1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định các yếu tố tác động đến sự thay đổi nghèo tại việt nam sử dụng phương pháp spell

118 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Thay Đổi Nghèo Tại Việt Nam Sử Dụng Phương Pháp Spell
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

"TRUONG DAI HOC MO TP HO CHI MINH

iS

NGUYEN HUU PHAT

XÁC ĐỊNH CÁC YÊU TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ

THAY DOI NGHEO TAI VIET NAM SU DUNG PHUONG PHAP SPELL

Chuyén nganh : Kinh té hoc Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 TRUONG ĐẠI HỌC MỦ TP.HCM THƯ VIỆN

LUAN VAN THAC SY KINH TE HOC

Người hướng dẫn khoa học:

Trang 2

TOM TAT

Để xác định các yếu tố ảnh _hưởng đến sự thay đổi nghèo tại Việt Nam, tác giả sử dụng bộ dữ ' liệu VHLSS 2010: và 2012 VỚI CỞ mẫu gồm 4.157 hộ, dùng phương pháp spell kết hợp với mô hình logit thứ bậc tổng thể (gologit) sau khi mô hình ologit bị vi phạm giả thuyết song song (parallel line) Dựa trên chuẩn nghèo

chỉ tiêu, chia tình trạng nghèo của các hộ gia đình thành bốn cấp bậc theo thứ tự ưu thích từ nhỏ đến lớn bao gồm: nghèo kinh niên, rơi vào nghèo nhất thời, thoát nghèo _ -_ nhất thời và không nghèo Theo đó:

Hộ nghèo kinh niên là hộ có mức chỉ tiêu thực bình quan dau ngudi thap hon chuẩn nghèo trong cả hai năm 2010 và 2012 Hộ rơi vào nghèo nhất thời là hộ có mức chỉ tiêu bình quân đầu người trong, năm 2010 lớn hơn chuẩn nghèo nhưng ` trong năm 2012 nhỏ hơn chuẩn nghèo Ngược lại, hộ thoát nghèo nhất thời là hộ có mức chỉ tiêu bình quân đầu người trong năm 2010 nhỏ hơn chuẩn nghèo nhưng trong năm 2012 lớn hơn chuẩn nghèo Hộ không nghèo là hộ có mức chỉ tiêu bình quân đầu người lớn hơn chuẩn nghèo trong cả hai năm 2010 và 2012

Từ kết quả nghiên cứu, tác gia nhận thấy rằng các yếu tố tác động đến sự -_ thay đổi nghèo của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012 gồm tình trạng hơn nhân ¬ của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, dân ‘ tộc của chú hộ, thành thị nông thôn, vùng địa lý, quy mô hộ, lĩnh vực lao động, hình thức làm việc, sở hữu đất, diện tích nhà, tiếp cận nước sạch, kiều hối, tiền tiết kiệm, tiếp cận tín dụng, trải qua các cú sốc và trợ cấp của chính phủ Tuy nhiên, mức độ tác động không giống nhau giữa các tình trạng nghèo

Các biến tác động đến nhóm nghèo kinh niên theo mức độ giảm dần gồm dân : tộc chủ hộ, diện tích nhà, tình trạng hôn nhân, tiếp cận nước sạch, thành thị nông thôn, sở hữu đất, vùng địa lý, hình thức làm việc, tiếp cận tín dụng, giới tính chủ hộ, trải qua các cú sốc và rủi ro, quy mô hộ, lĩnh vực lao động, tiền tiết kiệm, trình độ học vấn của chủ hộ, kiều hồi, trợ cấp và tuổi của chủ hộ

Theo mức độ giảm ¡ dần, các biến tác động đến nhóm roi vao nghèo nhất thời øồm diện tích nhà, dân tộc chủ hộ, tình trạng hôn nhân, tiếp cận nước sạch, trải qua

ili

Trang 3

các cú sốc và rủi ro, thành thị nông thôn, sỡ hữu đất, hình thức làm việc, vùng địa lý, tiếp cận tín: dụng, giới tính chủ hộ, lĩnh vực lao động, quy mô hộ, tiền tiết kiệm, trình độ học vấn của chủ hộ, kiều hồi, trợ cấp và tuổi của chủ hộ

Các biến tác động đến nhóm thoát nghèo nhất thời theo mức độ giảm dần: gồm dân tộc chủ hộ, diện tích nhà, trải qua các cú sốc và rủi ro, tình trạng hôn nhân, : tiếp cận nước sạch, thành thị nông thôn, sỡ hữu đất, hình thức làm việc, quy mô hộ, |

giới tính chủ hộ, vùng địa lý, tiếp cận tín dụng, lĩnh vực lao động, tiền tiết kiệm, trình độ học vấn của chủ hộ, kiểu hồi, trợ cấp và tuổi của chủ hộ

Các biến tác động đến nhóm không nghèo theo mức độ giảm dần gồm dân tộc chủ hộ, diện tích nhà, trải qua các cú sốc và rủi ro, tinh trang hôn nhân, tiếp cận nước sạch, thành thị nông thôn, sỡ hữu đất, hình thức làm việc, vùng địa lý, giới tính chủ hộ, tiếp cận tín dụng, quy mô hộ, lĩnh vực lao động, tiền tiết kiệm, trình độ

Trang 4

MỤC LỤC

- CHƯƠNG 1 PHÀN MỞ ĐẦU ecseererrrerrerersrrrrrrrrrrrrrareÏ

_.1,1.: Đặt vân đề và lý do nghiên cứu -: -++rtettrtrrtrrrr x28 1

1.2 Vấn đề nghiên cứu - sessasesseseseeuseeee _— " — _—

1.3- Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu LH rrerrirerrrrrrrrrriied 4

144.1 Câu hỏi nghiên cứ eseeeesneeeerrrrrrrrerrrerereeeerrn 4

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu -+ -r ssousececanseccsnsecnnnascenaneseonsnensseety 4

14 Pham vi nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu . - 4

1:4.1 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu eeerrerrerrernn 4

1.4.2 Dữliệu nghiên cứu -+eesrsertertertertrrtrrtrre - 4

- 1,5 Kêt câu luận VĂN sccccsssssssssusssssssceseeseecessvssssssssssssnnsssssssescceseeccecesesensecsscssnnansnnnanees A

CHƯỜNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN . -ennnenh "1 6

2.1 Các khái niệm và cơ sở lý luận vỀ nghèo -eeeserserrerrrrrtertrrrrrrrrrrrrtrre 6

2-1-1 Các định nghĩa về nghèo : -cccnnnneettrrrrrrrrrrrrrrrrrrirrrtrrrrrrrr 6

2.1.2 Phân loại nghèo . -+eterterterererrrrttrtertrrrrrtrrrrrtrrtrtrrttftrttrtrrr 7

2.1.3 Tiêu chí đo lường nghèo tại Việt Nam .- -srrrererrerrrrreee sesveenenees 8

2.1.4 Chuan nghèo ccccccesnucadssuessunanusansssusessessseesesesussssesssesseqsneesuresneneaeqeneneaeeanecs 9

2.1.5 Phương pháp đo lường nghèo tai Việt Nam - SA vest 10 -

2.1.6 Khái niệm nghèo kinh niên và nghèo nhât thời : -«eeseeeerrrrrrr 11

2.1.7 Đo lường nghèo kinh niên và nghèo nhất thời . -r-eeeererrrrrree 13- 2.2 Cơ sở lý thuyết -e-ceeerrrrrrerrrrterrrtererrrrrrrtrrrrrrrrtrrrrrrttrttttrnttfftntttt 15

2.2.1 Ly thuyét vốn con người -secrneretrertrttrrftrrtrirttrtrrrrrrerrrre LŠ |

2.2.2 Ly thuyét thu nhap thường XuyÊn +e-ereerrrrrrttrrtrrre ¬ 1 2.2.3 Lý thuyết thị trường lao động bên trong -+: —¬.` I 2.2.4 Ly thuyét nghèo do cầu trÚC eerreeeeeereerrrerrrrrrerrrere se TU

22.5 Lý thuyết nghèo về văn hóa -ereetrrrrrterrrterrrtrtrrrrrrrttrrrrrrrrre 18 |

2.3 lông quan các hghiên cứu trước về sự thay đôi nghèo -++* vere 18

2.3.1 Nghiên cứu của Justino và Litchfield (2003) -¬ se TỔ,

2.3.2 Nghiên cứu của Baulch và Vu Hoang Dat (2010) - serves 20

2.3.3 Nghién ctru cia Dartanto va Nurkholis (2013) -+-+sse+seeteree+ 21

2.3.4 Nghiên cứu của Oxley et al., (2000) -. -zserrertrrertertertrrrrrrne 23

23.5 Nghiên cứu của Jalan và Ravallion (1998) -ereeerriiee — 23 |

2.3.6 Nghiên cứu của Arift và Bilquees (2006) -crrnerterrrtrrrrer - 24 |

2.3.7 Các nghiên cứu khiáC: -.- «5-5-5 sss‡+setetrteserrterrrrrerrrrrrrrrire —

2.4 Tổng quan tình hình nghèo của Việt Nam giai đoạn 2010- 2012 - 28

` : > > :

: |

2.4.1: - Thay đôi chuẩn nghèo và chỉ tiêu trong giai đoạn 2010-2012 28

24.2 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo thành th/nông '

Trang 5

2.43 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo giới tính, dân tộc,

ET

ogg

me

tinh trạng hôn nhân của chủ hỘ -ctrrrterrtrrrttrrttrtrtrrterrtrtrrrrtrrrrrree 30 - 244 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo trình độ giáo dục

_ của chủ :

TẾ .-“aàà ¬— che 31-

24.5 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo tuôi của chủ hộ 32 24.6 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo quy mô hộ 33

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU — ÔÔ4

3.1 Lựa chọn chuẩn nghèo chỉ tiỂu: -. -e-eerreeersere " — Senssessbe 34

32 - Cơ sở xác định tình trạng nghèo của hộ gia đình -eeerrrerteeh 35 |

3.3 Số liệu và mẫu nghiên cứu eeererrrrnrrrrererererererrrrren 36

3.4 Phương pháp trích số liệu eeneneeeeretrtrrrererrrrnrrree 36 |

3.5 Phương pháp ngHiên cứu -+- sesuuvussssssatussecensssnecessennsnseeises 37

3.6 Mô hình kinh tế lượng -++tttttttttttttrttttttttrn suunssseseseseeseeee 39 3.6.1 Dinh nghia mô hình logit thứ bậc "- 40 3.62 Mô hình kinh tế lượng đề xuất -ses ma 40 |

3.6.3 Phương pháp ước lượng -eeeeseseeeertrertrrrrrree KH ng 6 1 re 43 |

CHUONG 4, KET QUA PHAN TICH CAC YEU TO TAC DONG DEN SU |

THAY DOI NGHEO CUA HO GIA DINH VIET NAM TRONG NAM 2010 | VA 2012 cocsssssesssssssuesccesssvesssssssssecsesssnsvssssssssescenccsnnssceecsssvnsenananssscnscnnssssonsanansssssngeesseets 46

4.1 Thay đổi tình trạng nghèo trong giai đoạn 2010 - 2012 -cceceerseree 46-

4.2 - Phân tích đặc điểm khác biệt giữa các tình trạng nghèO: « ceceerresee 50 - 4.3 Mối quan hệ giữa các yếu tố tác động với sự thay đổi nghèo .-. - 60

4.3.1 Sự thay đổi nghèo và tình trạng hôn nhân của chủ hộ 2

4.3.2 Sự thay đôi nghèo và tuổi của chủ hỘ -+-+++++esetttrrertrtttrtrset 62'

4.3.3 Sự thay doi nghèo và giới tính của chủ hộ -rteerrerrterrrrrrerrre 62"

4.3.4 Sự thay đôi nghèo và trình độ học vấn của chủ hộ - -e+++ 63 |

43.5 Su thay đôi nghèo và dân tộc của chủ i0 ` ` 63 4.3.6 Sự thay đôi nghèo và thành thị nông thôn . -eeetteretrerterrtrrte 64 4.3.7 Sự thay đôi nghèo và vùng địa lý . e-seererrrrtrrrrrrtrrrtrrrri 64

- 4.3.8 Sự thay đôi nghèo và quy mơ hhỘ, -5-5©=+=+>t+t#teererertersetrsrtereertee 65

4.3.9 Sự thay đôi nghèo và lĩnh vực lao động của chủ hỘ — ˆ 43.10 Su thay doi nghèo và hình thức Việc làm của chủ hộ «<-+-=° 66” 4.3.11 Sự thay đôi nghèo và sở hữu đất .-. -eesrrerrrrertertrtrterrrrrtrre 67 4.3.12 Sự thay đôi nghèo và diện tích nhà .- "4

4.3.13 Sự thay đổi nghèo và tiếp cận điện - ¬ 68

4.3.14 Sự thay đôinghèo và nước sạch -eeerrrerseerrrrrrrrrrrrtrrrrirrrrrr ÓÑ 4.3/15: Sự thay đôi nghèo và kiêu hội sesaseeasenssecoresasecnsecnnennanecansensness 68,

4.3.16 Sy thay doi ngheo và tiên tiết kiệm 09”

Trang 6

-4.3.19 Sự thay đổi nghèo và trợ cấp của Chính phủ "—ˆ

4.4 Phân tích tác động biên của các yêu tô ảnh hưởng đên SỰ thay đôi nghèo 71

Trang 7

¬ Danh mục hình vẽ và đồ thị

Hình 2 1: Phan biét nghéo kinh nién, nghèo nhất thời và không nghèo : sateved Han 13 | Hinh 3 1: Thay đổi tình trạng nghèo trong giai đoạn 2010- 2012 cseren esse 37 :

Biểu đồ 4.1: Tình trạng nghèo cia hO gia dinh «cms _ AT |

Biểu đồ 42: Tình trạng nghèo và thành thị nông thôn _— 48” _ Biéu đồ 4.3: Tình trạng nghèo và trình độ học vấn trung bình của chủ hộ eases 52

Biểu đồ 4.4: Tình trạng nghèo và khu vực thành thị H1 1411.111 51.100100100P 53 Biéu dé 4.5: Tinh trang nghèo và quy mô hộ ¬ ie K1 191 9 9e re s54” Biểu đồ 4.6: Tình trạng nghèo và chủ hộ làm nông nghiệp te 55 |

Biểu đồ 4.7: Tình trạng nghèo và chủ hộ làm trong khu vực chính thỨC c-se-eee 5s

Biểu đồ 4.8: Tình trạng nghèo và tiền tiết kiệm H t1 199 994 vn 5e s14 1331 86123092 4 56

Biểu đồ 4.9: Tình trạng nghèo và tín CỤng -ccsccccccxeeeeerrrrrrrrrrrttrirrrrriiirrrrriin

| Biéu dé 4.10: Tình trạng nghèo và trải qua các cú sốc và rủi ¬

Biểu đồ 4.11: Tình trạng nghèo và trợ cấp của chính phủ . _ Hàn — 58 Danh muc cac bang biểu

Bảng 2 I: Thay doi chuan nghèo và chỉ ti tiêu 1 trong giai doan 2010 - 2012 uesee.28 Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010- 2012 theo thành thị/nông thôn và 6 vùng địa lý .«-eeeeeeeesrrrre TH ng SE 01.99 5 0043003014801 0100209091 29 Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo giới tính, dân tộc, |

tình trạng hôn nhân của chủ hộ -eseeerrrertrtrtrtreeerrterereeeerrrrd _

‘Bang 2.4: Ty lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo trình độ học vấn của L

1 n 111 vesssssseee "-

Trang 8

Bảng 4.1: Thay đổi tình trạng nghèo trong giai đoạn 2010- 2012 ereererre se đỒ:, Bảng 4.2: Thay đổi nghèo giai đoạn 2010- 2012.theo thành thị nơng thơn « 4Ê - Bảng 4 3: Đặc điểm nghèo của hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2012 —)

Bảng 4.4: Kết quả ước lượng mô hình Generalize Ordered Logit trxsseeseeeseeeỔU : Bảng 4.5: Kết quả ước lượng tác động biên (dy/dx) - sen yseeeeerrereaa7Ï

1X

Trang 9

` GDP GNI GSO KSMS LD, TB & XH OECD PTTH THCS UNDP â UNESCO VHLĐS VLSS

Tổng cục thông kê (General Statistics Office of Vietnam)

BO Lao động-THương Binh và xã Hội

- Khào sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (ƒ?efnam

DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT `”

Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product)

Thu nhập quốc dan (Gross National Income) OS

Khảo Sát Mức Sống

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for

Economic Co-operation and Development)

Phé thong trung hoc Trung học cơ sở TS

Liên Hiệp Quốc (United Nations)

Chương trình phát triển Lién Hiép Quéc (United Nations

Development Programme) Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp

Quéc (United Nations Educational Scientific and Cultural

Organization)

Household Living Standards Survey) —

Điều tra mirc séng dan cw (Vietnam Living Standard

Survey) _ | |

Trang 10

CHƯƠNG 1 PHÀN MỞ ĐẦU ©

1.1 Đặt van đề và lý do nghiên cứu

Kinh tế thế giới không ngừng phát triển Sự phát triển kinh tế thể giới tạo - ni tiền đề cho sự phát triển các lĩnh vực đời sống văn hóa-xã hội Các nền kinh tế trở - nên thịnh vượng hơn, giàu có hơn, thu nhập bình quân đầu người cao hơn, cuộc

sống được cải thiện hơn rất nhiều so với trước day Con người ngày càng có nhiều _ phương tiện và công cụ sản xuất hiện đại đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ đời

sống vật chất › và tỉnh thần ngày một cao Thế giới đã chứng kiến nền kinh té toàn cầu phát triển vượt bậc với GDP toàn cầu năm 2013 là TÁ, 31 nghìn tỷ đô la và 1 GNI trên đầu người 10.566 đô la (WB, 2014a)

Tuy nhiên, không phải mọi người đều được tận hưởng từ thành tựu phát triển của kinh tế thế giới Bên cạnh những tòa nhà cao tầng sang trọng là những ngôi nhà ô chuột tiêu điều, xơ xác Bên cạnh sự gia tăng các triệu phú là hàng triệu người khổ: cực, cơ hàn Chúng là hai mặt đối lập của sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia và giữa các khu vực khác nhau với nhau

Dang sau các thành tựu phát triển kinh tế, các quốc gia cũng đang đối diện : với nhiều vấn đề hết sức nan giải khác Một trong những vấn đề nổi bật nhất và có tầm quan trọng chiến lược là nghèo đói Từ lâu nghèo đói đã vượt qua phạm vi của - - một khu vực, một quốc gia và trở thành vấn đề của toàn cầu Trong mục tiêu phát -

triển Thiên Niên Kỷ của Liên Hiệp Quốc, triệt để loại trừ tình trạng ban cing và _ thiếu ăn là một trong tám mục tiêu quan trọng nhất phan đấu đạt được vào năm :2015 Trong nổ lực thực hiện mục tiêu ấy, cộng đồng thế giới đã gặt hái được nhiều

kết quả đáng khích lệ trong công tác xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ người có mức sống | dưới 1,25 USD/ngày giảm từ 47 % năm 1990 xuống còn 22 % năm 2010; tỷ lệ 7 người thiếu š ăn ở các khu vực đang phát triển giảm từ 23,2 ?% năm 1990 xuống còn 14,9 % năm n2012 (UN, 2014)

_ Tại Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm 1 gin day do kết quả của các hoạt động cải cách nên kinh tế theo định hướng, thị trường Từ

Trang 11

cải cách kinh tế nông nghiỆp, nông thôn, phân bổ lại ruộng đất, cải cách thủ tục hành chính cho đến cải cách hệ thông tài chính, ngần hàng Chủ trương giảm dần vai trò kinh tế nhà nước, đề cao vai trò kinh tế tư nhân, khuyến khích xuất khẩu đã gốp phần đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới với thu nhập bình quân đầu người dưới 100 đô la Mỹ trong năm 1986, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng 25 năm với thu nhập bình quân đầu người _ lên tới 1.960 đô la Mỹ năm 2013 (WB, 2014b) Nhờ đó, tỷ lệ nghèo cũng như độ sâu và mức độ trầm trọng của nghèo đói đã giảm đáng kể, từ 58 % trong những năm đầu thập niên 1990 xuống còn 17,2 % năm 2012 (WB, 2014c)

Để đạt được kết quả như trên Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chương trình, dự án về xóa đói giảm nghèo như các chương trình 135, chương trình ' - mục tiêu quốc gia, chương trình định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số,

chương trình giao đất giao rừng, chương trình tín dụng cho người nghèo Những nỗ lực này đã đem lại những thành tựu rực rở trong chiến lược xóa đói giảm nghèo toàn diện ở Việt Nam và đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia thành công nhất trong cuộc chiên chông lạ nghèo đói

Tuy nhiên, việc xóa đói giảm nghèo vẫn còn gặp nhiều khó khăn và chưa được thực hiện trọn vẹn trên nhiều khía cạnh Kết quả đạt được không đồng đều giữa các vùng, các nhóm dân tộc và tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại Việc áp dụng tiêu chuẩn nghèo dya trên những nhu cầu cơ bản trong những năm 1990 đã

trở nên lỗi thời và không còn phù hợp với chuẩn nghèo quốc tế, không bắt kịp với điều kiện sinh hoạt của người dân thời nay Bên cạnh hàng triệu hộ gia đình Việt Nam đã thoát nghèo trong hơn một thập kỷ qua vẫn còn rất nhiều hộ gia đình nghèo Số lượng các hộ gia đình bị ton thuong từ các cú sốc bên trong và bên ngoài dẫn đến việc tái nghèo đang ở mức báo động Do đó, giải quyết triệt để căn bệnh kinh niên nghèo đói đang nhận được nhiều sự quan tâm từ các cơ quan Chính phủ cho đến các nhà nghiên cứu Vì vậy, hàng loạt.các nghiên cứu liên quan đến nghèo đã ra - đời và mang lại nhiều kết quả tích cực, làm cơ sở cho’ viéc ban hanh các chính sich | xóa đói giảm: nghèo, nâng cao phúc lợi người dân

Nhưng phần lớn các nghiên cứu này chủ yeu tap trung vao nghiên cứu nghèo cố định (static poverty) dựa trên thu nhập hoặc chỉ tiêu của các: hộ ` gia đình SO VỚI

Trang 12

chuẩn nghèo tại một t điểm thời gian nhất định Các nghiên cứu về SỰ 1 thay đổi nghèo - ví dụ như nghiên cứu về sự thay đổi tình trạng nghèo của cùng một cá nhân hoặc hộ _ gia đình theo thời gian còn rất ít: Mặc dù tỷ lệ nghèo là một chỉ số hữu ích để đo |

Tường mức độ nghèo của một quốc gia trong một khoảng thời gian cụ thê nhưng nó | không cung cấp nhiều thông tin quan trọng về mức độ di chuyển ra và vào phạm vio ^ nghèo đói hoặc các hộ gia đình nghèo trong bao lâu, nghèo trong thời gian dài hay ngắn Hơn nữa, nghèo đói không phải là hiện tượng cố định thuần túy (Muller, 2002) Các hộ gia đình hiện tại không nghèo nhưng có thể nghèo trong tương lai do tác động của những cú sốc như mắt mùa, bệnh tật, thất nghiệp, thiên tai Ngược lại, các hộ gia đình nghèo có thé thoát nghèo nhờ kiếm được việc làm tốt hơn hoặc chuyển từ khu vực nông nghiệp với mức lương thấp sang khu vực công nghiệp với _ mức lương cao hon va 6n dinh hon (Field et al, 2002), gia tang trình độ học vấn

hoặc tiếp cận với cơ sở hạ tầng tốt hơn (Sawada et al, 2008)

- Vậy nguyên nhân nào tác động đến khả năng rơi vào và thốt khơi nghèo của các hộ gia đình? Vi sao có những hộ gia đình nghèo trong một thời gian đài? Yếu tố nào làm cho các hộ gia đình đôi khi nghèo đôi khi không nghèo?

Để trả lời những câu hồi này cũng như giúp các hộ gia đình thoát nghèo một cách bền vững đồng thời bảo vệ các hộ gia đình không nghèo khỏi bị rơi vào nghèo ' đói trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Xác định các yếu tố tác động đến sự thay đổi nghèo tại Việt Nam sử dụng phương phap Spell” nhằm tạo nền tảng cho việc xây dựng các chính sách hướng tới chương trình xóa đói giảm nghèo, giảm thiểu rủi ro và khả năng bị ton thuong để nâng cao phúc lợi cuộc sống

1.2 Vấn đề nghiên cứu

ĐỀ tài tập trung nghiên cứu những yếu tố tác động đến sự thay đổi nghèo của các hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2012 dựa trên bảng số liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình VHLSS 2010 và 2012 của Tổng cục Thống kê kết hợp với phương pháp : SPELL, mô hình logit thứ bậc cùng với phần mềm thông kê Stata 13

`

tm—~——-¡ ~*

Trang 13

1.3 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu '

1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu ¬

e Yếu tố nào làm cho các hộ gia đình: Việt Nam nghèo kinh niên hoặc nghèo nhất thời hoặc không nghèo? Và mức độ ảnh hưởng ¢ của la chúng là như thế

nào?

e Việt Nam cần xây dựng chính sách gi dé giam nghèo kinh niên và nghèo - nhất thời trong thời gian tới? | |

1.3.2 Muc tiéu nghién citu

Đề tài này được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu nghiên Cứu sau:

° Xác định các yếu tố tác động đến nghèo kinh niên, nghèo nhất thời và _ khong nghéo của các hộ gia đình Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012

e Do lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó

e Đề xuất một số giải pháp giúp giảm nghèo kinh niên và nghèo nhất thời nhằm cải thiện và nâng cao mức sống các hộ gia đình trong thời gian tới 1.4 — Phạm vi nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

1.4.1 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiÊn Cứu

- Luan van tập trung phan tích và xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu 'tế tác động đến sự thay đổi nghèo trên 63 tỉnh thành Việt Nam

- Đối tượng nghiên cứu là các hộ gia đình trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam

có điều tra lặp lại trong năm 2010 và 2012

1.4.2 Dit ligu nghiên cứu

Trang 14

Chương 1: Trình bày lý do nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên: " cứu, sbi tượng và phạm vi nghiên cứu, dir liệu nghiên cứu

; Chương 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước về sự thay đổi nghềo ở Việt Nam cũng như trên thế giới

ì ˆ Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu:

ˆ Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu

' Chửơng 5: Kết luận và các kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo

Trang 15

CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ LUẬN -

241 Các khái niệm và cơ sở lý luận về nghèo 2.11 Các định nghĩa về nghèo

_ Nghèo là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển không đồng đều về mặt kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội Chúng ta không thể đáp ứng đầy đủ tất cả các nhu cầu cơ bản của đời sống bởi sự hạn chế về nguồn lực cũng như khả năng hữu hạn của con người Nghèo được xem như là một căn bệnh kinh niên tồn tại theo thời gian, hủy hoại đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân loại Cho đến nay vẫn chưa có một sự thống nhất chung về mặt khái niệm Mỗi tổ chức khác nhau với những sứ mệnh và nhiệm vụ khác nhau sẽ có những khái niệm và tiêu chuẩn khác nhau về nghéo

Theo UN (1998) nghèo là sự phủ nhận lựa chọn và cơ hội, vi phạm nhân phẩm con người, thiếu những năng lực cơ bản để tham gia có hiệu quả vào xã hội, không có đủ thức ăn và quần áo, không có trường học và bệnh viện, không có đất để trồng trọt, không có việc làm để kiếm sống, không tiếp cận được với tín dụng, không có khả năng và bị loại trừ, nhạy cảm với những xâm phạm và thường sống ở môi trường ngoại vi thấp kém, không có nước sạch và vệ sinh

-_WB (2008) cho rang nghèo là tình trạng thiếu hạnh phúc và làm tốn hại đến — nhiều khía cạnh bao gồm thu nhập thấp, không có khả năng tiếp cận đến những hàng hóa và dịch vụ cơ bản cần thiết cho sự sống Nghèo cũng bao gồm tình trạng sức khỏe yếu và trình độ học vấn thấp, thiếu bảo hiểm thân thể, thiểu tiếng nói, không có năng lực và cơ hội để có cuộc sống tốt hơn

Nghèo là một thực tế nhiều phương diện, không chỉ đơn giản là thu nhập | không đủ mà còn là một sự pha trộn tội ác, tước đi kiến thức, quyền hạn và nhân : phẩm con người (UNDP, 2013) -

Cùng quan điểm trên OECD (2013) phát biểu rằng nghèo không chỉ giới hạn trong thu nhập mà còn bao gồm mất đi cơ hội đến trường, nhà ở tạm bợ, thiếu sự an toàn tính mạng, bị sỉ nhục, bất bình đẳng giới, hạn chế tiếp cận nguồn lực

Trang 16

Ngoài ra, nghèo còn được định nghĩa dưới dạng nghèo tuyệt đối và nghèo

_ương doi |

2 1 1 1 Nghèo, tuyệt đối

ˆ Nghèo tuyệt đối là tình trạng thiếu thốn các như cầu cơ: ban’ của con người - như thực phẩm, nước sạch, an toàn vệ sinh, sức khỏe, nơi ở, giáo dục và thơng tin ¬

Nó khơng chỉ phụ thuộc vào thu nhập mà còn phụ thuộc vào khả năng tiếp cận đến —— các dịch vụ và thiếu nguồn lực sản xuất để đảm bảo sinh kế bền vững, thiếu ăn và

suy đinh dưỡng, sức khỏe kém, bị hạn chế hoặc thiếu khả năng tiếp cận đến giáo- dục; gia tăng bệnh tật và tỷ lệ tử vong, vô gia Cư hoặc nhà lụp xụp, môi trường khơng an tồn, bị phân biệt chủng tộc và loại trừ, không được tham gia vào đời sống văn hóa, xã hội và quá trình đưa ra quyết định, mắt phương kế sinh nhai khi suy | thoái kinh tế xây ra, đột nhiên nghèo khi có thiên tai hoặc xung đột (UN, 1995).-

7 ai hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu \ vực châu Á Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái Lan, nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những như cầu cơ bản - của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ :

phat trién kinh tế và phong tục tập quán của địa phương

Trong báo cáo phát triển thế giới về nghèo năm 1990, WB đã x xác lập chuẩn , nghèo quốc tế là 1 $/ngay và chuẩn nghèo mới được điều chỉnh theo giá ngang bằng

sic mua năm 2005 là 1,25 $/ngày (WB, 2008) Theo đó người có: thu nhập thấp hơn - 1,25 * Sineay la người "i nghéo tuyệt đối

2.1.1.2 Nghèo trơng doi

- Một người được gọi là nghèo tương đối nếu thu nhập hoặc chỉ tiêu của họ thấp hơn mức tiêu chuẩn sống đang thịnh hành trong một ngữ cảnh xã hội nhất định

UNESCO (2014)

2.12 Phân loại nghèo

“Có nhiều cách phân loại nghèo nhưng thông thường nghèo được chia thành mo hai dang co ban sau:

Trang 17

° Nghèo tiền tệ: là thước đo nghèo đói được tính toán đựa trên thu nhập hoặc chỉ tiêu Nếu các hộ gia đình « có mức thu nhập hoặc chỉ tiêu thấp hơn chuẩn

nghèo thì gọi là hộ nghèo

° Nghèo phi tiền tệ: đo lường nghèo đói không dựa trên thu nhập hoặc chỉ | tiêu mà chủ yếu dựa trên tài sản, dựa trên nhu cầu hoặc dua trên chỉ số phát

triển con người Các chỉ số liên quan đến nghèo phi tiền tệ như tỷ lệ biết

ˆ chữ, thiếu định dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nước sạch, bị loại trừ

_- khỏi xã hội

2.1.3 Tiêu chỉ đo lường g nghéo tại Việt Nam

Tại Việt Nam cũng như trên thế giới, có hai chỉ tiêu thường được sử dụng đề - đánh giá mức sống hộ gia đình đó là thu nhập và chỉ tiêu Mỗi chỉ tiêu có ưu và nhược điểm khác nhau Việc chọn lựa chỉ tiêu nào cho phù hợp tùy thuộc vào mục

đích cũng như điều kiện của các tổ chức

e_ Ưu và nhược điểm của đo lường theo thu nhập

Nhiều ý kiến cho răng chỉ có mức thu nhập mới phản ánh thực chất mức sống hộ gia đình và là yếu tố bền vững dé do lường nghèo đói Một | hộ có mức thu nhập cao thì chắc chắn rằng mức sống của họ sé cao hon so -_ VỚI chuẩn nghèo Ngoài ra, các hộ gia đình nghèo thường có xu hướng khai báo đúng và chính xác thu nhập của họ vì họ có quá ít nguồn thu nên

_ đễ nhớ

Trong khi đó, họ cho rằng chỉ tiêu ít phản ánh mức sống thực của các hộ gia đình Trong một số trường hợp các hộ gia đình có mức chỉ tiêu cao nhưng vẫn thuộc điện hộ nghèo ví dụ như chỉ tiêu cho việc khám chữa bệnh, đầu tư giáo dục cho con cái Xét theo góc độ này thì chỉ tiêu không thể đo lường được mức sống thực của hộ gia đình

° U u và nhược điểm của a do lường theo chỉ tiêu

Quan điểm: chỉ tiêu cho rằng chỉ tiêu phản ánh chính xác mức sống hộ gia đình tại thời điểm điều tra cao hơn so với thu nhập Thu nhập chỉ có ý © nghĩa khi nó sử dụng vào các hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình đang tiêu - đùng còn những khoản thu nhập dùng cho tiết kiệm, đầu tư lại không có ý

ae

Trang 18

nghĩa tại thời điểm điều tra Chẳng hạn như một hộ gia đình trong năm có

thu nhập cao nhưng họ phải dành khoản thu nhập đó để trả các khoản nợ,

lãi vay trong quá khứ hoặc lo sợ thu nhập của họ không bền vững trong 'tương lai do kinh tế suy thoái, mat mia, chuẩn bị học phí cho con vào đại -

học, chỉ phí khám chữa bệnh nén họ : sẽ hạn chế tiêu dùng nhằm tiết kiệm | cho tương lai Những hộ này về mặt lý thuyết nếu tính theo mirc thu nhập, họ sẽ có mức thu nhập cao và được nhận định là hộ không nghèo nhưng thực tế cuộc sống của họ phải chat: ‘chiu từng li từng tí Ngược lại, những hộ gia đình trong : năm làm ăn thua lỗ nhưng họ có nhiều tài sản từ các năm _ _ trước đó Vì vậy, nếu xét theo thu Thập những hộ này là hộ nghèo nhưng - thực chất họ khơng nghèo

Ngồi ra, khi điều tra về thu nhập các hộ gia đình thường có tâm lý - _ khai không chính xác Nguyên nhân một phần là do hành vì cố ý che dấu ˆ thông tin nguồn thu, có xu hướng: khai thấp hơn mức thu thực tế hoặc không nhớ rõ cụ thé vì có quá nhiều nguồn thu khác nhau

Như vậy, rõ ràng đang tồn tại hai trường phái khác nhau trong việc lựa _ chọn chỉ tiêu đo lường nghèo Thực tế cho thấy trên thế giới một nữa dùng

chỉ tiêu nữa khác dùng thu nhập để xác định mức sống hộ gia đình 2.1.4 Chuẩn nghèo _

Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chỉ tiêu) bình quân đầu người duge ding lam tiéu chuẩn để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo Những cá nhân hoặc hộ gia đình có thu nhập (hoặc chỉ tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người nghèo hoặc hộ ngheo Có các loại chuẩn nghèo sau:

e Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm ( được xác định bằng giá trị của một rỗ hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu đảm bảo khẩu phan 4 an duy tri với nhiệt lượng tiêu dùng một người một ngày là 2100 Kcal

Trang 19

Các quôc gia khác nhau tùy thuộc vào điêu kiện kinh tê xã hội nước mình đưa ra các chuẩn nghèo khác nhau, Thậm chí ngay trong một nước giữa các bộ Si ngành cũng có những cách tính chuẩn nghèo khác nhau Chẳng hạn, chuẩn nghèo ( 0 các nước đang phát triển là 2 USD/người/ngày (theo sức mua tương đương 2005), | các nước Mỹ La Tỉnh là 4 USD/người/ngày Mỹ áp dụng chuẩn nghèo 18 600 đô la/năm đối với các gia đình có bốn người và 9.573 đô la/năm đối với người độc thân

trong độ tuổi lao động Malaysia sử dụng tiêu chuẩn 9.910 Kcal/ ngày/ một gia đình có hai người lớn và ba trẻ em An Độ là 2.400 Kcal/ngày đối với vùng nông thôn và 2.100: ‘Keal/ngay đối với thành thị, Srilanca 2.500 Kcal Một số quốc gia khác sử dụng chuẩn nghèo 2.100 Kcal/ngày/người như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Indonesia 2.1.5 Phương pháp đo lường nghèo tại Việt Nam

Nghèo tại Việt Nam thường được đo bằng chuẩn nghèo thu nhập của Bộ LD,

TB & XH và chuẩn nghèo chỉ tiêu của GSO kết hợp với WB:

q) Phương pháp chuẩn nghèo thu nhập của B6 LD, TB & XH

Bộ LD, TB & XH được Chính phủ giao nhiệm ` vụ xây dựng chuẩn nghèo đô thị, chuẩn nghèo nông thôn và tỷ lệ nghèo chính thức vào đầu mỗi kỳ Kế

hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội 5 năm Đồng thời chịu trách nhiệm đánh giá những thay đổi về tình hình nghèo đói và cập nhật danh sách hộ nghèo hàng năm Sử đụng kết hợp các phương pháp từ dưới lên gồm điều tra tại địa

phương, và họp thôn nhằm ghi nhận số người nghèo ở cấp địa phương, sau đó

téng hop va tinh toán ra tỷ lệ nghèo của tỉnh và toàn quốc Các chuẩn nghèo

cia B6 LD, TB & XH ban dau được tính trên cơ sở quy đổi ra gạo nhưng kế từ năm 2005 được tính toán theo phương pháp chỉ phí cho nhu cầu cơ bản Các chuẩn nghèo chính thức không được điều chỉnh theo lạm phát thường xuyên, mà chỉ được điều chỉnh theo g1á thực tế 5 năm một lần nhằm xác định các khoản phân bổ ngân sách và điều kiện tham gia thụ hưởng từ các chương trình mục tiêu về giảm nghèo ví dụ Chương trình Mục tiêu Quốc gia về

Trang 20

Chuẩn nghèo áp dụng cho 'Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010 là mức _ - | thu nhap binh quan tir 200.000 đồng/người/tháng trở xuống đối với khu ` vực - _ nông thôn và 260 000 đồng/người/háng đối với khu vực thành thị

Chuẩn nghèo áp dụng trong giai đoạn '2011- 2015 là từ 400 000 ~ đồng/người/tháng trở xuống 6 nông thôn và từ 500.000 đồng/người/tháng °

trở xuống ở thành thị

b) Phương pháp chuẩn nghèo chỉ tiêu của GSO kết hợp với WB "

Phương pháp này đo lường nghèo đói dựa trên Các CUỘC điều tra va | _ KSMS hộ gia đình Chuẩn nghèo của GSO-WB được xây dựng từ năm 1993 -

theo phương pháp chuẩn chỉ phí cho những nhu cầu cơ bản, dựa trên một TÔ - lương thực tham khảo cho các hộ nghèo tính theo lượng calo cộng với một khoản bổ sung cho những nhu cầu phi hong thực thiết yếu trong tiêu dùng

của người nghèo

Không giống như chuẩn nghèo chính thức của Việt Nam, chuẩn nghèo

của GSO — WB được duy trì tương đối én định tính theo sức mua thực tế kể

từ cuối thập kỷ 90 và được áp dụng cho các khoản chỉ tiêu bình quân đầu người được đo qua các đợt KSMS dân cư kế tiếp nhau nhằm ước tính những

_ cách rộng rải ở Việt Nam cũng như trong các thảo luận quốc † tế nhằm theo thay đổi về tình hình nghèo đói qua thời gian Ở cấp quốc - gia, ở thành ˆ thị/nông thôn và ở cấp vùng Chuẩn nghèo của GSO- WB được sử dụng một |

đõi những thay đổi về tình hình giảm nghèo

_ của GSO-WB lần lượt là 653.000 © _ đồng/người/tháng và - 871 300 Chuan nghèo chỉ tiêu được áp dụng cho năm 2010 và 2012 theo o cách tính

bộ đồng/người thắng

2.1.6

Nghiên cứu sự thay đổi nghèo là nghiên cứu tình trạng nghèo của các hộ gia đình ở trang thái động, trạng thái luôn luôn thay đổi mà sự thay đổi này là đo ảnh:

Khái niệm "nghèo kinh n niên và nghèo nhất thời

` hưởng của xác yêu tố tác động lên nó

aye

Trang 21

Nghèo ở trạng thái động khác hoàn toàn với trạng thái tĩnh Nghèo ở trạng _-._ thái tĩnh dua trên bộ đữ liệu chéo tại một điểm thời gian riêng lẻ cụ thé Trong khi, nghèo ở trạng thái động dựa trên bộ dữ liệu bảng, cho phép chúng ta theo dõi tình trạng của cùng một hộ gia đình qua thời gian

- Phân tích sự thay đổi nghèo chia mức độ nghèo thành ba cấp độ: (0 nghèo kinh niên (chronic poor), Wi) nghéo nhất thời (transient poor) và (ii) không nghèo (non-poor) Khai niém nghéo kinh nién va nghéo nhất thời đều dựa trên tình trạng nghèo của, các hộ gia đình trong những năm n khác nhau

Theo Hulme et al.,(2001) nghéo kinh nién, nghéo nhat thời và không nghèo được định nghĩa như sau:

2 1 6 1 | Ngheo kinh nién

“Nghéo kinh niên bao gồm những “hộ gia đình luôn luôn có mức thu nhập hoặc chỉ tiêu thấp hơn chuẩn nghèo trong tất cả các giai đoạn quan sát Đặc điểm đê phân biệt nghèo kinh niên là khoảng thời gian kéo đài mà mức sống của các hộ gia đình thấp hơn mức tiêu chuẩn trong khái niệm nghèo tuyệt đối

2.1.6.2 Nghèo nhất thời

_ Nghèo nhất thời bao gồm những hộ gia đình có mức thu nhập hoặc chỉ tiêu ' đôi khi thấp hơn đôi khi cao hơn chuẩn nghèo Hay nói cách khác nghèo nhất thời là những hộ chỉ nghèo trong một năm quan sát Nghèo nhất thời xảy ra khi có một sự thay đổi nhỏ trong thu nhập hoặc chỉ tiêu của hộ gia đình gần sát với chuẩn nghèo Sự thay đổi này có thể dẫn tới tình trạng thoát nghèo nếu thu nhập hoặc chỉ tiêu của hộ gia đình cao hơn chuẩn nghèo và ngược lại sẽ rơi vào nghèo Nghèo nhất thời

được chia làm hai loại:

" Ti hoát nghèo nhất thời bao gồm những hộ nghèo trong giai đoạn đầu _ nhưng thoát nghèo ở giai đoạn kế tiếp

_.© Rơi vào nghèo nhất thời gồm những hộ gia đình không nghỏo 6 ở giai đoạn đầu nhưng sau đó rơi xuống nghèo: -

` 21.63 Không nghèo

-12-

Trang 22

| _ Không nghèo bao gồm những hộ gia đình có mức thu nhập hoặc chỉ tiêu luôn cao hơn chuẩn nghèo trong tất cả các giai đoạn quan sát

- Hình 2.1: Phân biệt nghèo kinh niên, nghèo nhất thời và không nghèo - cho Y> † Thốt nghèo Khơng nhâtthời - nghèo Zp

Nghèo kinh Rơi vào

niên nghèo nhât

thời

0 ‘ - Zi Yi

Nguồn: Dartanto và Nurkholis (2013) | Trong do:

e Y¡ và Y; là thu nhập hoặc chỉ tiêu của hộ gia đình trong giai đoạn - quan sát thứ nhất và giai đoạn quan sát thứ hai | | | e Z¡ và Z¿là chuẩn nghèo tương ứng với từng giai đoạn

2.1.7 Đo lường nghèo kinh niên và nghèo nhất thời

Do lường nghèo kinh niên và nghèo nhất thời các nhà nghiên cứu trước thường sử dụng phương pháp spell (phương pháp nghiên cứu theo từng đợi) hoặc phương pháp componenfs (phương pháp thành phân) (Yaqub, 2000) két hợp với công thức đo lường nghèo, đói Foster-Greer-Thorbecke [FGT]

sẽ Phương pháp spell tim hiểu xem các-hộ gia đình nghèo trong - bao lâu hoặc số lần họ nam trong tinh trang nghéo

sẽ Phương pháp componenfs dùng để phân biệt.tác động của các thành phần _ thường xuyên SO với Các thành phần: tạm thời có ảnh hưởng đến phúc lợi

của các hộ gia đình Trên cơ sở đó kết luận hộ nghèo kinh niên là những ˆ

- 13-

Trang 23

hộ có thành phần thường xuyên thấp hơn chuẩn nghèo (McKay and _ Lawson, 2003) | s _#w Công thức đo lường nghèo đói FGT: 140 z-y, | P=—>|——-| 2.1 “oN >| 2 | ( ) Trong đó _,œ Plàchisốnghèo- sec N là tổng dân SỐ «_ Hiàsế người nghèo | z là chuẩn nghèo |

e | y¡ là chỉ tiêu hoặc thu nhập của người thir i i hoặc hộ gia đình e ala tham sé do long mức độ nghèo đói, œ càng cao mức độ

nghèo đói càng lớn | |

Khi a = 0, công thức (2.1) tương đương Pọ = HN: số người nghèo - chia cho tổng dân số Thước đo này được gọi là tỷ số đếm đầu người nghèo (Head count index of poverty) hoặc tỷ lệ dân số sống dưới chuẩn nghèo Đây là chỉ số pho bién nhat va dé tính tốn nhất nhưng khơng thé do lường mức độ chỉ tiêu hay thu nhập của người nghèo so với chuẩn nghèo

Khi ơ = 1, công thức (2.1) trở thành P LSE —: chỉ số khoảng

cách nghéo Chi tiéu nay ding để đo lường khoảng cách bình quân về mức sống của tat ca những người nghèo so với chuẩn nghèo Hay nói cách khác, nó đo lường chiều sâu của ạ nghèo

Khi ơ = 2, công thức (2.1) trở thành B =ty 2:† : chỉ số khoảng

N ‘A

‘cfich nghèo bình phương (squared poverty gap) Tương tự như chỉ số khoảng -¬ cách nghèo nhưng có: trọng số cao hơn cho các hộ có: mức sống cách xa chuẩn nghèo hơn Chỉ số này đo lường mức độ trầm trọng của nghèo Nó - không chỉ đề cập đến khoảng cách của người nghèo SO với chuẩn nghèo mà _ còn thể hiện : sự bat binh đăng trong : số những người nghèo, làm tăng thêm -

Trang 24

trọng số cho nhóm người nghèo nhất trong số những người nghèo Nghĩa là những hộ g1a đình có trọng số càng cao thì càng nghèo

22 Cosély-thuyét

Lý thuyết vé su thay đỗi nghèo vô cùng đa dạng và phức tạp Cho đến nay vẫn chưa có một sơ sở lý thuyết nào có thể giải thích toàn diện về sự thay đỗi _nghèo Đa số lý thuyết về nghèo đều dựa trên hành vi cá nhân nhưng lý thuyết

nghèo đầy đủ đòi hỏi phải dựa trên các hộ gia đình (Duncan, 1984) Một số lý thuyết cơ bản về sự thay: đổi nghèo được biết đến như: (i) jý thuyết vốn con người, / (ii) ly thuyết thu nhập, (ii) lý thuyết thị trường lao động, (iv) ly thuyét nghéo do cấu

trúc và (v) thuyết nghèo vê văn hóa Trong do, ly thuyét von con ngudi va ly thuyét thu nhập là quan trọng nhất

2.2.1 Lý thuyết vốn con người

Khi đề cập đến vốn con người chúng ta thường nghĩ đến trình độ học vấn hay - nói cách khác là giáo: dục và đào tạo Lý thuyết về vốn con người giải thích lý do vì sao các hộ gia đình hoặc các cá nhân quyết định đầu tư vào giáo dục được phát trién lần đầu tiên bởi Mincer (1974) và Becker (197 5) Đơn giản, chúng ta có thể nhận thấy động cơ thúc đây cá nhân quyết định đầu tư vào giáo dục bởi họ kỳ vọng thu _ nhập ở tương lai sẽ cao hơn so với hiện tại nhờ được trang bị thêm những kỹ năng lao động cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội

Tuy nhiên, đầu tư vào giáo dục đòi hỏi phải có sự đánh đổi và chịu mat phan chỉ phí cơ hội Những người đi học phải thanh toán học phí, tốn các khoản chỉ tiêu cho sách vở, chỉ phí cơ hội cho thời gian lên lớp thay vì đi làm để có thu nhập Do đó, các cá nhân khác nhau với những kỳ vọng về thu nhập khác nhau sẽ có mức đầu tư giáo dục khác nhau Người kỳ vọng thu nhập cao sẽ đầu tư nhiều hơn và ngược lại, người đầu tư ít sẽ có mức thu nhập thấp hơn ‘Ly do này có thể giải thích vi sao

số người nghèo ở các vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số luôn cao hơn so-với các ' _- khu vực khác hoặc phụ nữ có trình độ học vấn thấp thường nghèo hơn phụ nữ có trình độ học vấn cao

Ngoài ra, mức độ đầu tư còn phụ thuộc vào độ tuôi của cá nhân Những người trẻ hơn có xu hướng đầu tư vào giáo dục dé nang cao trinh độ nhiều hơn so

hố he S7 18: |

Trang 25

với những người đứng tuôi vì quãng đời của những người trẻ tuôi dài hơn, cơ hội đê phát triển và nâng cao thu nhập nhiều hơn Mức độ đầu tư sẽ tăng dần theo độ tuôi và khi đến một độ tuổi nhất định nó có xu hướng giảm dần Khi già hơn hoặc ở độ tuổi về hưu, khả năng và năng suất làm việc của con người sẽ giảm đi cho dù họ vẫn

| tiếp tục tăng đầu tư cho giáo dục 7 |

Lý thuyết vốn con người đề cao vai trò của giáo dục và đào tạo, là điều kiện tiên quyết để nâng cao trình độ, bỗổ sung những kỹ năng mới phục vụ cho quá trình lao động hiệu quả gốp phần nâng cao thu nhập Điều này sẽ giúp cho các hộ gia đình, các cá nhân cải thiện cuộc sống so với trước đây và là một trong những biện

pháp tiêu biểu giúp các hộ gia đình thoát nghèo

2.2.2 Ly thuyết thu nhập thường xuyên

Lý thuyết thu nhập thường xuyên (permanenf income) được đề cập lần đầu

bởi nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Eriedman (1957) Lý thuyết này phát biểu rằng

tiêu dùng của một người tại một điểm thời gian không những phụ thuộc vào thu nhập ở hiện tại mà còn phụ thuộc.vào thu nhập kỳ vọng ở tương lai Thu nhập gồm hai phần, thu nhập thường xuyên có thể biết trước như tiền lương, cổ tức, tiền lãi và - thu nhập tạm thời không biết trước như trúng số, tiền thừa kế, cho, tặng Lý thuyết này nhân mạnh sự thay đổi trong thu nhập thường xuyên ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng lớn hơn so với sự thay déi trong thu nhập tạm thời Thu nhập và tiêu dùng bị chỉ phối bởi các nhân tố mang tính thường xuyên và tạm "thời Những cá nhân thường tiêu dùng một phần nhất định thu nhập trong tổng thu | / nhập thường xuyên Những người có thu nhập thấp tiêu dùng phần lớn thu nhập thường xuyên của họ và mức tiêu dùng này thường cao hơn xu hướng tiêu dùng trung bình Trong khi những người có thu nhập cao thường có mức tiêu dùng cao đối với các khoản thu nhập nhất thời và xu hướng tiêu dùng của họ thấp hơn xu hướng tiêu dùng trung bình Thu nhập thường xuyên được xem như là thu nhập trung bình trong đài hạn và được xác định bởi tài sản năm giữ của cá nhân hoặc hộ gia đình Tài sản đó bao gồm cả tài sản hữu hình như cổ phiếu, trái phiếu, đất dai va tài sản vô hình như trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc Những loại tài sản này - tác động, tới khả năng tạo thu nhập cho chủ thể Trên CƠ SỞ giá trị tài sản đó, có thể

dự báo thu ¡ nhập trong tương lai để đưa ra những quyết định tiêu dùng ở hiện tại Ví

- T6:

Trang 26

dụ, họ sẽ tiết kiệm nếu nghĩ rằng thu nhập thường xuyên trong tương lai sẽ thấp hơn: thu nhập hiện tại

2 2.3 Ly thuyét thị trường lao 0 dong

Thi trường lao động được chia thành hai khu vực, khu vực chính thức và phi / chinh thirc Khu vực chính thức thường có nhu cầu tuyển dụng thường xuyên, lương | cao và ổn định, nhiều cơ hội thăng tiến, có đầy đủ các chế độ bảo hiểm và phúc lợi '

cho người lao động Ngược lại, khu vực phi chính thức lương thấp, điều kiện làm _ VIỆC nghèo nàn, ít cơ hội thăng tiến, không có nhiều phụ cấp (Doeringer và Piore, 1971) Vì vậy, những người làm việc ở khu vực chính thức có cơ hội thoát nghèo ' cao hơn những người làm việc ở khu vực phi chính thức

Ngoài ra, trong thị trường lao động không thể tránh khỏi sự phân biệt có chủ ý về giới tính, dân tộc, tính chất công việc, đặc điểm lao động Theo Becker (1961) những nhà tuyển dụng có sở thích về giới tính hoặc chủng tộc nào: đó về nhân viên - mà họ định tuyển dụng Nam được ưu tiên hơn nữ, không muốn tuyển những ngudi - dân tộc thiểu số, ưu tiên cho lao động địa phương Chính điều này gây khó khăn cho phụ nữ hoặc người dân tộc thiểu số trong việc tìm kiếm việc làm tốt với mức lương ; cao va la một trong những lý do giải thích vì sao số người nghèo ở các vùng cộng

đồng dân tộc thiểu số luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số người nghèo 2.2.4 Ly thuyết nghèo do cau tric

Ly thuyét nghèo do cấu trúc - nhấn mạnh tầm quan trọng của cầu trúc x xã hội và hệ thống kinh tế vĩ mô Lý thuyết này cho rằng phần lớn nghèo đói được truy nguyên từ các nhân tố cấu trúc có hữu như giới tính, mau da, dan toc, dia vi xã hội Các nhân tố này phục vụ chủ yếu vì lợi ích của một người hoặc một nhóm người nào đó thay vì cho cả cộng đồng Trong những nhóm lợi ích khác nhau luôn có các rao cản khác nhau đối với các nhóm còn lại Chẳng hạn như người da trang | luôn được ưu đãi nhiều hơn so với những người da màu Trong xã hội có sự phân biệt : nam nữ Nữ giới Ít được học hành, ít được tham gia quản lý gia đình và xã hội, hạn chế tiếp cận nguồn lực nên tỷ lệ nghèo đối với phụ nữ thường 4 cao hơn so với nam Chính bởi tâm lý trọng nam khinh nữ vô tình làm mạnh thêm vai trò của người đàn ông trong xã hội (Abramovitz, 1996)

Trang 27

_Bên cạnh yêu tố cấu trúc xã hội, hệ thống kinh tế vĩ mô cũng ảnh hưởng | đáng kể đến nghèo đói như tăng trường kinh 16, lam phat, tỷ lệ thất nghiệp, bắt bình đẳng trong thu nhập Theo Hoynes, Page và Stevens (2006) tăng trưởng kinh tế, bắt

bình đẳng \ và: chu kỳ kinh tế là ba nhân tố vĩ mô cơ bản quyết định các cơ hội kinh " tế, tạo việc làm và ảnh hưởng đến khả ng thoát khỏi hay rơi vào nghèo đói

22.5: 1 tuyết nghèo vé van hóa

lý thuyết nghèo về văn hóa được đề xuất bởi Lewis năm 1970 cho rằng những người nghèo không có tâm lý nắm 'bắt lợi thé của những cơ hội đang đến VỚI - họ Theo Schiller (1976) người nghèo có vô số cơ hội dé cai thién tinh trang kinh té _ nhưng họ thiểu sự chủ động và sự cần cù cần thiết để nắm bắt cơ hội đó

“Hành vi của một cá: nhân bi ảnh hưởng bởi các cá nhân khác trong gia đình và cộng đồng r nơi họ sinh sống (Hanmnerz, 1969) Ví dụ như một gia đình ‹ có trình độ học vấn cao, con cái của họ chắc chắn cũng sẽ có trình độ học vấn cao vì con cái thường noi gương cha mẹ và ngược lại con cái của những ông bố bà mẹ thất học thường không khuyến khích con của họ học cao Theo Murray (1984) va Mead (1986), nghèo phần lớn là kết quả của hành vi y lại của cá nhân Chính vì điều này đã hạn chế co” hội kinh tế và thành công của họ trong xã hội đo không năng nỗ làm việc mà chỉ trông chờ vào trợ cấp từ Chính phủ hoặc sống ỷ lại vào chồng, hoặc vợ _ _ hoặc tài sản thừa kế từ gia đình

“Văn hoa song ø lạc hậu, tư duy kém cỏi kết hợp với những hành vị, lối sống, tư _ tưởng tiêu cực như quan hệ hôn nhân phức tạp, làm mẹ khi ở tuổi vị thành niên, -_ nghiện hút, gia trưởng, mẫu quyền Các nhân tố này được tạo ra, duy tri va truyén tir

thé hé nay sang thé hệ khác dẫn đến vòng luân quan của nghèo đói

` Tóm lại, lý thuyết nghèo về văn hóa đề cập đến nghèo trong tâm hồn, yếu -_ kém trong thói quen học tâp, thiếu sự tự chủ và nỗ lực bản thân, thiếu sự hy sinh và _

làm việc chăm chỉ TẤt cả chúng là mầm mống của nghèo đói 2.3 Tổng quan các ngọn cứu trước về È thay đỗi nghèo

Trang 28

nhìn chung kết quả nghiên cứu ít có nhiều khác biệt Da phần các nghiên cứu trước đều tìm thấy các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng roi vao hay thoát nghèo phải kế đến như trình độ học van, giới tính, tuổi, dân tộc, quy mô gia đình, tình

trạng lao động, khu vực sống ` và các cú sốc kinh tế bên trong và ¡bên ngoài: 2.3.1 Nghiên cứu của Justino va Lite ‘eld (2003)

Khi nghiên cứu về sự thay đổi nghèo ở nông thôn Việt Nam dựa trên bộ dữ liệu VLSS 1992/93 và 1997/98 kết hợp với mô ô hình logit da thức tác giả nhận thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng roi vao hay thoat nghèo của các hộ gia đình nông thôn bao gồm trình độ học vẫn, tuổi của chủ hộ, số thành viên trong gia đình, vị trí địa lý, loại hình lao động, khu vực lao động, sở hữu tài sản, các cú sốc kinh te, kha nang tiép cận với cơ sở hạ tầng cũng như những thay đổi từ cải cách kinh tế

- Các biến làm tăng khả năng thoát nghèo bao gồm những hộ sống ở khu vực Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long, những hộ có chủ hộ lớn tuổi và lao động trí óc, hộ có nhiều tài sản, có tiếp cận điện, sống gan bệnh viện, gần chợ, thay déi công việc từ nông nghiệp sang phi nông ngiép, nhận các khoản tiền chuyển về từ người thân Trong đó, các yêu tô tác động lớn nhất đến khả năng thoát nghèo lần lượt là trình độ hoc van, vi tri địa lý, tiếp cận với cơ sở hạ tang với xác suất tương _ ứng là 33,6 % ; 27,4 % và 11,7 % Rõ ràng, khi trình độ học vẫn được nâng cao, hộ gia đình đó có nhiều lợi thế hơn so với tất cả các hộ khác không chỉ ở khả năng có việc làm với mức lương cao hơn mà còn có vị trí thuận lợi hơn trong việc nắm bắt các co ‘hoi kinh tế trong quá trình hội nhập và phát triển Ngoài ra, cũng theo hai tác giả này chuyển từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp làm gia tăng xác suất thoát nghèo của các hộ gia đình nông thôn Việt Nam lên đến 72%

Các biến làm tăng khả năng rơi vào nghèo sòm ‹ có biến dân tộc thiểu số, hộ có nhiều người phụ thuộc (trẻ em và người già), bị các cú sốc kinh tế, sống xa bệnh viện, trường học, hộ làm nông nghiệp hoặc chuyển từ phi nông nghiệp sang nông nghiệp, có ít tài sản va dat canh tác

-

Trang 29

2.3.2 Nghiên cứu của Baulch v va Vu Hoang Dat ee 0)

_Sử dụng số liệu bing t tir diéu tra mức sống hộ gia đình VHLSS 2002, 2004 và 2006 dựa trên mô hình logit đa thức kết hợp với mô hình sequential va riested - logit kết luận rang các biến ảnh hưởng đến khả năng rơi vào hay thoát nghèo của các hộ gia dinh Việt Nam ‘bao gồm biến dan tộc, quy mô hộ gia đình, giới tính và tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn, khu vực sống, khả năng tiếp cận với cơ sở hạ tầng, tài sản, diện tích đất và tình trạng sức khỏe “Trong đó, biến dân tộc thiểu số, quy mô hộ, số người già và trẻ em-làm giảm xác suất thoát nghèo Biến tuổi chủ hộ và trình độ học vấn làm gia tăng xác suất thoát nghèo Biến quy mô -hộ gia đình và

số trẻ em dưới 15 tuổi có tác động đương đồng thời với nghèo kinh niên và thoát nghèo nhất thời Điều này là do trẻ em ngày càng ‘Ion dan và bắt đầu làm việc + dé tao thu nhập nên lúc đầu gia đình thuộc hộ nghèo kinh niên nhưng sau đó thoát nghèo

Có tới 1/5 các hộ gia đình dân tộc thiểu số vẫn nghèo trong giai đoạn 2002- 2006 “Trình độ học vẫn có tác động khá mạnh tới sự thay đổi nghèo Theo đó, có

hơn 1/3 các hộ gia đình có chủ hộ tốt nghiệp trung học phổ thông thuộc điện không

_ nghèo Xác suất: không nghèo của các hộ có chủ hộ tốt nghiệp tiểu học hoặc trung .học cũng tương đối cao nhưng không bằng các chủ hộ tốt nghiệp trung học phổ thông Số hộ có chủ hộ tốt nghiệp tiểu: học hoặc trung học ít có khả năng rơi vào nghèo chiếm lần lượt là 1⁄6 và 1/4 Ngược lại, các hộ có chủ hộ chưa tốt nghiệp tiểu: học có khả năng rơi vào nghèo kinh niên cao nhất

Sở hữu tài sản sản xuất làm gia tăng xác suất không nghèo Tuy nhiên, trong dài hạn những tài sản như đất không tác động đến khả năng rơi vào hay thoát nghèo khi ước lượng bằng mô hình logit đa thức Lý do giải thích cho điều này là bởi vì việc phân bổ đất nông nghiệp ở Việt Nam diễn ra trong những năm 1990 và số đất - còn lại có thể trồng trọt được còn rất Ít `

Các cú sốc trong phạm vi gia đình như số ngày nghỉ do bệnh tật ít có tác - động tới sự thay đỗi nghèo nhưng các cú sốc liên quan tới cộng đồng không chỉ làm giảm xác suất thoát nghèo mà còn giảm đáng kể xác suất không nghèo 17%

Trang 30

Tây Bắc và Tây Nguyên, những nơi phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, khả năng |

roi vao nghèo kinh niên lớn hơn so với các vùng khác 2.3.3 Nghiên cứu của a Dartanto va Nurkholis (2013)

Sử dụng mô hình logit thứ bậc (Ordered Logit Model) dựa trên bộ số - liệu bảng từ điều tra kinh tế xã hội Indonesia năm 2005 và 2007 đã tìm thấy ‹ các yếu tố

ảnh hưởng đến sự thay đổi nghèo ở Indonesia bao gồm trình độ học vấn, số thành: - viên trong gia đình, tài sản vật chất (dat va nha), tình trang lao động, lĩnh vực làm, việc, khả năng tiếp cận đến các- tiện ích như điện và tín dụng vi mô, sự thay đôi số thành viên: trong gia đình cũng như sự thay đôi tình trạng lao động, lĩnh v vực ° làm

việc và hình thức làm việc:

“Nghiên cứu này kết luận rằng gia tăng số thành viên trong gia đình không những làm giảm xác suất không nghèo mà còn làm tăng xác suất rơi vào nghèo kinh niên và nghèo nhất thời Bởi vì khi gia tăng số thành viên trong gia đình, chỉ tiêu -

bình quân đầu người sẽ giảm dé hỗ trợ cho thành viên mới Nhận định này cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của (Haddad và Ahmed, 2003; Woolard và Klasen,

2005) | |

'Cũng theo tac gia nay gia tang z trình độ học vấn làm tang kha nang không nghèo vì trình độ học vấn càng cao co hội có việc làm với mire thu nhập cao càng lớn Kết luận này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của (eeland, 1997b; Bigsten et al., 2003; Widyanti et al 2009)

_ Ngoài ra, những hộ sống ở thành thị xác suất rơi vào nghèo kinh niên và nghéo nhất thời ít hơn so với các hộ sống ở nông thôn So với nông thôn, thành thị '

là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp hơn, các hoạt động kinh tế sôi nỗi hơn do đó CƠ hội việc làm nhiều hơn nên khả năng rơi vào nghèo thấp hơn Nghiên cứu của (McCulloch va Calandrino, 2003; Kedir va McKay, 2005) cũng đồng quan điểm với - nhận định này

_ Những hộ gia đình có chủ hộ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp: có nguy ` co cao rơi vào nghèo kinh niên vì khu vực nông nghiệp thường có năng suất và mức :“ lương thấp, thu nhập không ổ én định

-91-

an

Trang 31

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy rằng những hộ gia đình | có chủ hộ làm việc trong khu vực chính thức như: làm cho các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp có nhiều khả năng không nghèo do khu vực này thường có mite: Tương ổn định và cao hơn so với khu vực phi chính thức Vì thế, thay đổi tỉnh trạng

lao động từ khu vực chính thức sang khu vực phi chính thức sẽ đây những hộ gia đình trước đây không nghèo r rơi vào nghèo đói

Ngoài ra, thay đổi tình trạng lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực _ phi nông nghiệp giúp cho các hộ gia đình gia tăng cơ hội thoát nghèo và tiến đến - không nghèo đo khu vực phi nông nghiệp trả lương cao o hơn và én định hơn

“Hon nita, két quả nghiên cứu này cũng tìm thấy rằng những hộ gia đình có thành viên làm việc ở nước ngoài dưới dạng xuất khẩu lao động hoặc chuyển công tác thường là các hộ gia đình không nghèo Các khoản tiền từ nước ngoài gửi về được các hộ gia đình một phần dùng để trang trải cuộc sống một phần dùng để đầu tư, kinh đoanh và qua đó giúp họ xây dựng cuộc sống khá giả hơn Kết luận này giống với nhận định của Hall (2007) khi nghiên cứu về sự thay đổi nghèo ở Mỹ La

Tỉnh | | | |

Những hộ SỞ hữu nhiều đất sản xuất có xu hướng là hộ không nghèo trong khi đó các hộ không có hoặc có Ít thường dẫn đến nguy cơ rơi vào nghèo kinh niên Woolard và Klasen (005) cũng đồng quan điểm với lập luận này

"Tiếp cận điện giúp cho các hộ nâng cao khả năng thoát nghèo vì chỉ phí dùng điện rẻ hơn so với dùng dầu hoặc than Nghiên cứu của (Deininger và Okidi, 2002; Foster va Tre, 2003) cling cho ra kết quả tương tự

Các cú sốc kinh tế như mất mùa, rớt giá, đau: ốm bệnh tật hoe không có cơ _hội tiếp cận với tín dụng vi mô cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng, đến sự thay đổi nghèo Những hộ gia đình trải qua các cú' sốc này thường rơi vào nghèo và ngược lại Tiếp cận với tín dụng vi mô và nhận các khoản trợ cấp từ Chính | phủ mặc đù có làm giảm khả năng rơi vào nghèo kinh niên và nâng cao.co hội thoát _ nghèo nhưng nó ảnh hưởng tất ít đến sự thay đổi nghèo

22 -

Trang 32

2.3.4 _ Nghiên cứu của Oxley et al., (2000)

Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo nhất thời, thu nhập từ lương chiếm tỷ trọng cao nhất khi tiến hành nghiên cứu sự thay đổi nghèo ở sáu nước OECD

gồm Canada, Đức, New Zealand, Thụy Điển, Anh và Mỹ dựa trên mô hình logit Theo tac gia nay ngoai thu nhập từ lương, các khoản chuyển giao, thu nhập từ vốn, _ các khoản trợ cấp cũng là những nhân tố quan trọng tác động đến nghèo nhất thời

Cụ thể:

Ở New Zealand va Canada các khoản chuyên giao chiếm tỷ trọng cao nhất trong việc gop phần làm cho các hộ gia đình roi vao nghèo nhất thời tương ứng là - 23,6 % và 78,5 % trong khi ở các nước còn lại thu nhập của chủ hộ là yếu tố chủ | dao quyét dinh dén tinh trang roi vao hay thoat nghèo nhất thời với tỷ trọng hơn

45% Thu nhập thay đổi là kết quả của sự thay đối về > tinh trang lao dong, khu vực Jao động, số ngày làm việc và mức lương

Liên quan đến sự thay đổi: cấu trúc gia đình, Oxley tính toán được trong số các c nguyên nhân làm cho các hộ gia đình ỏ ở Canada rơi vào và thoát khỏi nghèo nhất thời, sự thay đổi cấu trúc gia đình chiếm tỷ lệ tương ứng là 19% và 16,1 %; ở Đức tỷ lệ này tương ứng là 23,9% và 13,1% Sự thay đổi cau trúc gia đình chủ yếu là do "

ly hôn, ly than, sinh thém con va cac thanh vién trong gia dinh lap gia dinh riêng 2.3.5 Nghiên cứu của Jalan và Ravallion (1998)

Jalan va Ravallion cho rang nam giữ tài sản là yêu tô quan trọng tác động đến cả nghèo kinh niên và nghèo nhất thời Tuy nhiên, yếu tố nhân khâu, trình độ học vấn, sức khỏe của các thành viên trong hộ có vai trò quyết định đến nghèo kinh niên lại không có ý nghĩa đối với nghèo nhất thời khi nghiên cứu các yếu tố tác -

động đến nghèo kinh niên và nghèo nhất thời tại sáu tỉnh nông thôn miền Tây Nam Trung Quốc trong khoảng thời gian 1985-1990 dựa trên dữ liệu bảng Khảo sát ngân es sách các hộ gia đình nông thôn và mô hình hồi quy kiểm n duyệt bán tham số (Semi- parametic ‹ censored regression methods)

" - Nhóm tác giả trên đã tìm thấy tổ hợp các c yếu tố quan trọng nhất ảnh hướng `: đến nghèo nhất thời là quãng đời, tích tụ tài sản và điện tích đắt trồng trọt Tài san nắm giữ càng cao khả năng nghèo nhất thời càng thấp Trình độ học vấn tác động

Trang 33

rất ít đến nghèo nhất thời Đặc điểm nhân khẩu, đặc điểm quốc gia có mỗi tương quan yếu với nghèo nhất thời nhưng lại có ý nghĩa Cực kỳ quan trọng với nghèo kinh niên Nắm giữ tài sản vật chất vừa giảm nghèo kinh niên vừa giảm nghèo nhất thời Tuy nhiên, sự thay đổi lớn trong nam giữ tài sản làm gia tăng nghèo nhất thời và giảm nghèo kinh niên Ngoài ra, nghiên cứu này cũng kết luận răng những hộ gia đình có nhiều diện tích đất trồng trot sẽ có ít nguy CƠ rơi vào nghèo kinh niên Nhận định này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Woolard \ và Klasen (2005)

2.3.6 Nghiên cứu của Arift va Bilquees (2006)

Arift va Bilquees sử dụng số liệu bảng gồm hai đợt quan sát từ điều tra kinh tế xã hội Pakistan được thực hiện trong nam: 1998-99 và 2000- 01 kết hợp với mô hình logit đa thức để xác định các yếu tố tác động tới sự thay đổi nghèo ở Pakistan Tác giả nhận thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đôi nghèo bao: gồm giới tính chủ hộ, tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, lĩnh vực làm việc của chủ hộ, thành thị nông thôn, quy mô hộ, số thành viên có việc làm, sở hữu đất, tiếp cận

điện, sở hữu vật nuôi, nhận các khoản chuyển giao, tiếp cận tín dụng

Kết quả cho biết rằng có nhiều hộ gia đình rơi vào nghèo: kinh niên

nhiều

hơn so với thoát nghèo trong khoản thời gian 1998-99 và 2000-01 Một

trong những

yếu tố có tác động mạnh đến kết quả này đó là quy: mô hộ Trung bình hộ nghèo 'kinh niên nhiều hơn ba người so với hộ không nghèo Hộ nghèo nhất thời có Ít số thành viên hơn so với hộ nghèo kinh niên nhưng cao hon so với hộ không nghèo Không có nhiều khác biệt về mức độ tác động của giới tính, tuổi của chủ hộ; việc làm của chủ hộ và số thành viên có việc làm lên các tình trạng nghèo Tuy nhiên, trình độ học vấn có khác biệt đáng kể Cụ thể, trình độ học vẫn của chủ hộ không nghèo cao hơn gấp đôi so với chủ hộ nghèo kinh niên và có tác động âm tới nhóm nghèo kinh niên và nghèo nhất thời Ngoài 1a, chit hộ thuộc nhóm nghèo kinh | nién va nghèo nhất thời có xu hướng làm ở khu vực nông nghiệp nhiều hơn so với hộ không nghèo Sở hữu đất giúp cho các hộ gia đình thoát khỏi nghèo kinh niên và

tiến đến không nghèo :

sau không có nhà ở, trình độ học vấn thấp, sống tập trung chủ yếu ở nông

thôn, làm 24

Tóm lại, hộ nghèo kinh niên và nghèo nhất thời hầu hết có những đặc điểm

Trang 34

nông nghiệp, tiếp cận điện chiếm tỷ lệ thấp hơn so với hộ không nghèo nhưng sở _ hữu nhiều gia súc gia cầm hơn Vay nhiều tín đụng hơn và là một trong những nhân -

tố cơ bản giúp hộ gia đình ở Pakistan thoát nghèo Trong khi đó, hộ không nghèo có _ : trình độ học vấn cao, sống trong những ngôi nhà lớn và chủ yếu tập trung ở đô thị, - phần lớn làm phi nông nghiệp, nhận nhiều các khoản chuyên giao trong và ngoài

nước nhiều hơn và dø đó cũng ít nợ nân hơn 2.3.7 Các nghiên cứu khác:

-Theo (Adam và Jane, 1995; Alisjahbana va Yusuf, 2003) gia tang số năm di hoc sé Jam giam kha nang roi vao nghéo kinh niên và nâng cao năng lực chống chọi với các cú sốc tạm thời Fields et al (2002) tìm thấy các yếu tố như nơi ở.của hộ gia đình, tuổi và tình trạng việc làm của chủ hộ, sự thay đôi giới tính chủ hộ và số con | trong gia dinh 1a những nhân tố quyết định đến sự thay đổi thu nhập trong gia đình _ Và CÓ ảnh hưởng đến khả năng rơi vào nghèo kinh niên khi tiến hành nghiên cứu sự thay đổi nghèo ở Indonesia dựa trên số liệu bảng 1993 và 1997 IFLS (Indonesian Family Life Survey)

Bằng chứng từ nghiên cứu của McKernan va Ratcliffe (2002) nói lên rằng những chủ hộ dưới 25 tuổi có xác suất rơi vào nghèo đói rất cao khi tiến hành nghiên cứu sự thay đổi nghèo ở Mỹ sử dụng cả hai nguồn số liệu PSID và SIPP Cùng kết quả nghiên cứu với MecKernan và Ratcliffe, (Eller, 1996; Naifeh, 1998; Ribar và Hamrick, 2003; Stevens, 1994) cũng nhận thấy phụ nữ, người già, các hộ | gia dinh có chủ hộ là nữ, những người có trình độ giáo dục thấp đều có nhiều nguy cơ roi vao nghéo kinh niên Chẳng hạn như theo Ribar và Hamrick (2003) tỷ lệ rơi vào nghèo kinh niên đối với các hộ gia đình có chủ hộ là nữ sống chung ' với con cái là 15, 7 % trong khi những hộ gia đình có cả vợ và chồng sống chung với con cái, tỷ lệ này chỉ là 2,8 % thấp hơn 5 lần Tốt nghiệp trụng học phổ thông có tương quan dưỡng với khả năng thoát nghèo trong khi tốt nghiệp cao dang, dai hoc lại không có y nghĩa thống kê

_ McKernan’ va Ratcliffe (2002; 2005) sử dụng hai bộ số liệu khác nhau PSID Và SIPP để nghiên cứu mức độ thoát nghèo có liên quan đến tuổi của chủ hộ Cụ thể, chủ hộ ở lứa tuổi 55 hoặc gi hơn có sự gia tăng yếu ớt khả năng thoát nghèo:

23S-

*m—————————m—y-—~-

Trang 35

trong bộ đữ liệu PSID nhưng lại giảm khi nghiên cứu dựa trên bộ dữ liệu SIPP Ngoài Ta, SỰ chuyển giao làm chủ gia đình, sinh thêm con, con cái lap gia dinh riêng : cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng rơi vào nghèo kinh niên và nghèo nhất

thời Theo hai tác giả này khi tăng thêm một đứa trẻ dưới sáu tuổi xác suất rơi vào | nghéo kinh nién tăng 2,7 % hoặc việc chuyển giao làm chủ hộ từ cả vợ và chồng sang chủ hộ là vợ sẽ gia tăng khả năng rơi vào nghèo là 1,8 % Những hộ gia đình chủ hộ là nữ chưa hoặc không kết hôn có khoảng thời gian sống dưới chuẩn nghèo dài hơn so với những hộ gia đình có đầy đủ vợ chồng (Naifeh, 1998) Tuy nhién, trường hợp ở Indonesia những hộ gia đình có chủ hộ là nữ được xếp vào loại nghèo -

kinh niên ít hơn so với chủ hộ là nam trong giải đoạn 1996 và 1999 (Suryahadi và : -Sumarto, 2001)

Bhatta va Sharma (2006) sử dụng bộ dữ liệu bảng điều tra mức sống hộ gia - | đình 1995/1996 và 2003/2004 dựa trên phương pháp hồi quy logit đa biến để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo kinh niên và nghèo nhất thời ở Nê Pan và kết .- quả cho thấy rằng của cải và vốn con người của các hộ gia đình có liên quan mật -

thiết đến cả nghèo kinh niên và nghèo nhất thời Những hộ nghèo kinh niên thường là những hộ có mức vốn con người rất thấp Những hộ có nhiều tài sản hơn sẽ có Ít nguy cơ dẫn đến nghèo kinh niên bởi vì họ có thể bán tài sản của mình hoặc dùng nó để làm công cụ thê chấp đê tiếp cận đến tin dụng nhăm trang trải chỉ phí cuộc sống troủg các trường hợp khó khăn như bệnh tật, mất mùa, cú sốc kính tế Tuy vậy: : tac động của tài sản đến nghèo nhất thời mạnh hơn so với nghèo kinh niên Kết quả

này tương tự với kết quả nghiên cứu của (Adam và J ane, 1995)

Meyer và Cancian (1998) sử dụng số: liệu điều tra của thanh niên trên toàn _ nước Mỹ (NLSY- National Longitudinal Survey of Youth) dé nghién cứu những người phụ nữ trong gia đình chỉ có mẹ và con cái khi không còn được nhận các _ khoản viện trợ Tác giả nhận thấy có đến 78,4 % trong số những người này sống

đưới chuẩn nghèo ít nhất là một đến năm năm sau khi không còn được nhận các -

Trang 36

- nghèo thấp hơn đối với những hộ có chủ hộ là nữ nhưng có trình độ học van cao va

con cái đã trưởng thành _

Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nghèo từ các nghiên cứu trên Mỗi nhân tố khác nhau có mức ảnh hưởng khác nhau Với mục đích tạo điều; kiện thuận lợi cho nghiên cứu của minh, tác giả tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nghèo thành ba nhóm chủ yếu sau:

e Nhóm yếu tố nhân khẩu học

Nhóm yếu tố liên quan đến nhân khẩu học có ảnh hưởng đến nghèo

_ kinh niên và nghèo nhất thời bao gồm tinh trang hôn nhân, tudi của chủ

hộ, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, số thành viên trong gia

đình, khu vực sống, vùng địa lý, quy mô hộ

e Nhóm yếu tỗ kinh tễ xã hội

Bao gồm khu vực lao động của chủ hộ, tình trạng việc làm, hình thức

việc làm của chủ hộ, sở hữu đất, điện tích nhà, tiếp cận điện, nhận các

khoản chuyển giao

.,® Nhóm các cú sốc, rủi ro và chương trình hỗ trợ của Chính phú TỐ TT CC TT se vn TT sư nợ

- Một số rủi ro thường ảnh hưởng đến khả nang re rơi vào nghèo kinh niên - - và nghèo nhất thời của các hộ gia đình phải kế đến như tình trạng sức khỏe, bảo hiểm y tế, tiền tiết kiệm, tiếp cận tín dụng vi mô, các cú sốc và '

rủi ro kinh tế, mat mùa, thiên tai, các khoản trợ cấp, chương trình hỗ trợ

của Chính phủ

sở Về cơ bản, phương pháp và cách tiếp ‹ cận khi phân tích vỀ sự thay đổi nghèo tại Việt Nam chủ yếu dựa vào các kết quả nghiên cứu thực nghiệm bên trên Điểm khác biệt đáng ké trong đề tài này là ngoài việc sử dụng bộ dữ liệu mới nhất, tác giả Sử dụng chuẩn nghèo tuyệt đối theo cách tính của GSO-WB kết hợp với mô hình / logit thứ bậc (các nghiên cứu trước tại Việt Nam chủ yếu dùng mô hình hồi quy | logit đa thức) để xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nghèo

Trang 37

2.4 Tổng quan tình hình nghèo của Việt Nam giai đoạn 2010- 2012

Trong hai mươi năm qua, Việt Nam đã đạt được con số cực kỳ ấn tượng về -_ giảm nghèo và là một trong những quốc: gia có tỷ lệ nghèo giảm nhanh nhất thế giới Tỷ lệ nghèo giảm từ 58 % vào những năm đầu thập niên 90 xuống còn 20,7 % |

năm 2010 và 17,2 % năm 2012 Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đạt được những thành tựu đáng kế trong các lĩnh vực khác như nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản cho người nghèo phổ cập giáo dục cấp 2, mở rộng điện lưới quốc gia và hệ thống nước sạch Tuy nhiên, nhiệm: vụ giảm nghèo của Việt Nam vẫn chưa hoàn tat Thu nhập hoặc chỉ tiêu của nhiều hộ gia đình vẫn rất gần với chuẩn nghèo và có nguy cơ tái nghèo do tác động của các yếu tố kinh tế xã hội hoặc trải qua các cú sốc

kinh tế và thiên tai

2 4 1 + hay đổi chuẩn nghèo và chỉ tiêu trong giai đoạn 2010-2012

Bảng 2.1: Thay đổi chuẩn nghèo và chỉ tiêu trong giai đoạn 2010-2012 2010 2012 % thay đổi Chuẩn nghèo theo chỉ| 653.000 871200 | 25,1 tiêu (đồng/ngườitháng) | Chỉ tiêu bình quân 1.211.000 | 1.603.000 | 24,45 (đồng/người/tháng) Nguồn: Tổng cục thống kê (2012)

Trong giai đoạn 2010- 2012 chỉ tiêu bình quân của các hộ gia đình Việt Nam tăng 24,45 % nhưng thấp hơn mức tăng của chuẩn nghèo 0,65 % Sự thay đổi của chuẩn nghèo có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định một hộ nào đó nghèo hay không nghèo Chẳng hạn như trong một số trường hợp các hộ gia đình có mức chỉ tiêu thực tế trong năm 2012 cao hơn năm 2010 nhưng vì tốc độ tăng mức chỉ tiêu của họ : thấp hơn mức tăng chuẩn nghèo nên vẫn bị xếp vào hộ nghèo mặc dù họ CÓ SỰ phát ~

triển hơn so.với năm trước

Như vậy, cơ SỞ xác c định hộ nghèo hay không nghèo phụ thuộc nhiều vào: cách tính chuẩn nghèo Nếu chuẩn nghèo thấp sẽ có nhiều hộ gia 'đình được xếp vào -

_ :

Trang 38

không nghèo nhiều hơn và ngược lại Thực tế tại Việt Nam, có nhiều phương pháp xây dựng chuẩn nghèo nhưng hầu như chưa có một phương pháp : nào được coi là chuẩn xác nhất và phản ánh đúng nhất mức sống người dân

2.4.2 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo thanh thi/néng thon và 6 vùng địa lý oe | Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo thành thự/nông thôn và 6 vùng địa lý (%) 2010 | 2012 CA nuée |} 207| 17,2} Thành thị /nông thôn | Thanh thi — 6,0} 5,4 Nông thôn _ - 26,9) 22,1 6 ving Đồng bằng sông Hồng 11,91 7,5

Trung du và miền núi phía Bắc 44,9 41,9

Bắc trung bộ và duyên hải miềnMT _ˆ 23,7| 18/2 Tâynguyên - | 32,7| 29,7 Đông nam bộ | | 7,0 5,0 — Đồng bằng sông Cửu Long _ 18/7| 16,2 Nguồn: Tổng cục thống kê (2012)

‘ “Trong giai đoạn 2010 -2012 tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 3,5 % từ mức 20,7

% năm 2010 xuống còn 17,2 % năm 2012 Có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ hộ

nghèo giữa khu vực thành thị và nông thôn Tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn luôn cao hơn 4 lần so với thành thị nhưng tốc độ giảm nghèo ở thành thị nhỏ hơn so với nông _ thôn Cụ thệ, tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn giảm 4,8 % từ mức 26, 9% xuống còn 22, 1

trong khi đó khu vực thành thị chỉ giảm 0,6 %, từ mức 6 % xuống còn 5, 4%

2Q -

Trang 39

Xét về mặt địa lý, trung du và miền núi phía bắc cùng với Tây Nguyên là hai khu vực có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất và tốc độ giảm nghèo chậm nhất Tỷ lệ hộ nghèo _ ởtrung du và miền núi phía Bắc trong năm 2010 cao 'hơn 6 lần so với Đông nam bộ, _hơn 3 lần so với đồng bằng sông Hồng và hơn 2 lần sO với đồng bằng sông Cửu' - Long Trong năm 2012 sự chênh lệch ngày càng gia tăng, lên gấp 8 lần so với Đông

_ nam bộ, 5 lần so với đồng bang sông Cửu Long

về tốc độ giảm nghèo, trong giai đoạn 2010-2012 trung du, miền núi pha ' Bắc và Tây Nguyên giảm 3 %, cao hơn so với tốc độ giảm nghèo ở đồng bằng sông - Cửu Long (1,5 %) và Đông nam bộ (2%) nhưng thấp hơn so với đồng bằng sông Hồng (4,1%) và duyên hải: miền Trung (5,5 %)

2 4 3 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 201 0-2012 theo giới tính, dân lộc, tình trang | hôn nhân của chủ hộ -

Trang 40

Những hộ gia đình với chủ hộ là nam có tỷ lệ nghèo cao hơn So với chủ hộ là _ nữ trong cả hai năm 2010 và 2012 nhưng mức chênh lệch giảm dần từ 7, 9 % nim 2010 xuống còn 47 % nam 2012 Tuy nhiên, chủ hộ là nam có khả năng thoát nghèo nhanh hơn so với nữ thể hiện qua tốc độ giảm nghèo ở nam trong giai đoạn 2010 và 2012 là 4,3 % trong khi nữ chỉ có 1,1 %

So với chủ hộ người dân tộc Kinh hoặc Hoa, tỷ lệ hộ nghèo của chủ hộ người _ dân tộc thiểu số luôn cao hơn 5 lần nhưng tốc độ giảm nghèo lại nhanh hơn Trong giai đoạn 2010-2012 tốc độ giảm nghèo của chủ hộ người dân tộc Kinh hoặc Hoa giảm 3 % trong khi chủ hộ người dân tộc thiểu số giảm 7,1%

Thống kê cho thấy, trong năm 2010 chủ hộ đã kết hôn có tỷ lệ nghèo cao : nhất nhưng giảm dần trong năm 2012 Chưa kết hôn có tỷ lệ nghèo thấp nhất trong

cả hai năm Tuy vậy, chủ hộ đã kết hôn có khả năng thoát nghèo nhanh hơn Tốc độ

giảm nghèo của họ là 3,9 % trong khi con số này Ở nhóm chưa kết hôn và nhóm ly

thân ly dị lần lượt tăng 0,3 % và giảm 2,5 %

2.4.4 Ty lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 201 0-2012 theo trình độ học van chủ hộ - Bảng 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2012 theo trình độ học vân của chủ hộ 2010| 2012| Trình độ học vấn của chủ hộ | Chưa tốt nghiệp tiểu học: | _39,6| 34,4 Tốt nghiệp tiểuhọc 7 — 232| 18,2 Tốt nghiệp THCS : 145| 13,2] TốếtnghiệpPIH _ | gt) 47 Dao tao nghé trở lên có 2,9 : 1,8 Nguồn: Tổng cục thống kê (2012)

Kết quả trên cho thấy rằng trình độ học vấn của chủ hộ tỷ lệ nghịch với khả _ năng rơi vào nghèo đói Chủ hộ có trình độ học vấn càng cao, khả năng rơi vào

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w