tế bào). Nhuộm Periodicacidschiff (PAS) cho thấy rõ màng cơ bản của biểu mô ống mật, tích tụ glycogen, glycoprotein. Ngoài ra còn có nhiều phương pháp nhuộm hóa mô khác được dùng để phát hiện sự tích tụ các chất khoáng trong tế bào gan hay các tế bào cư trú khác trong gan.

      • 1.3.7. Chữa trị

        • 1.3.7.1. Bằng thuốc

        • Việc ngừng uống rượu, ngừng dùng thuốc độc đối với gan hay loại bỏ chất độc ngoài môi trường sẽ dừng tiến triển xơ gan. Các bệnh viêm ga B và C có thể điều trị bằng interferon và các thuốc kháng virus. Sử dụng corticodteroid, prednisone phối hợp với azathioprine (Imuran) có hiệu quả đối với viêm gan tự miễn. Các loại thuốc như ursodiol (Actigall) làm chậm tiến triển của xơ gan do tắc mật nguyên phát và bệnh viêm xơ chai đường mật.

        • 1.3.7.2. Ghép gan và liệu pháp tế bào

        • Ghép gan là cách chữa trị hiệu quả cao trong xơ gan giai đoạn cuối, bệnh gan cấp tính (như trúng độc, siêu vi gan bộc phát), bệnh gan bẩm sinh mạn tính (như rối loạn chu trình ure, rối loạn quá trình tổng hợp glycogen type I) hay mắc phải (bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu siêu vi gan mạn tính) giai đoạn cuối. Ngoài ra, liệu pháp tế bào bao gồm cấy ghép các tế bào gan, tế bào gốc từ gan và không thuộc gan cũng cho nhiều kết quả khả quan.

        • 1.4. SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG VẬT TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH

      • 1.4.1. Ý nghĩa sử dụng mô hình động vật trong nghiên cứu y sinh [15]

      • 1.4.2.1. Khái quát chung về cyclophosphamide [12]

      • 1.4.2.2. Cơ chế hoạt động của cyclophosphamide

      • 1.4.3. Phương pháp gây tổn thương gan bằng carbon tetrachloride trên mô hình động vật [9]

      • 2.2.3.1. Theo dõi trọng lượng

      • 2.2.3.2. Theo dõi tổng lượng hồng cầu

  • 3.3. KẾT QUẢ GÂY THỬ NGHIỆM CHUỘT SUY GIẢM MIỄNDỊCH BẰNG CYCLOPHOSPHAMIDE

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỎ MỰC (Eclipta alba Linn Hassk) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH Thuộc nhóm ngành khoa học: Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỎ MỰC (Eclipta alba Linn Hassk) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH Thuộc nhóm ngành khoa học: Y Dược Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Bích Nam, Nữ: Nữ Lý Thị Tuyết Ngọc Nam, Nữ: Nữ Nguyễn Thị Bích Thảo Nam, Nữ: Nữ Phan Thị Phượng Hằng Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Công Nghệ Sinh Học Năm thứ: /Số năm đào tạo:4 Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trịnh Hữu Phước ThS Lao Đức Thuận Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên nhóm nghiên cứu chúng tơi, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên PGS.TS Trịnh Hữu Phước ThS Lao Đức Thuận, người tận tình hướng dẫn để chúng tơi hồn thành tốt báo cáo Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học, người truyền đạt cho nhiều kiến thức niềm đam mê nghiên cứu khoa học Kế đến xin cảm ơn đến Trường Đại học Mở Tp.HCM, Khoa Cơng Nghệ Sinh Học phịng thí nghiệm Sinh Lý Động Vật, nơi giúp học tập thực thí nghiệm đến đề tài SVNCKH, không quên cảm ơn bạn, em sinh viên phòng hỗ trợ, giúp đỡ nhiều suốt thời gian vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cha Mẹ, người có cơng sinh thành dưỡng dục, bên động viên nỗ lực gặp khó khăn thất bại sống TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Khảo sát tác dụng cỏ mực (Eclipta alba (L.) Hassk.) mơ hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch”: - Xây dựng mơ hình chuột suy giảm miễn dịch ứng dụng nghiên cứu y sinh, đặc biệt việc sàng lọc loại thuốc hỗ trợ hóa trị ung thư, thuốc có tác dụng bảo vệ hay phục hồi chức tạo máu - Xây dựng quy trình thu nhận cao cồn cỏ mực khảo sát tác dụng cao cồn mơ hình chuột suy giảm miễn dịch - Gây nhiễm độc gan chuột suy giảm miễn dịch khảo sát khả giải độc gan cao cồn cỏ mực Các nội dung đề tài bao gồm: - Thu nhận cao cồn cỏ mực - Khảo sát độc tính cấp độc tính bán trường diễn cao cồn mơ hình LD50 theo thị tổ chức OECD - Xây dựng mơ hình chuột suy giảm miễn dịch thuốc cyclophosphamide - Xây dựng mơ hình chuột phơi nhiễm carbon tetrachloride chuột suy giảm miễn dịch - Khảo sát khả giải độc gan cao cồn cỏ mực chuột suy giảm miễn dịch bị nhiễm độc gan - Khảo sát tác dụng tăng cường miễn dịch cao cồn cỏ mực MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY CỎ MỰC 1.1.1 Đặc điểm hình thái phân bố 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.2.1 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh 1.2.2.2 Suy giảm miễn dịch mắc phải 1.2.3 Chẩn đoán suy giảm miễn dịch 1.2.3.1 Biểu lâm sàng 1.2.3.2 Bệnh lý 1.2.3.3 1.2.3.4 Nghiên cứu sàng lọc phòng thí nghiệm Kiểm tra thiếu hụt tế bào B (kháng thể) 1.2.3.5 Kiểm tra thiếu hụt tế bào T 1.2.3.6 1.2.3.7 Các thử nghiệm thiếu hụt tế bào thực bào Kiểm tra thiếu hụt tế bào bổ thể 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIÊM GAN 1.3.1 Khái niệm viêm gan…………………………………………………9 1.3.2 Bệnh nguyên……………………………………………………… 1.3.3 Bệnh học…………………………………….………………………10 1.3.4 Bệnh sinh……………………………………………………………10 1.3.4.1 Cơ chế phát sinh xơ hóa gan 10 1.3.4.2 Các tế bào tiềm phát sinh xơ hóa khác 11 1.3.5 Phân loại viêm gan 11 1.3.6 Chẩnđoán - xét nghiệm 12 1.3.6.1 Xét nghiệm sinh hóa 12 1.3.6.2 Sinh thiết - Xét nghiệm mô học…………………………………………….13 1.3.6.3 Các xét nghiệm khác 13 1.3.7 Chữa trị 14 1.3.7.1 Bằng thuốc 14 1.3.7.2 Ghép gan liệu pháp tế bào 14 1.4 SỬ DỤNG MƠ HÌNH ĐỘNG VẬT TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH 14 1.4.1 Ý nghĩa sử dụng mô hình động vật nghiên cứu y sinh 14 1.4.2 Phương pháp gây suy giảm miễn dịch cyclophosphamide mơ hình động vật 15 1.4.2.1 Khái quát chung cyclophosphamide 15 1.4.2.2 Cơ chế hoạt động cyclophosphamide 15 1.4.2.3 Ý nghĩa ứng dụng mô hình động vật nghiên cứu suy giảm miễn dịch 16 1.4.3 Phương pháp gây tổn thương gan carbon tetrachloride mơ hình động vật 17 1.4.3.1 Khái quát chung carbon tetrachloride 17 1.4.3.2 Cơ sở lý thuyết gây độc carbon tetrachloride (CCl4) 17 1.4.4 Một số tiêu sinh lý chuột…………………………………….19 2.1 VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đối tượng thí nghiệm 20 2.1.2 Dụng cụ - Thiết bị - Hoá chất 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thu nhận cao cồn cỏ mực (Eclipta alba Linn Hassk) 22 2.2.2 Khảo sát độc tính cao cồn cỏ mực 22 2.2.2.1 Quy trình khảo sát độc tính cấp 22 2.2.2.2 Quy trình khảo sát độc tính bán trường diễn 23 2.2.3 Xây dựng mơ hình chuột suy giảm miễn dịch cyclophosphamide 24 2.2.3.1 Theo dõi trọng lượng……………… ………………………… 24 2.2.3.2 Theo dõi tổng lượng hồng cầu 24 2.2.3.3 Theo dõi tổng lượng bạch cầu 25 2.2.4 Xây dựng mơ hình chuột phơi nhiễm carbon tetrachloride chuột suy giảm miễn dịch 26 2.2.5 Khảo sát khả giải độc gan cao cồn cỏ mực chuột suy giảm miễn dịch bị phơi nhiễm CCl4 26 2.2.6 Khảo sát tác dụng tăng cuờng miễn dịch cao cồn cỏ mực 27 2.2.7 Thống kê xử lý số liệu 28 3.1 KẾT QUẢ THU NHẬN CAO 29 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA CAO CỒN CỎ MỰC 30 3.2.1 Kết khảo sát độc tính cấp 30 3.2.2 Kết khảo sát độc tính bán trường diễn 33 3.3 KẾT QUẢ GÂY THỬ NGHIỆM CHUỘT SUY GIẢM MIỄN DỊCH BẰNG CYCLOPHOSPHAMIDE 35 3.3.1 Chỉ tiêu trọng lượng chuột 35 3.3.2 Chỉ tiêu hồng cầu 37 3.3.3 Chỉ tiêu bạch cầu 38 3.3.4 Tỉ lệ sống sót chuột 40 3.3.5 Các biểu khác 40 3.4 KẾT QUẢ GÂY VIÊM GAN TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT SUY GIẢM MIỄN DỊCH 41 3.5 KẾT QUẢ TÁC DỤNG HẠ MEN GAN CỦA CAO CỒN CỎ MỰC TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT SUY GIẢM MIỄN DỊCH BỊ PHƠI NHIỄM CCl4 43 3.5.1 Chỉ số SGOT 43 3.5.2 Chỉ số SGPT 44 3.6 KẾT QUẢ TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH CỦA CAO CỒN CỎ MỰC 47 4.1 KẾT LUẬN 50 4.2 ĐỀ NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bảng 1.1 Bảng phân loại suy giảm miễn dịch mắc phải Bảng 1.2 Một số tiêu sinh lý chuột PHẦN KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Bảng 3.2 Tình trạng chuột sống/chết sau cho uống cao cồn cỏ mực liều lượng 2000 mg/kg Bảng 3.3 Trọng lượng trung bình chuột sau cho uống cao cồn cỏ mực liều lượng 2000 mg/kg Bảng 3.4 Tình trạng chuột sống/chết sau cho uống cao cồn cỏ mực liều lượng 5000 mg/kg Bảng 3.5 Bảng giá trị trọng lượng trung bình lơ thí nghiệm khảo sát độc tính bán trường diễn Bảng 3.6 Bảng kết thể trọng lượng trung bình chuột (gram) qua ngày thí nghiệm lơ đối chứng lô sử dụng Endoxan Bảng 3.7 Bảng kết thể tiêu tổng lượng hồng cầu chuột (Nx104 tế bào/mm3) qua ngày thí nghiệm lơ đối chứng lô sử dụng Endoxan Bảng 3.8 Bảng kết thể tiêu tổng lượng bạch cầu chuột (tế bào/mm3) qua ngày thí nghiệm lơ đối chứng lô sử dụng Endoxan Bảng 3.9 Hoạt độ SGOT, SGPT, tỷ số SGOT/SGPT sau mười ngày tiêm phúc mạc CCl4 - dầu oilve chuột suy giảm miễn dịch Bảng 3.10 Bảng kết thể hoạt độ SGOT (UI/L) lơ thí nghiệm tác dụng hạ men gan Bảng 3.11 Bảng kết thể hoạt độ SGPT (UI/L) lơ thí nghiệm tác dụng hạ men gan Bảng 3.12 Bảng tỷ số SGOT/SGPT lơ thí nghiệm tác dụng hạ men gan DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hình 1.1 Cây cỏ mực Hình 1.2 Các thay đổi cấu trúc gan với xơ hóa phát triển (B) so với gan bình thường (A) Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo cyclophosphanide PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Hình 2.1 Cỏ mực chuột bạch Mus musculus var Albino Hình 2.2 Dầu olive nguyên chất (A), carbon tetrachloride (Guangdong Guanghua Scitech Co., Ltd) (B) Endoxan 200 mg dạng bột pha tiêm ( Baxter Oncology GmbH, Đức) (C) Hình 2.3.Sơ đồ thí nghiệm tác dụng giải độc gan cao cồn cỏ mực mơ hình chuột suy giảm miễn dịch phơi nhiễm CCl4 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm tác dụng tăng cường miễn dịch cao cồn cỏ mực PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 3.1 Dịch chiết cồn cao cồn cỏ mực Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn trọng lượng trung bình chuột sau 10 ngày cho uống cao cồn cỏ mực liều 2000 mg/kg Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn biến thiên trọng lượng trung bình chuột lơ khảo sát độc tính bán trường diễn qua ngày thí nghiệm Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn biến thiên trọng lượng trung bình chuột lơ qua ngày thí nghiệm sử dụng Endoxan Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn biến thiên tổng lượng hồng cầu chuột Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn biến thiên tổng lượng bạch cầu chuột Hình 3.7 Biểu diễn biến thiên tiêu men gan SGOT SGPT chuột Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn biến thiên tiêu men gan SGOT chuột qua ngày thí nghiệm sau cho uống cao cồn cỏ mực ... tiêu nghiên cứu đề tài ? ?Khảo sát tác dụng cỏ mực (Eclipta alba (L.) Hassk.) mơ hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch? ??: - Xây dựng mơ hình chuột suy giảm miễn dịch ứng dụng nghiên cứu y... có tác dụng bảo vệ hay phục hồi chức tạo máu - Xây dựng quy trình thu nhận cao cồn cỏ mực khảo sát tác dụng cao cồn mơ hình chuột suy giảm miễn dịch - Gây nhiễm độc gan chuột suy giảm miễn dịch. .. mơ hình chuột suy giảm miễn dịch thuốc cyclophosphamide - Xây dựng mơ hình chuột phơi nhiễm carbon tetrachloride chuột suy giảm miễn dịch - Khảo sát khả giải độc gan cao cồn cỏ mực chuột suy giảm

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Linn. Hassk) TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
inn. Hassk) TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH (Trang 1)
TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM MIỄNDỊCH - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM MIỄNDỊCH (Trang 2)
1.1.1. Đặc điểm hình thái và phân bố [23, 26] - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
1.1.1. Đặc điểm hình thái và phân bố [23, 26] (Trang 16)
Hình 1.2. Các thay đổi trong cấu trúc gan với sự xơ hóa phát triển (B) so với gan bình thường (A) - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 1.2. Các thay đổi trong cấu trúc gan với sự xơ hóa phát triển (B) so với gan bình thường (A) (Trang 24)
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của cyclophosphamide - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của cyclophosphamide (Trang 29)
Hình 1.4.Quy trình gây độc tế bào của CCl4 - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 1.4. Quy trình gây độc tế bào của CCl4 (Trang 32)
Hình 2.1. Cỏ mực và Chuột bạch Musmusculus var. Albino - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 2.1. Cỏ mực và Chuột bạch Musmusculus var. Albino (Trang 35)
Hình 2.2. Dầu olive nguyên chất (A), carbon tetrachloride (Guangdong Guanghua Sci- Sci-tech Co., Ltd) (B) và Endoxan 200 mg dạng bột pha tiêm (Baxter Oncology  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 2.2. Dầu olive nguyên chất (A), carbon tetrachloride (Guangdong Guanghua Sci- Sci-tech Co., Ltd) (B) và Endoxan 200 mg dạng bột pha tiêm (Baxter Oncology (Trang 37)
Hình 2.3.Sơ đồ thí nghiệm về tác dụng tăng cường miễn dịch của cao cồn cỏ mực.Chuột thí nghiệm nuôi ổn định trong 3 ngày  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm về tác dụng tăng cường miễn dịch của cao cồn cỏ mực.Chuột thí nghiệm nuôi ổn định trong 3 ngày (Trang 42)
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm về tác dụng giải độc gan của cao cồn cỏ mực trên mô hình chuột suy giảm miễn dịch phơi nhiễm CCl4 - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm về tác dụng giải độc gan của cao cồn cỏ mực trên mô hình chuột suy giảm miễn dịch phơi nhiễm CCl4 (Trang 43)
Hình 3.1. Dịch chiết cồn và cao cồn cỏ mực - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 3.1. Dịch chiết cồn và cao cồn cỏ mực (Trang 45)
Bảng 3.2. Tình trạng chuột sống/chết sau khi cho uống cao cồn cỏ mực liều lượng 2000 mg/kg  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Bảng 3.2. Tình trạng chuột sống/chết sau khi cho uống cao cồn cỏ mực liều lượng 2000 mg/kg (Trang 46)
Bảng 3.3. Trọng lượng trung bìnhchuột qua các ngày thí nghiệm tại liều uống 2000 mg/kg  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Bảng 3.3. Trọng lượng trung bìnhchuột qua các ngày thí nghiệm tại liều uống 2000 mg/kg (Trang 47)
Bảng 3.5. Bảng giá trị trọng lượng trung bìn hở các lô thí nghiệm khảo sát độc tính bán trường diễn  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Bảng 3.5. Bảng giá trị trọng lượng trung bìn hở các lô thí nghiệm khảo sát độc tính bán trường diễn (Trang 49)
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên trọng lượng trung bìnhchuột ở các lô khảo sát độc tính bán trường diễn qua các ngày thí nghiệm  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên trọng lượng trung bìnhchuột ở các lô khảo sát độc tính bán trường diễn qua các ngày thí nghiệm (Trang 50)
Bảng 3.6. Bảng kết quả thể hiện trọng lượng trung bìnhchuột (gram) qua các ngày thí nghiệm ở lô đối chứng và các lô sử dụng Endoxan  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Bảng 3.6. Bảng kết quả thể hiện trọng lượng trung bìnhchuột (gram) qua các ngày thí nghiệm ở lô đối chứng và các lô sử dụng Endoxan (Trang 51)
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên trọng lượng trung bìnhchuột ở các lô qua các ngày thí nghiệm sau khi sừ dụng Endoxan  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên trọng lượng trung bìnhchuột ở các lô qua các ngày thí nghiệm sau khi sừ dụng Endoxan (Trang 52)
Bảng 3.7. Bảng kết quả thể hiện chỉ tiêu tổng lượng hồng cầu chuột (Nx104 tế bào/mm3) qua các ngày thí nghiệm ở lô đối chứng và các lô sử dụng Endoxan  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Bảng 3.7. Bảng kết quả thể hiện chỉ tiêu tổng lượng hồng cầu chuột (Nx104 tế bào/mm3) qua các ngày thí nghiệm ở lô đối chứng và các lô sử dụng Endoxan (Trang 53)
Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu và đồ thị ta thấy sự biến thiên tổng lượng tế bào hồng cầu chuột giữa lô đối chứng âm và lô sử dụng Endoxan vào ngày N0 không có sự khác  biệt có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% được thể hiện trong bảng xử lý thống kê (Phụ lục  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
h ận xét: Dựa vào bảng số liệu và đồ thị ta thấy sự biến thiên tổng lượng tế bào hồng cầu chuột giữa lô đối chứng âm và lô sử dụng Endoxan vào ngày N0 không có sự khác biệt có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% được thể hiện trong bảng xử lý thống kê (Phụ lục (Trang 54)
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tổng lượng bạch cầu chuột - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tổng lượng bạch cầu chuột (Trang 55)
Bảng 3.9. Hoạt độ SGOT, SGPT, tỷ số SGOT/SGPT sau mười ngày tiêm phúc mạc CCl4 - dầu olive trên chuột suy giảm miễn dịch  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Bảng 3.9. Hoạt độ SGOT, SGPT, tỷ số SGOT/SGPT sau mười ngày tiêm phúc mạc CCl4 - dầu olive trên chuột suy giảm miễn dịch (Trang 58)
TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT SUY GIẢM MIỄNDỊCH BỊ PHƠI NHIỄM CCl4  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
l4 (Trang 59)
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên chỉ tiêu men gan SGOT của chuột qua các ngày thí nghiệm sau khi cho uống cao cồn cỏ mực  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên chỉ tiêu men gan SGOT của chuột qua các ngày thí nghiệm sau khi cho uống cao cồn cỏ mực (Trang 60)
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên chỉ tiêu men gan SGPT của chuột qua các ngày thí nghiệm sau khi cho uống cao cồn cỏ mực  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên chỉ tiêu men gan SGPT của chuột qua các ngày thí nghiệm sau khi cho uống cao cồn cỏ mực (Trang 61)
Bảng 3.12. Bảng tỉ số SGOT/SGPT - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Bảng 3.12. Bảng tỉ số SGOT/SGPT (Trang 61)
Bảng 3.13. Bảng kết quả thể hiện chỉ tiêu tổng lượng bạch cầu của các lô qua các ngày thí nghiệm khi khảo sát tác dụng tăng cường miễn dịch  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Bảng 3.13. Bảng kết quả thể hiện chỉ tiêu tổng lượng bạch cầu của các lô qua các ngày thí nghiệm khi khảo sát tác dụng tăng cường miễn dịch (Trang 63)
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên chỉ tiêu tổng lượng bạch cầu chuột ở các lô qua các ngày thí nghiệm  - Khảo sát tác dụng cỏ mực (eclipta alba  hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch nghiên cứu khoa học
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên chỉ tiêu tổng lượng bạch cầu chuột ở các lô qua các ngày thí nghiệm (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w