Xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả giáo dục môi trường theo phương pháp lồng ghép tích hợp cho học sinh tiểu học ở vùng nông thôn tỉnh Hậu Giang

4 13 0
Xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả giáo dục môi trường theo phương pháp lồng ghép tích hợp cho học sinh tiểu học ở vùng nông thôn tỉnh Hậu Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được tiến hành nhằm phân tích hiệu quả của mô hình giáo dục môi trường theo phương pháp lồng ghép/tích hợp. 10 trường tiểu học ở vùng nông thôn của tỉnh Hậu Giang (huyện Phụng Hiệp, huyện Châu Thành A, Thị xã Long Mỹ) và 50 giáo viên đã tham gia nghiên cứu.

10 Lê Trần Thanh Liêm XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THEO PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP/ TÍCH HỢP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở VÙNG NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG IDENTIFYING FACTORS AFFECTING THE RESULTS OF ENVIRONMENTAL EDUCATION BY ADDING IN ENVIRONMENTAL TOPICS TO SUBJECTS FOR PRIMARY STUDENTS IN RURAL AREAS OF HAU GIANG PROVINCE Lê Trần Thanh Liêm Trường Đại học Cần Thơ; lttliem@ctu.edu.vn Tóm tắt - Nghiên cứu tiến hành nhằm phân tích hiệu mơ hình giáo dục mơi trường theo phương pháp lồng ghép/ tích hợp 10 trường tiểu học vùng nông thôn tỉnh Hậu Giang (huyện Phụng Hiệp, huyện Châu Thành A, Thị xã Long Mỹ) 50 giáo viên tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xã hội học với cách chọn mẫu phi xác suất sử dụng Số liệu sơ cấp dùng phân tích mơ hình Binary Logistic Trong đó, biến Y hiệu hoạt động giáo dục môi trường, biến phụ thuộc Các biến độc lập bao gồm: X1: Thời gian; X2: Tài liệu; X3: Độ tuổi; X4: Hỗ trợ phụ huynh Kết sau: Loge P(Y=1)/P(Y=0) = -4,373 + 2,816X1 + 3,228X2 – 4,483X3 + 3,378X4 Tỉ lệ dự đốn mơ hình 90% Abstract - Research is carried out to indentify factors affecting the results of environmental education through adding in environmental topics to subjects Ten primary schools in rural areas (Phung Hiep District, Chau Thanh A District and Long My Town) and 50 teachers participated in the research Sociological survey method is used in the research Primary data is collected by non-probability sampling method Primary data is used in the Binary Logistic Regression model, in which dependant variable Y indicates the impacts of environmental education through adding in environmental topics to subjects Independant variables X include: X1: Teaching hour; X2: Documents; X3: Students’ age; X4: Parents’ support The equation of this model is: Loge P(Y=1)/P(Y=0) = -4,373 + 2,816X1 + 3,228X2 – 4,483X3 + 3,378X4 The likelihood ratio of the model is 90% Từ khóa - Giáo dục mơi trường; học sinh tiểu học; lồng ghép/ tích hợp; tỉnh Hậu Giang; vùng nơng thơn Key words - Environmental education; primary student; integrate; Hau Giang province; rural area Đặt vấn đề Giáo dục môi trường nhiệm vụ quan trọng Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 việc phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” (Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2011) Giáo dục môi trường giúp cho cộng đồng hiểu chất phức tạp hệ thống môi trường tự nhiên nhân tạo để từ giúp người có hành vi ứng xử thân thiện môi trường Mục tiêu giáo dục môi trường, nhằm trang bị cho cộng đồng kỹ hành động bảo vệ môi trường cách hiệu (Lê Văn Khoa ctv., 2011) Hậu Giang tỉnh mạnh sản xuất nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long 100% xã Tỉnh có trường tiểu học (Ban Chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, 2016) Tỉnh Hậu Giang có tất 253 trường tiểu học với lượng học sinh 69.375 học sinh số giáo viên trực tiếp giảng dạy 3.664 giáo viên (Tổng cục Thống kê, 2015) Do điều kiện tự nhiên hạ lưu sơng Hậu, địa hình trãi dài mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt nên đa phần trường tiểu học tỉnh phkelihood, giá trị nhỏ mơ hình phù hợp để ước lượng Kết nghiên cứu khảo sát 3.1 Mức độ lồng ghép/ tích hợp nội dung giáo dục mơi trường vào mơn học 11 3.3 Kết mơ hình phân tích hồi quy Bảng Kết phân tích mơ hình Binary Logistic Yếu tố Hệ số B Sig X1: Thời gian giảng dạy 2,816 0,016 X2: Tài liệu 3,228 0,009 X3: Độ tuổi học sinh -4,483 0,011 X4: Hỗ trợ phụ huynh 3,378 0,027 X5: Kỹ chuyên biệt -0,261 0,854 0,951 0,504 -4,373 0,005 X6: Kinh phí Hằng số Từ kết phân tích hồi quy, nghiên cứu xây dựng mơ sau: Loge P(Y=1)/P(Y=0) = -4,373 + 2,816X1 + 3,228X2 – 4,483X3 + 3,378X4 3.4 Kết kiểm định tính xác mơ hình Bảng Kết định tính xác mơ hình Binary Logistic Có Khơng Mức độ xác kết dự báo 26 19 92,9% 86,4% Hiệu Quan sát Hiệu Có Khơng Tỷ lệ xác dự báo chung ĐVT: % Hình Mức độ lồng ghép/ tích hợp nội dung giáo dục mơi trường vào môn học 3.2 Mô tả chung biến phân tích Mơ hình hồi quy giả định sau: loge P(Y=1)/P(Y=0) = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 Bảng Mô tả biến sử dụng mơ hình phân tích Tên biến Ý nghĩa/cách tính Dấu kỳ vọng X1 Thời gian giảng dạy (1 = có, = khơng) + X2 Tài liệu (1 = có, = khơng) X3 Độ tuổi học sinh (1 = có, = khơng) X4 Phối hợp phụ huynh (1 = có, = khơng) X5 Kỹ chun biệt (1 = có, = khơng) + X6 Kinh phí (1 = có, = không) + + +/+ 90,0% Bàn luận 4.1 Mức độ lồng ghép/ tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào môn học Kết nghiên cứu từ Hình cho thấy, mơn học như: Khoa học, Tự nhiên xã hội, Đạo đức Tiếng Việt tất giáo viên áp dụng linh hoạt hình thức để giáo dục mơi trường Mức độ lồng ghép/ tích hợp tồn phần áp dụng nhiều môn Khoa học, chiếm 70% mức độ lồng ghép Ở mơn học cịn lại, có lựa chọn khác biệt mức độ áp dụng giáo viên trường Điều thể tỉ lệ % mức độ lồng ghép/ tích hợp phận (cao mơn Lịch sử, chiếm 48% môn Tiếng Việt, chiếm 40%); mức độ liên hệ (cao môn Thủ công, chiếm 61%, môn Tin học chiếm 54%); tỉ lệ % giáo viên khơng lồng ghép/ tích hợp nội dung giáo dục môi trường xuất cao mơn Tin học (46%), Tốn (38%) Theo Lê Văn Khoa cs (2009) cho giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp mơn/ phân mơn học sau: Tốn (Lớp 1, 2, 3, 4, 5), Tiếng Việt (Lớp 1, 2, 3, 4, 5), Đạo đức (Lớp 1, 2, 3, 4, 5), Tự nhiên xã hội (Lớp 1, 2, 3), Khoa học (Lớp 4, 5), Lịch sử địa lý (Lớp 4, 5), Nghệ thuật (Lớp 1, 2, 3), Âm nhạc (Lớp 4, 5), Mỹ thuật (Lớp 4, 5), Kỹ thuật (Lớp 4, 5), Thể dục (Lớp 1, 2, 3, 4, 5) Như vậy, nhận thấy rằng, kết nghiên cứu có tương đồng với kết Lê Văn Khoa cs (2009) Tuy nhiên, kết nghiên cứu đạt yêu cầu mức độ chi tiết theo cấp độ lồng ghép môn/phân môn học cao so với kết Lê Văn Khoa cs (2009) thể theo môn/phân môn Khối lớp 12 4.2 Các biến sử dụng nghiên cứu Dựa vào kết tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan, yếu tố tác động sau đề xuất nghiên cứu: Sự quan tâm Lãnh đạo nhà trường; Về thuộc tính giáo viên: Độ tuổi, thâm niên giảng dạy, số môn giảng dạy, có/ khơng có giữ chức vụ (Ban Giám hiệu, Lãnh đạo đồn thể, Tổ trưởng chun mơn), kỹ chun biệt cuả giáo viên; Thời gian giảng dạy; Tài liệu dùng nghiên cứu để thiết kế nội dung giảng dạy; Độ tuổi học sinh tương ứng với khối lớp từ học sinh lớp đến lớp 5; Sự quan tâm hỗ trợ từ phía gia đình hỗ trợ giáo dục học sinh; Kinh phí sử dụng, đầu tư cho hoạt động dạy học Từ đề xuất nghiên cứu này, chuyên gia giáo dục giáo dục môi trường Trường Đại học Cần Thơ nhóm nghiên cứu thảo luận thống vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, loại biến quan tâm Lãnh đạo nhà trường khỏi nghiên cứu Hiện nay, công tác triển khai nhận quan tâm, đạo Ban Giám hiệu Trường Thứ hai, biến thuộc tính giáo viên, đưa biến kỹ chuyên biệt vào nghiên cứu Giả thuyết đặt rằng, giáo dục môi trường với kiến thức sinh động, gần gủi với đời sống, có khả ứng dụng, giúp học sinh hoàn thiện ứng xử thân thiện với mơi trường có cần giáo viên phải trao dồi thêm kỹ giảng dạy khác hay không Thứ ba, biến cịn lại đưa vào mơ hình nghiên cứu Mơ hình giả định biến nghiên cứu trình bày Bảng 4.3 Các yếu tố tác động đến hiệu giáo dục môi trường theo phương pháp lồng/ghép tích hợp Mơ hình hồi quy Binary Logistic sử dụng cho thấy số -2loglikelihood 32,937 số thích hợp khẳng định tính chắn mơ hình Hệ số tương quan Cox & Snell R Square đạt tới 0,510, hệ số tương quan Nagelkerde R Square đạt tới giá trị 0,683, lần khẳng định khoảng 68,3% giá trị mơ hình giải thích từ hồi quy Logistic, hệ số tương quan cao Chỉ số Omnibus Tests of Model Coefficients cho thấy Chi-square đạt 35,656 với Sig = 0,000 (α 0,05) Điều luận giải sau: Thứ nhất, kỹ giảng dạy giáo viên hình thành đào tạo từ mơi trường Sư phạm (ở trường Cao Đẳng, Đại học) tích lũy từ thực tế giảng dạy đảm bảo giảng dạy cách hiệu nội dung giáo dục mơi trường Thứ hai, kinh phí phục vụ cho nội dung giáo dục mơi trường có cấp từ nhà trường hay khơng khơng thực quan trọng nghiên cứu Bởi lẽ, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc giáo dục mơi trường cho học sinh giai đoạn hình thành nhận thức nhân cách nên giáo viên phần lớn tự thiết kế hầu hết dụng cụ dùng giảng dạy Điểm mạnh Lê Trần Thanh Liêm giáo viên tham gia nghiên cứu giảng dạy vùng nông thôn nên số nội dung giảng dạy lồng ghép/ tích hợp thuận tiện gần gũi với thiên nhiên nguồn tài nguyên dễ dàng tiếp cận thực vật (các loài cây, hoa), động vật (vật nuôi, gia cầm, chim, côn trùng) Các biến cịn lại tác động có ý nghĩa mơ hình (Sig < 0,05) Trong đó, biến X1 thời gian giảng dạy, X2 tài liệu, X4 hỗ trợ phụ huynh có dấu dương (+) Có nghĩa biến tác động theo xu hướng với biến phụ thuộc Y Biến X3 độ tuổi học sinh có tác động ngược lại với hiệu mơ hình giáo dục mơi trường theo phương pháp lồng ghép/ tích hợp, thể qua dấu âm (-) Điều có nghĩa hoạt động giáo dục môi trường đạt hiệu cao áp dụng cho học sinh nhỏ tuổi Cụ thể, biến tác động giải thích nhau: Thứ nhất, thời gian giảng dạy, kết phân tích từ mơ hình chứng minh dành thời gian nhiều cho nội dung tích hợp/ lồng ghép hiệu đạt cao biến độc lập khác không thay đổi Kết vấn giáo viên ghi nhận ý kiến việc nội dung lồng ghép/ tích hợp giảng dạy mang tính tượng trưng, giới thiệu lướt qua chưa thật tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với thực tế mong đợi giáo viên Lý giải cho tượng này, giáo viên cho nội dung dạy học bị tải nên việc thêm vào nội dung bảo vệ môi trường chuyên sâu Điều phù hợp với kết nghiên cứu mơ hình Thứ hai, tài liệu phục vụ giảng dạy, hệ số B 3,228, đồng nghĩa với việc hiệu giáo dục môi trường cao tài liệu tăng cường (xét điều kiện biến độc lập khác cố định) Theo Võ Trung Minh (2015), việc trang bị tài liệu hướng dẫn, tham khảo giáo dục môi trường có ý nghĩa quan trọng giáo viên Đây nguồn sở để giáo viên tự bồi dưỡng, tự học trao đổi chuyên môn nghiệp vụ nhằm tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh Kết vấn giáo viên cho thấy, thực trạng sách, báo hay tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy giáo dục mơi trường nói chung thư viện bao gồm: thư viện Trường, thư viện Trung tâm văn hóa Huyện hạn chế Trong đó, việc tiếp xúc với nguồn học liệu thư viện Tỉnh giáo viên vùng nông thơn khó khăn Thay vào đó, giáo viên phải sử dụng máy tính cơng cộng Trường để tra cứu tài liệu internet, tỉ lệ giáo viên có máy tính cá nhân thấp Điều kiện thực tế phản ánh cách phù hợp kết phân tích mơ hình nghiên cứu Thứ ba, độ tuổi học sinh, xét trường hợp biến khác khơng có thay đổi hoạt động giáo dục mơi trường đạt kết cao áp dụng cho học sinh khối lớp nhỏ Theo Lê Văn Khoa cs (2009), giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên, nghiên cứu thực phạm vi trường tiểu học vùng nông thôn tỉnh nông nghiệp tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu khai thác tính chi tiết mức độ phù hợp Kết nghiên cứu từ giáo viên cho ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(129).2018 thấy, lớp nhỏ giáo viên tập trung hình thành phát triển nhóm kỹ cốt lõi cho học sinh như: Nhóm kỹ tự nhận thức; Hình thành kỹ giao tiếp, ứng xử; Kỹ định giải vấn đề; Hình thành kỹ hợp tác, chia sẻ; Hình thành kỹ tự phục vụ quản lý thời gian Chính vậy, q trình rèn luyện hình thành kỹ cho học sinh, giáo viên kết hợp giáo dục hình thành nhận thức ban đầu môi trường xung quanh vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường, ăn uống hợp vệ sinh giải pháp phù hợp Có thể nhận thấy, kết phân tích từ mơ hình phù hợp với tình hình thực tế Thứ tư, hỗ trợ phụ huynh học sinh, biến có tác động xu hướng Do vậy, trường hợp cố định biến khác tăng cường mức độ quan tâm, hỗ trợ gia đình học sinh giúp hoạt động giáo dục môi trường đạt kết cao Những kiến thức, kỹ thái độ học sinh hình thành từ trình giáo dục mơi trường nhà trường đơi lúc có khác biệt với việc áp dụng nhà Những khác biệt đề cập bao gồm: Học sinh giáo dục phải bỏ rác nơi quy định nhà phụ huynh lại thải rác xuống sông; Một trường hợp khác, học sinh nhận thức chó lồi vật ni trung thành, góp phần giúp người giữ gìn an ninh, trật tự Tuy nhiên, lại có nhiều trường hợp gia đình nơng thơn ni chó, giết thịt nhà Từ phân tích nhận rằng, vai trị gia đình góp phần quan trọng việc định thành cơng hay thất bại q trình giáo dục Điều phù hợp với kết mô hình Kết luận Giáo dục mơi trường thơng qua phương pháp lồng ghép/ tích hợp hoạt động quan trọng nhằm nâng cao nhận thức hành động bảo vệ môi trường học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục môi trường thông qua phương 13 pháp lồng ghép/ tích hợp áp dụng thơng qua tất môn học bậc tiểu học Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đặc thù này, phạm vi nghiên cứu, áp dụng khuyến khích sau: tăng cường áp dụng cho học sinh khối lớp nhỏ; làm phong phú đa dạng hóa nguồn tư liệu phục vụ biên soạn giảng; dành nhiều thời gian cho nội dung lồng ghép/ tích hợp; tăng cường quan tâm, phối hợp gia đình việc giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ áp dụng kiến thức học trường vào gia đình hoạt động hàng ngày trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương, Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống kê, 2016 [2] Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 1363/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” ký ngày 17/10/2001, Truy cập ngày 12/5/2018, Truy cập từ http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&_page=414&mode=detail&document_id=9868, 2001 [3] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, 2008 [4] Lê Trần Thanh Liêm, Phạm Ngọc Nhàn, Đỗ Ngọc Diễm Phương cs., Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Xây dựng mơ hình giáo dục mơi trường cho học sinh tiểu học vùng nông thôn tỉnh Hậu Giang”, Trường Đại học Cần Thơ, 2017 [5] Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Xuân Cự cs., Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 [6] Lê Văn Khoa, Phan Văn Kha, Phan Thị Lạc cs., Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, 2009 [7] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, 2015 [8] Võ Minh Trung, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục “Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học”, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 2015 (BBT nhận bài: 15/5/2018, hoàn tất thủ tục phản biện: 07/6/2018) ... ghép/ tích hợp hoạt động quan trọng nhằm nâng cao nhận thức hành động bảo vệ môi trường học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục môi trường thông qua phương 13 pháp lồng ghép/ tích hợp áp dụng thông... Bảng 4.3 Các yếu tố tác động đến hiệu giáo dục mơi trường theo phương pháp lồng/ ghép tích hợp Mơ hình hồi quy Binary Logistic sử dụng cho thấy số -2loglikelihood 32,937 số thích hợp khẳng định tính... tuổi học sinh, xét trường hợp biến khác khơng có thay đổi hoạt động giáo dục môi trường đạt kết cao áp dụng cho học sinh khối lớp nhỏ Theo Lê Văn Khoa cs (2009), giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan