1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về hành chính điện tử ở cơ quan hành chính cấp quận huyện tại thành phố hồ chí minh

114 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 6,86 MB

Nội dung

Trang 1

12-

"ĐẠI HỌC Mo BAN CONG TP HCM: : UNIVERSITE LIBRE DE BRUXELLES | -_UNIVERSITÉ OUVERTE DE HCMV ECOLE DE COMMERCE SOLVAY ¡

a CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SI QUAN TRI VIỆT - Bi

‘PROGRAMME DE MAITRISE EN MANAGEMENT VIETNAM- ‘BELGIQUE

VO NGUYEN DANG KHOA

NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH CHÍNH ĐIỆN TỬ Ở

CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP QUẦN - _HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HO CHÍ MINH

Trang 2

LỐP ¡ MMEP - KHÓA :I”

VÕ NGUYEN DANG KHOA

NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH CHÍNH ĐIỆN TỬ

'Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP QUẬN -

HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -

Trang 3

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực

Học viên thực hiện

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

CŒZ-Ƒ-k2

Tôi xin chân thành cám ơn và gửi lời tri ân tới : _

Giáo sư J Nagels và PGS-Tiến sĩ Đặng Công Minh - Đồng giám đốc chương trình cao học Việt Bỉ

Các Giáo sư của chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý kinh tế nhà nước

Việt - Bỉ đã truyền đạt cho tôi các kiến thức quý giá làm nén tang cho

việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Các giảng viên khoa sau đại học trường Đại học Mở Bán công cùng hai

điều phối viên chương trình Việt - BỈ Mr Laurent & Ông Nguyễn Văn

Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ và đóng góp nhiều công sức cho chương trình

đào tạo Thạc sỹ Quản lý kinh tế & Nhà nước - MMEPI trong suốt hai

năm qua

Đặc biệt cảm ơn sâu sắc xin gửi đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ TRAN

THÀNH TRAI, người đã tận tâm hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Sự hướng dẫn và đìu dắt của Thầy không chỉ giới

hạn trong luận văn này

Các Giáo sư - Tiến sĩ của Hội đồng phê duyệt luận văn tốt nghiệp của chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý kinh tế & Nhà nước

Việt — Bỉ khóa 1

Gia đình và bè bạn cùng và các đồng nghiệp đã giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý giá giúp tôi thực hiện để tài

Học viên thực hiện

VÕ NGUYỄN ĐĂNG KHOA

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN

Nhận xét luận văn Thạc sĩ: “NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH CHÍNH ĐIỆN

TỬ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP QUẬN HUYỆN TẠI THÀNH PHO HO

CHÍ MINH” | |

Luan van thuộc chuyên ngành Quản lý Kinh tế và Nhà nước do học viên

lớp Thạc Sĩ MMEP1 Võ Nguyễn Đăng Khoa thực hiện

1 Mục tiêu luận văn:

Trên cơ sở phân tích hiện trạng quản lý hành chính nhà nước cấp

quận/huyện tại thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống thông tin tương ứng và

mức độ tin học hóa nó, từ đó để ra một mô hình quan lý nhà nước sử dụng công nghệ thông.tin ở mức cao, hiện nay thường được gọi là nên hành

chính số hóa, hành chính điện tử thích hợp

H Nhiệm vụ:

Để đạt được mục tiêu trên, tác giả cần phải:

- _ Tìm hiểu hiện trạng quản lý hành chính nhà nước cấp quận huyện ở

thành phố Hồ Chí Minh

- Căn cứ vào yêu cầu cải cách hành chính, lý thuyết hiện đại về hành chính nhà nước để có những kiến nghị xác đáng

- Tìm hiểu quá trình tin học hóa quản lý hành chính nhà nước trong

khoảng hai thập niên cuối của thế kỷ XX ở Việt nam nói chung và các

quận huyện tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng

- Căn cứ vào mô hình hành chính điện tử ở các nước từ trình độ cao như

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN

đối chiếu với các chương trình tin học hóa do chính phủ Trung ương và

thành phố Hồ Chí Minh xây dựng và đang triển khai Từ đó để xuất ra mô

hình và bước đi thích hợp cho việc xây dựng nền hành chính điện tử ở cấp

quận — huyện tại thành phố Hồ Chí Minh "

Ill Noi dung luận văn:

Nội dung bao gồm bốn chương, tác giả thể hiện rõ đã hoàn thành

tốt nhiệm vụ do giáo viên hướng dẫn đặt ra, và luận văn đạt mục tiêu ở

mức khá cao

Để hoàn thành luận văn, tác giả phải có kiến thức tốt về quần lý

hành chính nhà nước nói chung và quản lý hành chính cấp quận huyện nói

riêng |

Dé tài thuộc loại hỗn hợp giữa quần lý và công nghệ thông tin Để thực hiện và hoàn thành tốt, học viên ngoài kiến thức quản lý nhà nước

còn phải hiểu biết tốt công nghệ thông tin, các hệ thông tin, các loại cơ sở

đữ liệu - Web, một thế hệ cơ sở dữ liệu mới xuất hiện khoảng 10 năm trở

lại đây, khi mà mạng truyền thông, mạng INTERNET, giao diện đổ họa, giao diện Web trổ thành một công cụ quần lý không thể thiếu được trong công nghệ quản lý hiện đại

Dựa trên cơ sở lý thuyết quản trị công cộng hiện đại mà nội dung

chính là thay thế nên hành chính dựa vào cấu trúc phân cấp cứng nhắc

bằng một mạng lưới các đơn vị hành chính năng động Cùng với sự thay

Trang 7

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN

- Quyết định độc đoán từ trên xuống được thay bằng quyết định đồng

thuận phù hợp với thực tế từ dưới lên

- Thúc đẩy sự tham gia càng nhiều càng tốt mọi giai tầng xã hội, đặc biệt là các công dân bình thường vào tiến trình ra quyết định các vấn

để quốc kế dân sinh

- _ Thay cách tiếp cận ban phát, xin - cho bằng cách tiếp cận hướng vào

khách hàng, phục vụ khách hàng trong các dịch vụ hành chính công - _ Vận dụng nguyên lý thị trường để nâng cao hiệu quả và năng suất của

nhân viên công quyền

Học viên trong luận văn của mình đã chứng mỉnh chỉ với sự thay đổi này, nền hành chính điện tử ở nước ta mới thực sự là một nền hành chính của dân, do dân và vì dân

Sự thay đổi trên chỉ khả thi khi tiến hành sâu rộng cải cách hành chính kết hợp với tiến trình tin học hóa tích cực, chủ động mà nội dung chính là thiết kế và hiện thực nền hành chính số hóa, “Hành chính điện tử”

Với tiểm lực của thành phố Hồ Chí Minh, với tính năng động sẵn có

cùng với tác động từ bên ngoài (tham gia AFTA, chuẩn bị gia nhập WTO) ở thành phố, các quận huyện mới chỉ đang ở giai đoạn khởi động, song luận văn đã chứng minh nếu có nhóm liên hợp gồm những nhà quản lý giỏi và chuyên viên công nghệ thông tin tỉnh thông, kế hoạch khoa học, có một lộ trình hợp lý, thành phố Hồ Chí Minh có thể xây dựng thành

công nền hành chính điện tử nói chung và nền hành chính điện tử cấp

Trang 8

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN IV Nhận xét đánh giá:

Để có được các phân tích khá sâu, các dẫn chứng xác thực, tác giả đã sử dụng một khối lượng thông tin lớn từ nhiều loại khác nhau: sách,

báo, tạp chí chuyên ngành, các web site trên INTERNET, tiếp xúc phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý hành chính, các chuyên gia tin học tại các quận huyện Điều này chứng tỏ tác giả nắm vững kiến thức, có phương pháp luận, biết cách khai thác thông tin và giải quyết tốt vấn để đặt ra V Kếtluận:

Luận văn đủ điều kiện đưa ra hội đồng chấm luận văn, và với nội

dung đạt được, tôi cho rằng luận văn đạt yêu cầu cao của một Luận Văn

Thạc Sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế và Nhà Nước Tác giả của luận văn xứng đáng được cấp bằng thạc sĩ

Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2003

Giáo Sư Hướng Dẫn

Trang 9

NHAN XET CUA GIAO SU PHAN BIEN

Nhận xét luận văn thạc sĩ: “NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH CHÍNH ĐIỆN TỬ CƠ QUAN

HÀNH CHÍNH CẤP QUẬN HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Luận văn thuộc

chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế và Nhà Nước do học viên lớp thạc si MMEP1 V6

Nguyễn Đăng Khoa thực hiện |

I Dat van dé:

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý trong các cơ quan hành

chánh đã được nghiên cứu, tổ chức và triển khai thành công ở một số nước tuy nhiên

đối với cơ cấu tổ chức hành chánh của việt nam việc ứng dụng công nghệ thông tin vào

quản lý ở các cơ quan hành chánh còn đang là đề tài thời sự nóng hổi, nhiều nơi đã

nghiên cứu dưới nhiều hình thức tổ chức phân tán khác nhau, các chương trình và các

web site khác nhau, chưa có sự thống nhất giữa các cấp Do đó để tài: “Nghiên Cứu Về

Hành Chính Điện Tử Cơ Quan Hành Chính Cấp Quận Huyện Tại Thành Phố Hồ Chí

- Minh” là vấn đề thời sự cần được nghiên cứu

I Nội dung:

_ Có nhiều cách xây dựng cơ sở đữ liệu phân tán và eó nhiều cách xây dưng các module thể hiển các bài toán con (trong các bài toán lớn phân thành) Việc xây các giao

diện với các module chiếm thời gian và kinh phí không ít (không dưới 2/3 kinh phí) Trong luận văn Thạc sĩ “Nghiên Cứu Về Hành Chính Điện Tử Cơ Quan Hành Chính

Cấp Quận Huyện Tại Thành Phố Hồ Chí Minh” trình bày và để xuất phương pháp xây

dựng nền hành chánh điện tử ở cấp Quận huyện bằng giải pháp vận dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong qui trình quản lý hành chánh thống nhất giữa các cơ quan hành chánh Sự thành công của để tài là thay đổi qui trình quản lý lạc hậu dựa trên

sơ đồ cơ cấu tổ chức và chức năng của các cơ quan nhà nước, để nghị chỉ tiết các bước

tiến hành, các khó khăn cần khắc phục nâng cấp

Việc ứng dụng các để xuất được tác giả mô tả trên luận văn thể hiện dạng Web

site tạo thuận lợi cho người sử dụng cập nhật dữ liệu và đễ dàng tra cứu phục vụ cho việc quản lý một cách kịp thời Bằng luận văn Thạc sĩ, tác giả đã được các kết quả sau:

Trang 10

: | NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHAN BIEN |

- - Đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý hành chánh từ các quận huyện với các

| dan chứng xác thực |

: - Van dung t6t cdc kinh nghiém tổ chức triển khai chính phủ điện tử ở các :

| nước tiên tiến vào các để xuất xây dựng nên hành chánh điện tử các quận |

: huyện tại TP.HCM l :

i - Luan văn để xuất được mô hình tổ chức hệ thống thông tin thống nhất phục I : - vụ điều hành và quản lý hành chánh, phù hợp với cơ cấu tổ chức và chức :

| năng quản lý của các cơ quan nhà nước " |

: —=_ Chỉ ra các bước tiến hành thích hợp cho việc xây dựng từng hệ thống con :

| trong kết cấu hệ thống thông tin ở các quận huyện.\ I

| |

| IIL.Hình thức: : | i

: Luan van trinh bay rõ ràng với các dẫn chứng xác thực, với phương pháp luận đi :

| _ tit hé théng quan lý hiện tại ở các quận huyện, các yêu cầu bức xúc cân được nâng cấp | cải tiến theo đà phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay Tác giả đã trình bày rõ 1

| quan điểm và giải pháp thực hiện của mình ! | , IV Két luan: : | ! Với nội dung đã trình bày của luận văn, tôi cho rằng luận văn đạt yêu câu của || A A x ~ A "` ” 4 ˆ nw ` ` 4 z 2 A ] một luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế Và Nhà Nước Tác giả của luận ! | |

j văn xứng đáng được cấp bằng Thạcsĩi — - ‘|

t | Biên hoà, ngày 01/07/2003

Trang 11

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHẢN BIỆN

VỀ ĐỀ TÀI “ NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH CHÁNH ĐIỆN TỬ Ở CƠ QUAN

HÀNH CHÁNH CẤP QUAN TAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH °

Với tư cách là người nhận xét luận văn cao học về để tài “ Nghiên cứu về _ hành chánh điện tử ở cơ quan hành chánh cấp Quận tại Thành phố Hồ Chí Minh

7, tôi xin đóng góp những ý kiến, nhận xét của mình về luận án này như sau :

Một là : Kết cấu luận văn nặng nề, không cần thiết phải đến 4 chương Hai là : Có một số vấn để về nội dung luận văn cần được trao dồi thêm

với tác giả Cụ thể : |

Chung I: “ Tình hình quản lí hành chánh nhà nước và sử dụng tin học tại các Quận, Huyện Thành Phố HCM 7”

Mặt đạt được :

Đã đúc kết được những tổn tại, những nguyên nhân gây nên những

i tổn tại trong nền quản lí hành chánh Nhà nước va hệ thống thơng tin trước khi tin ¬ 2, * ng học hóa

Đã thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính được phát triển qua các bước cụ thể; đồng thời đã nêu rõ ở điều kiện tối

cần thiết để hệ thống quần lí hành chánh nhà nước tích hợp một cách có hiệu quả

Mặt chưa đạt được : ^

Qua khảo sát việc thực hiện tin học hóa công tác quản lí hành chánh Nhà nước ở cấp Quận, Huyện, tác giả cần phải rút ra những đặt trưng cơ

bản về trang thiết bị, phân mềm hiện có, nhân lực, tình hình sử dụng v v , tác

Trang 12

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHẢN BIỆN -

Chương II : “ Một số khái niệm cơ bản về nền hành chánh điện tử ở một Ỷ

số nước trên thế giới và các vấn dé đặt ra cho việc xây dựng nên hành chánh -

điện tử nước ta ” |

Mặt chưa đạt được : -

- _ Nội dung nghèo nàn, đơn giản Thật vậy, ý đồ của tác giả ở chương này là nhằm giới thiệu khái niệm về nền hành chảnh điện tử và mô

tả liệt kê nền hành chánh điện tử ở một số nước như Nhật Bản, Mỹ,

Châu Âu, Thái Lan

- _ Với nội dung nói trên cho thấy chẳng liên quan trực tiếp đến nội dung dé tai nghiên cứu của tác giả về nền hành chánh điện tử ở cơ

quan hành chánh cấp Quận, Huyện

Vì vậy, theo tôi chương này nên gộp chung vào chương I để hình thành một chương riêng nhằm để cập phần cơ sở lí luận của để tài thì có lẽ thích hợp hơn

Chương II : “ Mô hình quản lí hành chánh Nhà nước cấp Quận, Huyện

và các hệ thống thông tin tương ứng có thể có ”

Mặt đạt được :

"Đã giới thiệu được hệ thống thông tin phục vụ việc điều hành và

quần lí hành chánh Nhà nước tại các Quận Huyện | Mặt chưa đạt được :

~~ Chang tim thấy “Mô hình quần lí Nhà nước cấp Quận, Huyện trong điều kiện HTTT tin học hóa ở mức cao”

- Kết cấu nội dung của chương này lỏng lẻo Có những mục rất lạc

lõng Chẳng hạn :

Trang 13

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHẢN BIỆN

Mục 3.3 : “ Các mặt thuận lợi ” Mục 3.4: “ Các mặt khó khăn ”

- Tác giả chưa làm rõ được sự khác nhau giữa kết cấu HTTT theo

quan điểm tổ chức và theo quan điểm chức năng -

Chương IV : “ Hệ thống thông tin phục vụ hành chánh công, trong các Quận, Huyện đến năm 2005 ” |

Mat dat duoc :

Đã tập hợp và giới thiệu được một số hệ thống thông tin phục vụ

dịch vụ công được Thành phố Hồ Chí Minh và các Quận, huyện triển khai như :

HTTT phục vụ việc cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất, giấy phép xây

dựng, giấy phép đầu tư, đăng ký kinh doanh, đăng ký hộ khẩu và phục vụ giải

quyết đơn thư khiếu nại

Mat chua dat được :

Còn rất chung chung, chưa được cụ thể hóa, khó cho việc triển khai

:_ và ứng dụng vào thực tế

ĐÁNH GIÁ CHUNG :

Qua luận văn cao học của học viên VÕ NGUYEN PANG KHOA, mặt đạt

được là tác giả đã giới thiệu được một số vấn để, để xuất một số ý kiến nhằm

„ _ thực hiện tốt việc tin học hóa trong công tác quản lí hành chánh ở cấp Quận,

Trang 14

CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ TRONG LUẬN VĂN

HTTT : Hệ thống thông tin

CNTT | : Công nghệ thông tin

UBND : Uy ban nhan dan

_ VHTT : Văn hóa thể thao

TCKH&DT : Tổ chức, kế hoạch và đầu tư

LĐTB-XH : Lao động thương binh —- Xã hội

HDND : Hội đồng nhân dân

CQNN : Cơ quan nhà nước CSDL : Cơ sở đữ liệu

LAN : Local Area Network (mạng nội bộ) _ WAN : Wide Area Network (mang dién réng)

: MAN : Metropolitan Area Network (mang thanh phố, vùng) WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) AFTA : ASEAN Free Trade Area

GDP : Gross domestie product (Tổng thu nhập quốc dân)

Internet -: Mạng toàn cầu

G2G : Government to Goyernment (tương tác giữa các cơ quan

nhà nước)

G2C : Government to Citizent (tương tác giữa cơ quan nhà nước với người dân)

Trang 15

CAC BANG TRONG LUAN VAN

Trang 16

CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN

STT Nội dung Trang

Hình! | Sơ đồ các cấp quản lý ở Tp Hồ Chí Minh 3

Hinh2 | Các mối quan hệ trong nền hành chính 7 Hình3 | Hình tổng hợp kinh tế — xã hội 10 Hình4 | Các vấn để cần thiết trong việc xây dựng hành| 23 chính điện tử Hình 5 Hình mục tiêu xây dựng hành chính điện tử tại Thái 39 Lan

Hình 6 Mô hình quản lý hành chính nhà nước trong điều 41 kiện sử dụng tin học hóa ở mức cao

Hình 7 Sơ đồ hệ thống thông tin các cấp hành chính tại 52 Việt Nam

Hình 8 Sự tham gia của CNTT trong dịch vụ hành chính 52

Hình 9 Ba khía cạnh trong việc ứng dụng hệ thống thông 61 tin

Hình 10 Trang Web phục vụ một số dịch vụ hành chính 70

công của Tp HCM ^

Hình 11 Ứng dụng công dân điện tử của Singapore 71 Hình 12 Trang Web chính phủ điện tử của Thái Lan 7

Trang 17

`s

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN -

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN -

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHẢN BIỆN I

NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHẢN BIỆN II

LỜI MỞ ĐẦU

CHUONG 1: TINH HINH QUAN LY HANH CHINH NHA NƯỚC VÀ SỬ

DUNG TIN HOC TAI CAC QUAN HUYEN TREN DIA BAN THANH PHO

HO CHE MINH ccsssssssssssssssssssssesssscssssssssssssssesesseseesusssisssssssnsssssssesesenseeesssseesessesn 4

1.1 Quản lý hành chính trước giai đoạn tin học hóa ¬ tt ng re 4

1.1.1 Đặc điểm tình hình: csccctcrerrtrrtrr t1 xe 4

1.1.2 Tình hình quản lý hành chính khi chưa tin học hóa: ‹ - 5 `" 1.2 Đánh giá hiện trạng: -cssccsccceceseccee s — 7 1.2.1 Đánh giá hiỆn frẠnE: sgk ven 7 ý Nhi n 6

¬— Ầtụa: - 9 1.3.1 Tin học hóa hành chính công đến năm 2000: 7c Ăerssessss 9

1.3.2 Tình hình thực tế tại các quận huyện: sasauencrsessececnseeersevusensenvesensestssers 12

1.4 Triển vọng hiệu quả của việc áp dụng các hệ thống tích hợp 23

1.5 Điều kiện để hệ thống quản lý hành chính nhà nước tích hợp hiệu quả 24

1.5.1 Về Tổ chức: secsucesceseesecuesucsucaessecuesucsessecuesecsesncasseeaeeateneessenes 24

1.5.2 Vé Céng ¡14:17 ‹asSa II 29

Trang 18

¬ ẽ nh 30

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BAN VE NEN HÀNH CHÍNH ĐIỆN

TỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO

VIỆC XÂY DUNG NEN HANH CHÍNH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 33 2.1 Khái niệm chung sseuausavesesasaneavsasaneasensaesesaesnseceseseeseesesesneceeeneeetas 33

2.2 Các nén hanh chinh dién tt ceecsssesseereneeeseeeensceerereseeensneeees _ 35

2.2.1 Khái niệm chính phủ điện tử ở Nhật eheerrrrrree 35 2.2.1.1 Định nghĩa 35

2.2.1.2 Vai trò của chính phủ điện tử trong việc phát triển các doanh

nghiệp tư nhân «cà eeeeeehiieeeree "` 35 2.2.2 Khái niệm chính phủ điện tử tại Châu ÂU 2Q ScStgstrersesrrsrke 37

2.2.2.1 Định nghĩa 6s ctnHgthnh h0 100101n01tre 37

2.2.2.2 Những mục tiêu về chính phủ điện tử tại Châu Âu 37 2.2.3 Việc thực hiện chính phủ điện tử ở Mỹ eeceeeereeeerrrre 38

2.2.3.1 Định nghĩa so cà s +2 nh nhà Hi 11111 38

2.2.3.2 Mục tiêu chiến TƯỢC + s+ set rHare 38

2.2.4 Việc thực hiện chính phủ điện tử ở Thái Lan tre 40

2.3 Nhu câu của người dân -ss+tttrit.ttrrrrrerrririirrirrieriie 42

2.4 Các yêu cầu dành cho cơ quan hành chính điện tỬ nrHtttrrirrerin 44

2.5 Phân tích'các mô hình ND 46

CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP QUẬN

HUYỆN VÀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN TƯƠNG ỨNG CÓ THỂ CÓ 49

3.1 Mô hình quần lý hành chính nhà nước cấp quận huyện trong điều kiện sử

dụng HTTT tin học hóa Ở mỨC CaO . ::cccsrersertrertrtrttrrrtrrdrrrrrrrrrrrrrre 49

3.2 Mục tiêu phát triỂn -. resrsererrie 51

3.2.1 Mục tiêu đến năm 2010 . :s+s+ceehhehhhirrrriirrie 51

3.2.2 Muc tidu dn nm 2005 .ssssssssssssssstesesseesssnnsnssssersssesersesseennsnsnnensee 52

Trang 19

3.4 Các mặt khó khăn cchHH.0101errie 53

3.5 Mô tả hệ thống thông tin phục vụ điều hành và quản lý hành chính nhà nước tại các quận huyỆn - s+k2x 3111 12111 91v vn HH g0 gu 55

3.5.1 HTTT phục vụ điều hành và quản lý tại các cơ quan QLNN 56

3.5.2 Kết cấu Hệ thống thông tin theo quan điểm dựa theo tổ chức 57

3.5.2.1 Các hệ thống thông tin được xây dung tại các cơ quan nhà nước

T111 01010 111 1g 000010 TT T .v 57

3.5.2.2 Các hệ thống thông tin tích hợp: -c-cs-«+ C1 tk vs, 58

3.5.3 Kết cấu hệ thống thông tin theo quan điểm dựa theo chức năng 59

3.5.4 Hệ Điều hành tác nghiệp và các hệ thống quản lý nội bộ 60

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG

TRONG CÁC QUẬN HUYỆN ĐẾN NĂM 2005 cc:c 2222sss 65

4.1 Hệ thống thông tin điểu hành tác nghiỆp ¿se sssersrereeres 65 4.2 Nhu cầu của một hệ thống thông tin phục vụ hành chính cấp quận 6Ó

4.3 Kay dung Web Site CÔng CỘNG - HH kg 69 44, Xây dựng và triển khai các HTTT phục vụ dịch vụ công 69

KET LUAN ssscsssnsststntentststntvtvtvtntntvtesetetnteee ¬ TH 76

PHỤ LỤC

Trang 20

LỜI MỞ ĐẦU

Gr học đã góp phần quan trọng trong việc phát triển mọi lĩnh vực trong

nền kinh tế việt nam và thế giới Trong khu vực hành chính công, tin học đã góp phần rất lớn trong tiến trình hiện đại hóa theo hướng phục

— ` A Aa +, A ` * “a tA

vụ người dân, nâng cao tinh dân chủ va gidm thiểu tiêu cực

Nói đến tin học trong hành chính công, nền hành chính điện tử là hướng

phát triển dịch vụ của các cơ quan nhà nước ở tất cả các nước Nói đến cải cách

hành chính, chúng ta phải nói đến sự đóng góp to lớn của tin học và chính tin học

hóa đã, đang và sẽ là thành phần quan trọng và phát triển nhất của nền hành chính của nước ta Vì vậy, vấn để phát triển nền hành chính điện tử đang là để tài nóng bỏng nhất và được để cập đến nhiều nhất trong hầu hết để nghị cải cách và hiện đại hóa nền hành chính ở Việt Nam

Trong sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin và đóng góp của nó vào các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Chính phủ Việt Nam ngày càng quan

tâm hơn đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nên hành chính quốc gia Đảng và chính phủ đã có những chính sách, chỉ thị nhằm định hướng cho việc cải

cách và phát triển hành chính tại từng địa phương Tuy nhiên đối với chúng ta,

vấn để này mới chỉ là bước đâu nên cả về cơ chế, chính sách, các biện pháp cần phải được tiếp tục hoàn thiện hơn nữa

Với mong muốn khẳng định vai trò của tin học hóa trong việc tiến hành cải cách hành chính ở Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tiến đến để xuất một số giải pháp hỗ trợ phát triển loại hình trong các cơ quan

Trang 21

công nghệ thông trong các cơ quan hành chính nhà nước, chúng tôi đã mạnh dạn

chọn để tài “Nghiên cứu về hành chính điện tử ở cơ quan hành chính cấp quận tại thành phố Hồ Chí Minh”

PHAM VICUA ĐỀ TÀI

Luận văn khảo sát và tìm hiểu về nên hành chính điện tử và công cuộc tin học hóa tại một số quận huyện tại thành phố Hồ chí minh, mang tính định hướng

cho việc triển khai hành chính điện tử tại quận huyện Luận văn tìm hiểu về cơ

sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực và để xuất mô hình áp dụng cho hành chính

điện tử tại một quận Các giải pháp không đi sâu về mặt kỹ thuật của công nghệ thông tin

Các giải pháp dựa trên cơ sở tìm hiểu thực tiễn tiến trình tin học hóa tại

các quận huyện, phân tích so sánh trên nhu cầu thực tế của người dân và các nền

Trang 22

CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH QUẦN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ SỬ DỤNG TIN HỌC TẠI CÁC QUẬN HUYỆN TREN DIA BAN › THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Quản lý hành chính trước giai đoạn tỉn học hóa - 4 1.1.1 Đặc điểm tình hình: | " a 1.1.2 Tình hình quản lý hành chính khi chưa tin học hóa: 5 1.2 Đánh giá hiện trạng hi | 7 1.2.1 Đánh giá hiện trạng 7 1.2.2 Nguyên nhân 8

_1.3 Một số ứng dụng trong quá trình tin học hóa QLHC cấp quận 9

1.3.1 Tin học hóa hành chính công đến năm 2000 9 1.3.2 Tình hình thực tế tại các quận huyện 12

1.4 Triển vọng hiệu quả của việc áp dụng các hệ thống tích hợp 23 1.5, Điều kiện để hệ thống QLHC nhà nước tích hợp hiệu quả 24

1.5.1, Về Tổ chức ¬ 24

1.5.2 Về Công nghệ | 29

1.5.3 Về nguồn nhân lực 7 30

Trang 23

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ SỬ DUNG TIN HOC TAI CAC QUAN HUYEN TREN DIA BAN THANH PHO

HỒ CHÍ MINH

1.1 Quản lý hành chính trước giai đoạn tin học hóa

1.1.1 Đặc điểm tình hình:

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm Kinh tế - Văn hoá - Hành

chính lớn nhất nước Với dân số trên sáu triệu, thành phố Hỗ Chí Minh hiện có

22 quận huyện (17 quận và 5 huyện), 18 sở, 38 đơn vị ban —- ngành — đoàn thể

cấp thành phố và 303 đơn vị cấp phường xã trên địa bàn 2.093,7 km” Tổng số

công chức thuộc quản lý của thành phố khoảng 100.000 người,U

Trang 24

Đơn vị hành chính cấp quận là một đơn vị hành chính trung gian giữa

thành phố và phường Trong điểu kiện Việt nam, nên quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương gồm 4 cấp, trong đó quận là một đơn vị hành chính thứ 3 So sánh với cấp quản lý của một số quốc gia khác gồm ba cấp đơn vị hành chính, chúng ta thấy đây chính là một đơn vị hành chính được bổ sung cho phù hợp với tình hình Việt nam

Qua đó, việc nghiên cứu ứng dụng tin học hoá trong quản lý hành chính

cấp Quận là vấn để cần được xem xét trong việc áp dụng tin học trong quần lý

hành chính công hiện nay

1.1.2 Tình hình quản lý hành chính khi chưa tỉn học hóa:

Nền hành chính lúc này là một nền hành chính cổng kểnh, lạc hậu với

hơn 10.000 loại văn bản, biên bản hành chính khác nhau (nguồn UBND thành

phố)

Công tác quản lý dễ sinh các tiêu cực, quan liêu một phần do việc quản lý

hồ sơ rất khó khăn và phức tạp Việc người dân phải mất nhiều thời gian đi lại

và chờ đợi luôn luôn bị than phiển ổ các cấp chính quyền Việc xử lý các loại

văn bản giấy tờ hết sức chậm chạp và quan liêu

Các phòng ban trong quận không có sự hợp tác chặt chế trong xử lý một vấn để Việc đùm đẩy công việc giữa các phòng ban làm cho thủ tục hành

chính hết sức khó khăn đối với người dân Bên cạnh đó, vấn đề chồng chéo

nhiệm vụ giữa các phòng ban tạo ra những mâu thuẫn nội bộ giữa các cơ quan trong quận

Người dân thiếu các hướng dẫn cụ thể trong việc thực hiện các dịch vụ

hành chính Việc tìm hiểu thông tin của người dân còn gặp nhiều khó khăn do ` tình trạng quan liêu của các cán bộ công chức

Ba vấn để nổi bật cho tính quan liêu của nền hành chính trong giai đoạn này là : thủ tục không rõ ràng, tiến trình giải quyết hổ sơ hết sức chậm chạp và

Trang 25

thái độ quan liêu của cán bộ hành chính trong xử lý công việc Những điều này đã làm xuất hiện các môi giới (còn được gọi là cò) chuyên thực hiện giấy tờ hành chính đã nói lên rất rõ tình hình của nền hành chính trong giai đoạn này

Người dân khá khó khăn trong việc nắm bắt các thông tin từ các văn

phòng ủy ban hay các cơ quan hành chính Thông tin các qui định, thông báo

của các UBND quận thường được thông tin trên các bản thông báo của phường, khu phố Các nơi này không mang tính phổ biến và rất khó khăn trong việc tìm

kiếm những thông tin cũ Việc này làm cho những người dân bình thường không

thể biết được những thông tin cần thiết của các cấp chính quyền, dẫn đến tình

trạng người dan khong hiểu qui định và có những hành vi trái các qui định

thường xuyên xảy ra

Nói chung mối liên hệ giữa người dân và các cơ quan hành chính trong giai đoạn này mang đậm một nên hành chính theo cơ chế “Xin — Cho”

Việc thông tin hai chiều giữa UBND quận với các cấp dựa chủ yếu vào hệ thống bưu chính Hệ thống này không đảm bảo các vấn để như thời gian, tài

chính và tính ổn định Việc nhận một thông báo hay văn bản quá hạn thường

xuyên xảy ra ở các cấp chính quyền - |

Với tất cả những vấn đề nêu trên, việc cải cách hành chính nhằm phục vụ

nhân dân đúng với tiêu chí “Của dân, do dân, vì dân” được đặt ra hàng đầu

Với việc phát triển tin học vũ bão trên thế giới, đặc biệt là trong nền hành

chính của các nước trên thế giới tạo ra một công cụ quan trọng trong VIỆC cải

cách chính của các nước Chính phủ và chính quyền các cấp tại Việt nam cũng

đã nhận ra đây là một trong những lựa chọn hàng đầu trong việc tiến hành cải

cách hành chính Từ những năm đầu thập niên 90, chính quyền các cấp đã từng bước áp dụng tin học vào quản lý hành chính công

Từ những kết quả khả quan đạt được, Công nghệ thông tin đã khẳng định

Trang 26

nghệ thông tin đồng thời vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ quá trình cải cách hành chính 1.2 Đánh giá hiện trạng: 1.2.1 Đánh giá hiện trạng: Hiện trạng của hệ thống thông tin ở nước ta hiện nay có thể khái quát nhận định như sau: ?

1 Thiếu thông tin một cách nghiêm trọng

2 Thông tin chưa đủ độ tin cậy

3 Thông tin không thống nhất, thiếu đồng bộ giữa các bộ, ngành và giữa

các bộ, ngành với các địa phương

4 Khâu xử lý thông tin rất chậm

5 Xuất hiện hiện tượng cát cứ thông tin giữa các bộ, ngành, địa phương và ngay trong cán bộ công chức ở từng cơ quan dẫn tới người cần thông tin thì không có, người có thông tin thì không dùng -

6 Thông tin không được phổ biến hoặc phổ biến quá chậm và không công bằng dẫn tới vi phạm qui chế dân chủ và khó thực hiện được chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

Trang 27

`" Các cơ quan khác *Ì Cơng đồng — Xã hội Lo Cải thiện tiến - trình le Doanh nghiệp [*———— _ CQ chính phủ Công dân « ` Khách hàng { x CQ chính phủ 4 TH, Ai ¥ Các tổ chức phi lợi nhuận n

Hình 2: Các mối quan hệ trong nền hành chính

Khi vào nền kinh tế thị trường, kinh tế Việt nam nói chung và nền kinh tế

tại thành phố Hồ chí minh ngày càng phát triển Để có thể quản lý hữu hiệu: được nền kinh tế trong tình hình này, hệ thống quan lý hành chính nhà nước

2, - 2 4

được tổ chức phức tạp Sự phức tạp này không những thể hiện ở các tổ chức

quần lý đa dạng, đòi hỏi tổng hợp nhiều tầng mức, mà còn ở chổ các mối liên hệ

ngang và dọc không ngừng tăng lên Hình vẽ 2 trên đã thể hiện điều này 1.2.2 Nguyên nhân:

Hiện trạng trên có thể do các nguyên nhân sau:

1 Nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nền kinh tế kế

hoạch hóa tập trung, thông tin chủ yếu chỉ lưu hành trong cơ quan nhà nước,

Trang 28

được thực hiện theo mệnh lệnh nên vấn đề sử dụng thông tin không phải là cấp thiết Khi chuyển sang kinh tế thị trường thì bị hụt hãng về thông tin

2 Phương pháp hạch toán, thống kê ở cơ chế cũ chủ yếu theo phương pháp của khối SEV mà đứng đâu là Liên Xô cũ Phương pháp này khác cơ bản với

phương pháp thống kê của các nước kinh tế thị trường Mặc dù những năm qua

nhiều cơ quan đã cố gắng chuyển đổi, song chưa đồng bộ và nhất quán

3 Nhà nước chưa có chính sách hữu hiệu trong việc tổ chức, thu thập, xử lý

và cung cấp thông tin Mãi tới năm 1988 mới ban hành Pháp lệnh Kế toán và Thống kê Pháp lệnh này tới nay đã bộc lộ nhiều nhược điểm

4 Chưa có cơ quan tư vấn giúp Chính phủ thống nhất quần lý và ban hành

các chuẩn thông tin, điều phối và kiểm tra sự phối hợp về thông tin xác nhận

tính pháp lý của thông tin

5 Chưa có chính sách phổ biến, phân phát thông tin

1.3 Một số ứng dụng trong quá trình tin học hóa quản lộ hành chính cấp quận

1.3.1 Tin học hóa hành chính công đến năm 2000:

Đa số các phòng ban đều được trang bị máy vi tính nhưng mức độ sử dụng nhìn chung chưa hiệu quả Hầu hết các văn phòng UBND quận trong thành phố đã áp dụng trong tin học trong các hoạt động xử lý văn bản Ngoài ra các mặt

khác đều được sử dụng không hiệu quả Chưa có một chuẩn hay bất cứ qui định

chung nào trong việc sử dụng máy vi tính trong quản lý nhà nước ®)

Không có sự chỉ huy thống nhất của thành phố và trung ương cho công

việc tin học hóa trong giai đoạn này Các Sở, ngành, quận huyện tự nảy sinh và

phát huy sáng kiến, tự âm tồi, tự giải quyết các công việc Vì vậy các công việc liên quan đến tỉn học hóa trong giai đoạn này không thể cho các kết quả tốt Việc không có chỉ đạo tập trung dẫn đến nhiều đầu tư không hiệu quả, tình

trạng cát cứ thông tin nghiêm trọng hơn khi trình độ và trang thiết bị không

Trang 29

đồng bộ Thành phố không thể nào kết hợp nguồn lực thông tin ở các cơ sở để

tạo ra sức mạnh thông tin của thành phố

Do không có sự chỉ đạo thống nhất nên không có kế hoạch phát triển tại

các quận huyện Nhiều công việc được thực hiện sai qui trình, việc phải làm

trước thì không làm, việc nên làm cuối cùng thì lại được làm trước để lấy thành tích bể nổi Nhiều chỉ tiêu bị lãng phí do mỗi đơn vị trong quận tự triển khai

theo hướng của mình, và mỗi quận huyện lại có một hướng ưu tiên riêng Nhưng lại không có những công việc được giải quyết dứt điểm tại mỗi đơn vị, việc này tạo một sự trì trệ thường thấy trong nền hành chính nước ta nhưng

hiếm thấy trong việc ứng dụng công nghệ thông tin

Sâu xa trong nhận thức từ lãnh đạo cấp cao đều cho rằng ứng dụng công

- nghệ thông tin trong các hoạt động hành chính là cần thiết, tuy nhiên đó đơn giản chỉ là thêm vào các công cụ làm việc mới như cái máy fax, điện thoại, photocopy đời mới Những nhận thức quá đơn giản của các cấp lãnh đạo trong

giai đoạn này về việc đưa công nghệ thông tin vào bộ máy hành chính dẫn đến

rất nhiều bất cập như: 9

- Vì đầu tư chỉ chăm lo cho việc mua sắm thiết bị, máy móc và chỉ vài cơ quan có đầu tư mua sắm phần mềm nhưng cũng ứng dụng không hiệu quả Tuy nhiên không mấy lãnh đạo quan tâm đến vấn để quan trọng nhất là vận hành

các ứng dụng công nghệ thông tin trong đơn vị và hiệu quả của các ứng dụng

này Một kết quả có thể kiểm tra không khó khăn là chẳng có đơn vị hành

chính nào trong thành phố có các cơ sở đữ liệu đúng nghĩa và thật sự nghiêm túc Với nền hành chính ở các nước khác thì đây lại là sức mạnh của lãnh đạo

Hầu như các lãnh đạo chưa hiểu rõ sức mạnh của thông tin trong việc điều hành cd quan va phuc vụ người dân Kết quả của việc không quan tâm đến vận hành

4 Nguyễn Trọng, Ứng dụng CNTT trong các cơ quan hành chính : Hiệu quả phải đo được, PC World

- B số 14, tháng 12 năm 2001

Trang 30

hệ thống là phần lớn các hệ thống đều không phát huy được công dụng và tình trạng “Cái chết hệ thống” phổ biến sau khi áp dụng một thời gian ngắn

- Tất cả các hệ thống thông tin mới đều được thực hiện theo cách đưa thêm việc vào những tổ chức cũ Nhân viên thêm việc, không thêm thu nhập,

không giảm được những việc cũ mà lại phải học tập và giải quyết những công

việc phát sinh Kết quả tất yếu là 100% các hệ thống ứng dụng công nghệ

thông tin trong giai đoạn này ở các cơ quan hành chính tại thành phố Hồ Chí

Minh đều ở tình trạng rất yếu về tổ chức

- Hơn nữa, giai đoạn này không có một văn bản hành chính nào đủ sức _, mạnh để đảm bảo cho việc ứng dụng và vận hành các hệ thống thông tin được hình thành Cùng việc ứng dụng tin học hóa trong các lĩnh vực kinh tế, tin học hóa trong lĩnh vực hành chính công đã có một số đóng góp trong công cuộc cải cách hành chính công ở nước ta Đặc biệt với đơn vị quận huyện, tin học hóa là

một công cụ không thể thiếu Hầu hết các quận huyện đã ứng dụng tin học trong

một số hoạt động hành chính của đơn vị Tùy thuộc vào nguồn tài chính, đội ngũ

chuyên gia, yêu cầu công việc và sự nhận thức về tầm quan trọng về tin học hóa

của các cấp lãnh đạo từng quận huyện mà việc triển khai tin học hóa của các

-quận huyện có sự chênh lệch rất khác nhau

Trang 31

MO HINH TỔ CHỨC CSDL TỔNG HỢP KTXH TẠI ĐƠN VỊ CẤP QUẬN HUYỆN NGUˆỒN TỪ LIỆU

Cá este 4 nay RSI MH | Đủ liêm tổng hợn và

xttuyễn ngành “ PBC pin UBND Tình, F=ˆ st — Ro cầm QUn8 neve = oe, LUU BC i 2H CO Soy Ễ k || ị rem = # > G5ÐL 4 ị [TT ee š >| TONG HỢP [ T4, ` Bo fe, , yo | J s i đ ee vores Ll * Ơ - : -438169066,,

7 tao nnuseaon tnt Mi we, -

sath cnet vã š re, mares (= = “ | a E | WL ot em ahaa 4 ews, PC] | Metasluti „ NI CN Le _ é wo fT Các nguồn dữ liệu khấc lasses, |

Hình 3: Mô hình tổng hợp kinh tế - xã hội

Theo (5), quá trình tin học hóa ở các quận huyện trong thành phố Hồ chí minh được dựa trên mô hình tổ chức cơ sở dữ liệu tổng hợp kinh tế xã hội trên

Dựa vào mô hình, chúng tôi trình bày ngắn gọn tình hình tin học hóa ở các

quận huyện trong thành phố ®

1.3.2 Tình hình thực tế tại các quận huyện:

UBND quận I:

a Trang thiết bị: Là một đơn vị dẫn đầu của thành phố trong tiến trình tin học hóa, quận I đã có một hệ thống mạng diện rộng tương đối hoàn chỉnh, kết nối liên thông giữa Thành phố ~ Quận ~ Phường |

Tổng số máy trong quận I hiện có là: 3 máy chủ, 210 máy con, 98 máy in

và một số trang thiết bị khác

Các đơn vị đã nối mạng trong quận là: Văn phòng UBND QI, thường trực DBND, phòng TCKH&ĐT, phòng VHTT-TDTT, phòng LĐTB-XH, phòng

Ỷ Vũ Đình Thuần và các tác giả khác, Đề án tin học hóa quần lý hành chính nhà nước 2001-2005

trong hành động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 -

* Sách tham khảo [3]

Trang 32

Tổ chức chính quyền, nhiều phường, các trung tâm lớn và các chợ trung

tầm

b Các phần mềm hiện có:

Hiện nay UBND Quận I đang sử dụng các phần mềm sau:

Hệ chương trình quản lý công văn giấy tờ, văn bản pháp quy

Hệ thống quản lý đăng ký kinh doanh, cấp phép đô thị, VHTT, lao động | | Tổng hợp báo cáo, xử lý vi phạm hành chính của các phường, phòng ban Hệ chương trình quản lý ngân sách, kế toán sự nghiệp, quản lý thuế từ quận đến các đơn vị |

Hệ chương trình quản lý nhân sự hành chính cấp phường

Hệ báo cáo phục vụ lãnh đạo: quản lý theo dõi việc giải quyết hô sơ

hành chính cho công dân và tổ chức theo qui trình “Một cửa — Một dấu” | Trang Web hướng dẫn thủ tục hành chính và đăng ký kinh doanh qua ~ mạng c Nhân lực:

Hiện tại đã đào tạo và tái tạo hàng ngàn lượt cán bộ công chức, lãnh đạo UBND, phòng ban, phường, công an quận

Cán bộ công chức trực tiếp tác nghiệp trên máy đều có bằng A tin học, cán bộ lãnh đạo đều sử dụng được máy tính

Tuy nhiên các phường và các đơn vị vẫn còn hạn chế về trình độ tin

học do thường xuyên thay đổi nhân sự

UBND quận I là ngọn cờ đầu trong quá trình tin học hóa của thành phố, mô hình đang được thực thi tại quận rất sát với yêu cầu của chính phủ Điều

này một phần do người xây dựng mô hình tại quận cũng là thành viên của dự

án tỉn học hóa quản lý hành chỉnh của thành phố Hồ chí minh và quốc gia

Trang 33

UBND Quận 2

a Trang thiết bị:

- Trang bi mạng điện rộng tại văn phòng Ủy ban và các phường xã,

bước đầu cài đặt và chính thức triển khai vào cuối năm 2001 Cho

đến nay, vẫn hoạt động nhưng chủ yếu dùng trong việc xem các

thông báo Bên cạnh đó vẫn duy trì hình thức lưu trữ — lưu chuyển

công văn bằng tay

- _ Việc thiếu line điện thoại là một hạn chế trong việc truy cập thông tin bằng mạng diện rộng

b Các phần mễn hiện có :

- _ Hiện nay Ủy ban đang sử dụng phần mềm tiếp nhận hổ sơ và lưu

trữ văn thư

- Phòng quản lý đô thị được cung cấp phần mềm “Qui trình cấp quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đô thị theo qui định 38 của thành phố x”, mặc dù đang hoạt động tốt nhưng chủ yếu dùng trong

nội bộ của phòng |

- Ngodai ra, c6 một số phòng ban cũng được trang bị các phần mềm

chuyền dụng do các sở ban ngành có liên quan cung cấp c Nhân lực;

- - Hạn chế về số lượng nhân viên tin học, tại văn phòng Ủy ban chỉ

- có 2 kỹ su tin hoc

- Cudéi nim 2001 t6 chttc lớp tập huấn chuyển khai mạng diện rộng Tuy nhiên còn nhiều hạn chế về trình độ tin học tại các phường xã Quận 2 vẫn chưa có được một hệ thống một cách rõ nét do mới được qui

hoạch và nhân sự thay đổi khá nhiễu so với các quận khác

UBND Quận 7

Trang 34

a Trang thiết bị:

- Văn phòng Ủy ban nhân dân có được 50 máy cho các phòng ban

Trong đó, mỗi phòng ban có 1 đến 2 máy được kết nối mạng diện

rộng Đa số còn lại được sử dụng phục vụ công việc văn phòng

b Các phần mềm hiệncó: - |

- Trong ném 2001 UBND đã ký kết với trung tâm xử lý thông tin thống kê (Cosis) cài đặt 5 phần mềm ứng dụng như: thu thập tổng hợp báo cáo Quận - Phòng ban, hệ quản lý và truyển thông văn

bản, hệ thư điện tử Quận - Phường — Phòng Ban và tham gia hệ

mạng diện rộng Văn phòng UBND Tp Hồ Chí Minh, tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ, Quản lý hổ sơ khiếu nại - tố cáo Năm phần mềm này vẫn còn trong giai đoạn thiết kế |

- Ngoai ra, UBND Quận 7 đã ứng dụng được phần mềm “Quản lý nhân sự” toàn Quận 7 và chính thức đưa vào hoạt động năm 1999,

cho đến nay vẫn hoạt động ổn định c Nhân lực : Ầ - _ Bước đầu mở rộng lớp tập huấn cho cán bộ trực tiếp tham gia mạng diện rộng Tương tự như quận 2, Quận 7 cũng là một quận mới của thành phố Do đó vẫn chưa có được một hệ thống một cách rõ nét UBND Quận 8 a Trang thiết bị :

- Uy ban trang bị được 2 server cho mạng LAN tại văn phòng Ủy ban và mạng diện rộng tại 16 phường trực thuộc, Trong đó khoảng 5 —7 phường sử dụng mạng diện rộng trong việc luân chuyển công văn, tuy nhiên việc truy cập thông tin trong hệ thống này chỉ mang tính

_— chất tượng trưng

Trang 35

- Toan bộ máy tính đều được nâng cấp đảm bảo tốt cho hoạt động

thường xuyên của văn phòng Ủy ban

b Các phần mềm hiện có :

Mặc dù là đơn vị trung tâm trong việc thiết lập các chương trình:

cấp giấy phép - tiếp nhận hồ sơ, giải quyết khiếu nại, tố cdo, quan

lý văn thư, lưu trữ và tra cứu, quản lý đô thị, quản lý doanh nghiệp phục vụ công tác quản lý hành chính nhà nước, nhưng cho đến nay chỉ có chương trình quản lý văn thư, lưu trữ và tra cứu, quảnlý doanh nghiệp đang hoạt động tốt, các chương trình còn lại không được sử dụng hoặc sử dụng cầm chừng do các tính năng của chương

'

trình không phù hợp thực tế

c Nhân lực :

Trình độ tin học hóa tạo các phường trực thuộc còn hạn chế, dẫn

đến việc cán bộ ngại dùng vi tính trong công việc Đây cũng là khó khăn lớn nhất trong việc tin học hóa công tác quản lý hành chính

nhà nước

` Việc triển khai theo mô hình được thực hiện khá tốt, quận đã có được một mạng máy tính khá mạnh Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của quận là xây dựng được một cơ sở dữ liệu tổng hợp phục vụ hành chính công

UBND Quận Phú Nhận a Trang thiết bị:

^

Tự trang bị 2 sever và các máy trạm

Mỗi phường trực thuộc UBND Quận Phú Nhuận trang bị l máy Fax và 1 Modem Do đó việc luân chuyển công văn bằng mạng diện

rộng của Quận Phú Nhuận hoạt động rất tốt

Trang 36

- Tại văn phòng Ủy ban mặc dù được trang bị tốt choviệc kết nối mạng diện rộng nhưng do số line điện thoại còn hạn chế nên mỗi Phòng — Ban vẫn bị động và khó khăn về thời gian kết nối

b Nhân lực :

- _ Có chiến lược đào tạo nhằm thay đổi nhận thức về tin học của đội

ngũ nhân viên và cán bộ trong địa bàn Quận và các Phường trực

thuộc | |

- ThuOng xuyén m6 cdc Iép tap hudn déi vdi cdm bé6 linh dao và nhân viên trực tiếp tác nghiệp

- _ Đội ngũ sau tập huấn đến nay vẫn đảm trách tốt công việc Đây là

một thành công của Quận Phú Nhuận trong công việc tin học hóa

quản lý hành chính nhà nước

Do có thế mạnh về nhân sự, quận Phú Nhuận đang trên đường xây dựng một

hệ thống đúng chuẩn theo mô hình quốc gia Các công việc vẫn còn đang được tiến hành hiện nay nhưng hứa hẹn rất nhiều kết quả khả quan

`UBND Quận 6

a Tổng quát:

- Da xay dựng 9 chương trình ứng dụng : Hệ thống lưu trữ, Quản lý công văn, Quản lý theo dõi khiếu nại, tố cáo, Quản lý doanh

nghiệp, Kế toán tài chính, Quản lý công sản, Tổng hợp báo cáo phường, Quản lý dân số, Quản lý mạng diện rộng văn phòng Chính

phủ `

- Mang nội bộ các văn phòng ban trong sở bao gồm 15 máy Các phân hệ được đưa vào các phòng ban trực thuộc Mỗi phòng ban

chịu trách nhiệm về phần mềm mà phòng mình điều hành

Trang 37

- Hệ thống lưu trữ, quản lý công văn : Hoạt động tốt Hiện tại đã tiến hành nhập liệu công văn đến hàng ngày, quá trình giải quyết công

văn cũng được cập nhật lên máy Ngoài ra, Quận còn sử dụng mạng diện rộng của văn phòng Chính phủ để tra cứu công văn Hiện tại Quận đã tiến hành lưu trữ các công văn từ năm 1975 đến năm 1988, dự tính sẽ tiếp tục cho các năm còn lại _

- Bao cdo phòng ban, quận huyện đều sử dụng qua hệ thống mạng Do chưa có Chính phủ điệntửnên vẫn còn phải đi theo đường công

văn nhưng chỉ là hình thức hành chính Đến tháng 4 năm này, Quận

sẽ có công văn chính thức yêu cầu các công văn từ các huyện đều

phải thông qua hệ thống mạng để giảm bớt chỉ phí

- Phan mềm kế toán, hành chính sự nghiệp : hiện tại có 2 phần mềm

sử dụng song song, một do Cosis cài đặt, một của Sở Tài Chính vật giá ban hành

- _ Hệ thống điện tử : hiện tại đã có địa chỉ Email nhằm phục vụ nhân

dân, tất cả các yêu cầu đều được cập nhật cuối ngày Tuy nhiên, do

công nghệ thông tin nói chung và thư điện tử nói riêng vẫn còn mới

mẻ so với người dân nên vẫn còn ít người sử dụng hệ thống này - _ Hệ quản lý hồ sơ, khiếu nại, tố cáo : chỉ lưu quá trình giải quyết hồ

sơ Tuy nhiên hiện tại không có nhân sự điều hành nên hệ thống bị ngừng trệ

- _ Hệ quản lý công sản cấp Quận : sử dụng song song hai phần mềm,

một do Cosis cài đặt, một do Sở Tài Chính, Vật giá ban hành

- Hé quan lý doanh nghiệp : hiện tại bị ngừng trệ do một số cơ chế

quản lý đã thay đổi so với lúc xây dựng hệ thống c Nhân sự:

Trang 38

- _ Hiện tại do biên chế của Quận nên các phân hệ đều do các nhân

viên chuyên trách đảm nhiệm Do đó, các chuyên viên chuyên

ngành vẫn còn thiếu

- Các nhân viên đều khẳng định tính tiện dụng và hiệu qua cong việc sau khi được tin học hóa |

d Kiến nghị của Quận : =

+

- Dé nghi Uy ban có cơ chế thống nhất hệ thống quần lý ở các sở,

ngành, quận, huyện, bao gồm các ứng dụng tối thiểu, các phần

mềm được sử dụng |

- H6 trg kỹ thuật và kinh phí để nâng cấp hệ thống cũ để hiệu quả sử dụng tốt hơn

- _ Hỗ trợ đào tạo ở cấp lãnh đạo và chuyên viên Bên cạnh có cơ chế yêu cầu mức độ tối thiểu cần phải có cho từng cấp

- Cơ chế đãi ngộ cho chuyên viên chuyên ngành CNTT, lý do yêu

cầu chuyên môn kỹ thuật cao |

Được đánh giá chỉ đứng sau quận I trong công cuộc tin học hóa của thành phố,

quan 6 đã xây dựng được nhiều ứng dụng theo mô hình

UBND Quận 11

a Tổng quát :

- Xây dựng hệ thống mạng cục bộ LAN và kết nối với 33 điểm ( gồm 16 phường và các đơn vị trực thuộc )

- Sw dung hé thống quản lý mang điện rộng Văn phòng Chính Phủ

để tra cứu văn bản và trao đổi thông tin ( thông báo, báo cáo, lịch công tác ) giữa các Quận và các đơn vỊ, giữa các đơn vị với nhau

- _ Các phần mềm sử dụng : cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - _ Các phần mềm : phần mềm quản lý công sản, phần mềm kế toán,

- phần mềm đầu tư xây dựng cơ bản, phần mềm lưu trữ công văn đi

Trang 39

đến chỉ sử dụng phục vụ cho công tác nội bộ của đơn vị, chưa kết

we nv A ` ~ A * + * z

nổi qua mạng để nhận và cung cấp thông tin cho các đơn vị khác b Nhận xét:

Bước đầu đã áp dụng hệ thư tín điện tử trong việc truyền đua các

văn bản, thông báo, lịch công tác đến các phòng ban, phường và ngược lại

Cuối năm 2001, bắt đầu ứng dụng chương trình quản lý cấp giấy

Chứng nhận đăng ký kinh doanh |

Khả năng ứng dụng tin học chưa cao, chưa phát huy năng lực hệ

thống mạng đã xây dựng

Vẫn còn một số cán bộ công chức ở một số phòng ban, Phường

chưa nhận thức được vai trò của CNTT trong công tác quản lý nghiệp vụ nên chưa tích cực tham gia truy cập và giao tiếp bằng hệ thống mạng tin học cục bộ của Quận

Do cơ chế quản lý thay đổi, tổ chức nhận sự biến động nên cán bộ sử dụng máy tính ở một số bộ phận không ổn định làm ảnh hưởng

.~

tới hiệu quả ứng dụng CNTT

c Kế hoạch phát triển :

Nâng cấp hệ thống mạng thư điện tử tại Văn phòng UBND quận để đảm bảo kết nối giữa Quận và Thành phố, Trung ương, thay thế việc.giao liên truyền thống như hiện nay

Tiếp tục hoàn thiện và mở rộng hệ chương trình cấp giấy chứng

nhận đăngký kinh doanh _

Xây dựng lại các hệ chương trình : Quản lý cấp phép xây dựng và

hợp thức hóa nhà; quản lý công văn đi đến, tổng hợp báo cáo phòng ban, đơn vị, Phường; xây dựng hệ chương trình quản lý về xử phạt vi phạm hành chính, theo dõi việc giải quyết hồ sơ hành chính

Trang 40

theo quy trình “Một cửa một dấu ” và giải quyết khiếu nại, tố cáo

cho dan

- XAy dựng trang Web Quận và phân hệ báo cáo phục vụ lãnh đạo

Quận; cơ sở dữ liệu của Quận, tích hợp CSDL quốc gia kiến nghị : d Kiến nghị :

- _ Thành Phố ban hành và triển khai thống nhất việc ứng dụng tin hoc

hóa trong công tác quản lý hành chánh nhà nước,tạo điểu kiện

thuận lợi cho Quận chủ động xây dựng các phần mềm ứng dụng - Hướng dẫn và hỗ trợ nguồn kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho

Quận triển khai kế hoạch để ra

Việc liên kết với công ty FPT trong phát triển tin học hóa dịch vụ hành chính công đã đem lại cho quận 11 nhiều lợi thế Hiện nay, quận đã triển khai

được một số ứng dụng trên cơ sở mô hình được nêu

UBND Quận Bình Thanh

-_ Sử dụng các hệ phần mềm thư điện tử sử dụng nội bộ các phòng

ban trong quận và các Phường, chủ yếu để luân chuyển lịch công

tác, báo cáo

- Ung dung mạng diện rộng Văn phòng Chính Phủ trong việc tra cứu công văn ban hành của Chính Phủ

Được xem như một trong những quận yếu kém về tin học hóa hành chính

công của thành phố, quận Bình Thạnh cần nhiều sự đầu tư về tài chính, con người lẫn sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong việc xây dựng một hệ thống đúng yêu cầu

UBND huyện Bình Chánh

a Trang thiết bị :

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN