1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc

29 438 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 299,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo đồ án tốt nghiệp chuyên ngành viễn thông Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam

Trang 1

chơng II

nghiên cứu chuyển đổi mạng viễn thông VNPT sang mạng NGN

2 1 Mạng Viễn thông VNPT hiện tại

Việc chuyển đổi mạng viễn thông sang mạng NGN là thc sự cần thiết dựa trên nhu cầu thực tế để đáp ứng khách hàng và các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Muốn có đợc môt chiến lợc đúng đắn để vừa tận dụng đợc cơ sở hạ tầng hiện tại vừa có thể đạt đợc cơ sỏ hạ tầng mạng NGN trong một khoảng thời gian ngắn nhất cho phép, trớc tiên cần phải xem xét hiện trạng mạng viễn thông Việt Nam hiện tại có đáp ứng đơc yêu cầu chuyển đổi không Mặt khác phải xem xét mạng NGN có đáp ứng đợc yêu cầu của khách hànghay không

Hiện tại chúng ta đang có rất nhiều mạng khác nhau với các dịch vụ đợc khai thác riêng lẻ:

- Mạng điện thoại công cộng PSTN- Mạng truyền số liệu

- Mạng Internet

- Mạng di động theo công nghệ GSM, CDMA- Mạng di động nội thị theo công nghệ PHS- Mạng thông tin vệ tinh

Trang 2

- Cấp quốc tế bao gồm các tổng đài Gateway, các đờng truyền dẫn quốc tế nh: Các trạm vệ tinh mặt đất, các hệ thống cáp quang biển TVH, SE-ME-WE 3, tuyến cáp quang CSC

- Cấp quốc gia bao gồm các tuyến truyền dẫn đờng trục, các tổng đài Transit quốc gia (liên tỉnh), mạng thông tin di động, truyền số liệu

- Cấp nội tỉnh / Thành phố bao gồm các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, các tổng đài Host và các tổng đài vệ tinh do các Bu điện tỉnh, Thành phố quản lý, vận hành, khai thác

Xem xét ở khía cạnh các chức năng của các hệ thống thiết bị cũ trên mạng thì mạng viễn thông bao gồm:

- Mạng chuyển mạch- Mạng truyền dẫn

- Mạng chức năng (Mạng đồng bộ, mạng báo hiệu, mạng quản lý)

Về tổ chức khai thác :

Tổ chức khai thác mạng viễn thông hiện tại chia làm hai cấp: Cấp Tổng công ty, cấp trực tiếp sản xuất kinh doanh (bao gồm các công ty dọc, các bu điện tỉnh, thành phố)

Ngoài hai cấp nêu trên, dới các công ty dọc còn một cấp trực tiếp vận hành, khai thác các hệ thống thiết bị viễn thông Đó là các cấp Trung tâm viễn thông khu vực miền bắc (Hà nội), miền Trung (Đà nẵng), miền Nam (Tp Hồ Chí Minh) Các trung tâm viễn thông khu vực là những đơn vị trực tiếp tiếp nhận các lệnh điều hành của các công ty dọc để tổ chức, chỉ đạo các đơn vị vận hành khai thác các hệ thống thiết bị viễn thông thực hiện Tơng tự nh vậy, dới các Bu điện tỉnh / Thành phố là công ty điện thoại hoặc các công ty điện báo/điện thoại, công ty viễn thông và các bu điện quận, huyện chịu trách nhiệm khai thác các hệ thống thiết bị viễn thông trong phạm vi đơn vị phụ trách

Về công nghệ:

Các thiết bị chuyển mạch đã đợc số hoá 100% Mạng truyền dẫn cũng đã ợc số hoá, đã và đang thực hiện chiến lợc cáp quang hoá mạng lới và kế hoạch tăng tốc giai đoạn 2, công nghệ truyền dẫn đang chuyển mạnh mẽ từ PDH sang SDH Mạng viễn thông của VNPT đã và đang tiếp cận những công nghệ hiện đại nhất của thế giới, năng lực và nâng cao chất lợng mạng Tuy nhiên mạng viễn thông của VNPT cũng khá phức tạp do có nhiều chủng loại thiết bị

Trang 3

đ-Chuyển mạch :

Hiện nay mạng viễn thông Việt nam đã có các trung tâm chuyển mạch quốc tế và chuyển mạch quốc gia ở Hà nội, Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Mạng của các bu điện tỉnh cũng đang đợc phát triển mở rộng Nhiều tỉnh, Thành phố xuất hiện các cấu trúc mạng với nhiều tổng đài HOST, các Thành phố lớn nh TP Hồ Chí Minh, Hà nội đã và đang triển khai các Tandem nội hạt

Phân cấp theo chức năng của các chuyển mạch thì bao gồm 4 cấp - Chuyển mạch quốc tế (Gateway)

- Chuyển mạch trung chuyển (Toll, Tandem)- Tổng đài HOST của các Bu điện tỉnh

- Các tổng đài vệ tinh và tổng đài độc lập nội tỉnh

Các số liệu thống kê về các hệ thống chuyển mạch trên mạng nh sau:

Bảng 2 1 Hệ thống chuyển mạch

Hệ thống chuyển mạch GatewayToll

Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh tại Hà Nội:

- Các chuyển mạch TDX-10 và AXE-10 tại Hà nội xử lý các cuộc gọi liên tỉnh và transit đi quốc tế từ các tổng đài Host của các tỉnh/thành phố sau đây: Hà nội, Hải phòng, Quảng ninh, Hải dơng, Hng yên, Thái bình, Hà tây, Hoà bình, Sơn la, Lai châu, Hà giang, Tuyên quang, Thái nguyên, Bắc cạn, Lào cai, Yên bái, Vĩnh phúc, Phú thọ, Bắc ninh, Bắc giang, Lạng sơn, Cao bằng, Hà nam, Nam định, Ninh bình, Thanh hoá, Nghệ an, Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng trị

Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh tại thành phố Hồ Chí Minh:

- Các chuyển mạch TDX-10 và AXE-10 tại thành phố Hồ Chí Minh xử lý các cuộc gọi liên tỉnh và transit đi quốc tế từ các tổng đài Host của các tỉnh/thành phố sau đây: TP HCM, Đồng nai, Sóc trăng, Trà vinh, Bạc liêu, Cà mau, Bến tre, Tiền giang, Bình dơng, An giang, Cần thơ, Kiên giang, Bình phớc, Đồng tháp,

Trang 4

Long an, Vĩnh long, Tây ninh, Vũng tàu, Lâm đồng, Khánh hoà, Bình thuận, Ninh thuận, Gia lai, Kon tum, Đắc lắc

Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh tại Đà nẵng ;

- Chuyển mạch AXE-10 tại Đà nẵng xử lý các cuộc gọi liên tỉnh và transit đi quốc tế từ các tổng đài Host của các tỉnh/Thành phố sau đây: Đà nẵng, Quảng nam, Ninh thuận, Bình thuận, Quảng bình, Quảng trị, Thừa thiên - Huế, Quảng ngãi, Bình định, Phú yên, Khánh hoà, Kon tum, Gia lai, Đắc lắc

Bảng 2 2: Host

lắp đặt (E1)

Dung lợngsử dụng (E1)

lắp đặt (E1)

Dung lợngsử dụng (E1)

Trang 5

Bao gồm các thiết bị có dung lợng : 155 Mb/s, 622 Mb/s và 2,5Gb/s

Viba PDH : Thiết bị cũng có nguồn gốc từ nhiều hãng cung cấp khác nhau:+ Siemens + Alcatel

+ Fujitsu + SIS+ SAT + NOKIA+ AWA

Dung lợng : 140 Mb/s, 34Mb/s và n x 2 Mb/s

Công nghệ Viba SDH đợc sử dụng hạn chế với một số lợng ít Mạng truyền dẫn cấp quốc gia bao gồm những tuyến chính sau đây:- Tuyến Bắc Nam cáp quang SDH 2 5Gb/s và Viba PDH 140Mb/s

- Tuyến Hà Nội-Hải Dơng-Hải Phòng-Quảng Ninh: Viba PDH 34Mb/s và Cáp quang SDH 622 Mb/s

- Tuyến Hà Nội-Bắc Ninh-Bắc-Giang-Lạng Sơn : Viba PDH 34Mb/s

- Tuyến Hà Nội-Việt Trì-Yên Bái-Lào Cai; Tuyên Quang-Hà Giang và Hà Nội- Việt Trì - Yên Bái -Tuyên Quang : cáp quang 622Mb/s và Viba 34Mb/s

Trang 6

- Tuyến Hà Nội-Hà Đông-Hòa Bình: Viba PDH34Mb/s và cáp quang SDH 2,5Gb/s

- Tuyến Hà Nội-Hòa Bình-Sơn La-Lai Châu (Điện biên): Viba PDH 34Mb/s

- Tuyến Tp Hồ Chí Minh-Cần Thơ : cáp quang SDH 2,5Gb/s, Viba PDH 140Mb/s

- Tuyến Tp Hồ Chí Minh-Bà Rịa Vũng Tàu: Viba PDH 140 Mb/s, cáp quang SDH 622 Mb/s

- Tuyến Tp Hồ Chí Minh-Bình Dơng-Bình Phớc-Đắc Lắc-Playcu: Viba PDH 34Mb/s

- Tuyến Cần Thơ-Cao Lãnh-Long Xuyên-Rạch Giá và tuyến Cần Thơ-Sóc Trăng-Minh Hải: Viba PDH 140Mb/s

- Tuyến Mỹ Tho-Bến Tre và tuyến Mỹ Tho-Trà Vinh: Viba PDH 34Mb/s - Tuyến Qui Nhơn-Playcu-Kontum và Đắc Lắc: Cáp quang SDH 2,5Gb/s và viba PDH 34Mb/s

- Tuyến Phan Rang-Xuân Trờng-Đà Lạt: Vba PDH 34Mb/s

- Các tuyến trung kế tại Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh sử dụng các RING trung kế SDH 2,5Gb/s

Kế hoạch phát triển mạng truyền dẫn liên tỉnh giai đoạn 1997-2005 đã đợc lãnh đạo ngành phê duyệt sẽ từng bớc hình thành 13 vòng Ring SDH (trong đó có 4 vòng Ring thuộc tuyến trục backbone) và một số tuyến nhánh:

- Ring 1 : Hà Nội-Hải Dơng-Hng Yên-Thái Bình-Nam Định-Hà Nam-Hà Nội - Ring 2 : Hải Dơng - Hải Phòng - Thái Bình

- Ring 3 : Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn - Quảng Ninh - Hải Dơng - Hà Nội

- Ring 4 : Hà Nội - Vĩnh Yên - Việt Trì - Tuyên Quang - Thái Nguyên - Hà Nội

- Ring 5 : Hà Nội - Yên Bái - Lao Cai - Điện Biên - Sơn La - Hoà Bình - Hà Tây-Hà Nội Ring 6 : Hà Nội - Thanh Hoá - Vinh - Hà Tĩnh - Hoà Bình - Hà Nội

- Ring 7 : Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Hà Tĩnh - Ring 8 : Đà Nẵng-Quảng Nam - Quảng Ngãi - Bình Định - Gia Lai - Đà Nẵng

Trang 7

- Ring 9 : Tp HCM - Gia Lai - Bình Định - Phú Yên - Khánh Hoà - Ninh Thuận-Bình Thuận - Đồng Nai - Tp HCM

- Ring 10 : Tp HCM - Bình Dơng - Bình Phớc - Đắc Lắc - Gia Lai - Bình Định - Phú Yên - Khánh Hoà - Ninh Thuận - Lâm Đồng-Tp HCM

- Ring 11 : Cần Thơ-An Giang-Kiên Giang-Cà Mau-Bạc Liêu-Sóc Cần thơ

Trăng Ring 12 : Tp HCM Trăng Long An Trăng Mỹ Tho Trăng Cần Thơ Trăng Đồng Tháp Trăng Tp HCM

- Ring 13 : Tp HCM - Biên Hoà - Vũng Tàu

Một số tuyến nhánh : Tp HCM-Tây Ninh, Mỹ Tho-Trà Vinh, Mỹ Tho-Bến Tre

Các mạng chức năng:

Báo hiệu:

Hiện nay trên mạng viễn thông Việt nam sử dụng cả hai loại báo hiệu : R2 và C7 Mạng báo hiệu số 7 đợc đa vào khai thác tại Việt nam theo chiến lợc triển khai từ trên xuống theo tiêu chuẩn của ITU khai thác thử nghiệm đầu tiên từ năm 1995 tại VTN và VTI Cho đến nay mạng báo hiệu số 7 đã hình thành với một cấp STP (điểm chuyển tiếp báo hiệu) tại 3 trung tâm (Hà nội, Đà nẵng, Tp Hồ Chí Minh) của 3 khu vực (Bắc, Trung, Nam) và đã phục vụ cho hơn 30% tổng số kênh giữa các tổng đài Toll quốc gia, Gateway quốc tế và một số tổng đài nội hạt

Đồng bộ :

Mạng đồng bộ của VNPT đã thực hiện xây dựng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 với 3 đồng hồ chủ PRC ở Đà nẵng, Hà nội và Tp Hồ Chí Minh và một số đồng hồ thứ cấp SSU Mạng đồng bộ Việt nam hoạt động theo phơng thức chủ tớ có dự phòng, bao gồm 4 cấp, hai loại giao diện chuyển giao tín hiệu đồng bộ chủ yếu là 2 MHz và 2Mb/s Pha 3 của quá trình phát triển mạng đồng bộ đang đợc triển khai nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng mạng và chất lợng dịch vụ

Quản lý:

Dự án xây dựng Trung tâm quản lý mạng viễn thông quốc gia đang trong quá trình chuẩn bị để tiến tới triển khai

Trang 8

Từ thực tế khai thác, các tỉnh/thành phố sau đây có lu lợng phát triển mạnh là 11 tỉnh/thành phố: Hà nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải phòng, Quảng ninh, Huế, Đà nẵng, Khánh hoà, Bà rịa-Vũng tàu, Đồng nai, Cần thơ, Bình dơng

Mạng thoại của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung là mạng TDM truyền thống Mạng đã đợc số hoá toàn bộ với 1 tổng đài Tandem, 16 tổng đài nội hạt, 130 trạm vệ tinh (trực thuộc tổng đài nội hạt) và trên 700 000 số điện thoại Mức tăng trởng hàng năm khoảng trên 10% tức là phát triển đợc khoảng gần 100 000 máy điện thoại Có 3 loại chuyển đổi mạch đợc sử dụng trên mạng là EWSD của Simens, 1000 E10 của Alcatel và NA Sigma của NEC Trên mạng sử dụng báo hiệu SS7 cho toàn bộ mạng với tổng đài nội hạt là SP Mạng truyền dẫn cấp II (nối các host và tandem) là mạch vòng SDH 2,5Gbps, hiện đã có dự án nâng cấp lên 10Gbps và có RPR để cung cấp giao diện GE, FE sẵn sàng cho mạng truyền tải NGN

2 1 2 Mạng di động

Mạng di động trên địa bàn chủ yếu gồm 3 mạng:

- Mạng Vinaphone sử dụng công nghệ GSM 2,5G Trên địa bàn đã cung cấp dịch vụ cho trên khoảng 400 000 khách hàng sử dụng Mạng đã thử nghiệm cung cấp GPRS và đã cung cấp dịch vụ thông minh, cung cấp dịch vụ Prepaid, chuyển vùng Mạng sử dụng thiết bị của các nhà cung cấp: Chuyển mạch EWSD của Simens, AXE Ericsson, mạng vô tuyến của Motorola

- Mạng Mobiphone cũng tơng tự nh Vinaphone dùng công nghệ GSM 2,5G đã có gần 300 000 khách hàng trên địa bàn Mạng sử dụng thiết bị của nhà cung cấp: Chuyển mạch 1000E10 của Alcatel, AXE Ericsson, mạng vô tuyến của Alcatel, Ericsson

- Mạng vô tuyến nội thị: Dùng công nghệ PHS I-PAS Hiện chỉ phủ sóng cho vùng Hà Nội Dịch vụ cung cấp thoại mã hoá 16Kbps, truy nhập Internet 64 Kbps, các dịch vụ trả trớc Hiện mạng đã có trên 60 000 khách hàng và phát triển tơng đối nhanh

- Ngoài ra trên địa bàn hiện nay còn có một số mạng di động đang triển khai nh S-phone của Saigonpostel dùng công nghệ CDMA hay Vietel dùng công nghệ GSM

Trang 9

2 1 3 Mạng điện thoại VoIP

VoIP qua mạng riêng: Hiện có 3 nhà khai thác dịch vụ VoIP đó là VDC, Vietel và Saigonpostel cũng nh một số nhà khai thác đã có giấy phép nhng cha triển khai Phơng thức này chủ yếu cho gọi đờng dài liên tỉnh và quốc tế Các nhà cung cấp dịch vụ đặt thiết bị Gateway tại hai đầu và kết nối giữa hai Gateway bằng các đờng truyền LeasedLine thông qua Router Vì là đờng truyền riêng lên không có hiện tợng chất lợng suy giảm do trễ, mất gói

2 1 4 Thoại Internet

Cũng giống nh VoIP nhng đờng truyền sử dụng mạng internet công cộng nên chất lợng kém hơn Phơng thức này đợc cấp phép cho loại gọi máy tính đến máy điện thoại ở nớc ngoài với giá thành rẻ Hiện có nhiều nhà cung cấp dịch vụ náy nh VDC, FPT, Oneconnection, SaigonPostel, Netnam

Hình 2 1 Mô hình mạng viễn thông hiện tại của VNPT

1 2 3* 8 #

Mạng viễn thụng

Người sử dụng dịch vụ viễn thụng

Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

Doanh nghiệp

cung cấp hạ tầng mạng

Trang 10

2 1 5 Mạng số liệu, Internet

* Mạng truyền số liệu DDN

- Đây thực chất là mạng thuê kênh riêng Leased Line cung cấp các dịch vụ kênh riêng từ n x 64 Kbps nội hạt, quốc gia, quốc tế Có khả năng cung cấp Fram Relay hay ATM

* MạngInternet

- Truy nhập Dial – up, ISDN:

Dịch vụ truy nhập Internet đã cung cấp từ năm 1997, hiện có khoảng 40 000 khách hàng đăng ký thờng trực để truy nhập vào mạng thông qua đờng thoại và ISDN để vào các nhà cung cấp dịch vụ Internet khác nhau nh VDC, FPT, Netnam

- Mạng truy nhập xDSL (MegaVNN)

- Mạng truy nhập xDSL đã cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng cho khách hàng từ 7/2003 Hiện có các phơng thức ADSL với tốc độ xuống tối đa là 2 Mbps, tốc độ lên tối đa 640 Kbps và phơng thức G shdsl có tốc độ tối đa là 2 Mbps BRAS có dung lợng chuyển mạch IP/ATM 20 gbps, có khả năng quản lý chất lợng (QoS) theo kiểu ATM bao gồm:

Real time: Thời gian thực

- Constant bit rate (CBR): Tốc độ bit không đổi

- Real time variable bit rate (rt - VBR): Tốc độ bit thay đổi cho các ứng dụng thời gian thực

Non real time: Không thời gian thực

- Non – real time variable bit rate (nrt - VBR): Tốc độ bit thay đổi không thời gian thực

- Available bit rate (ABR): Tốc độ bit phù hợp

- Unspecified bit rate (UBR): Không cam kết tốc độ bit

2 1 6 Mạng truyền hình cáp

Hiện tại Hà Nội có một số hệ thống truyền hình cáp sử dụng các phơng thức khác nhau:

Trang 11

- Truyền hình cáp sử dụng viba điểm - đa điểm (MMDS): Của truyền hình hình Việt Nam truyền dẫn 16 kênh truyền hình đồng thời, có bộ mã hoá và giải mã tín hiệu Tính cớc theo tháng

- Truyền hình cáp CATV: Cả hai hãng truyền hình Việt Nam và truyền hình Hà Nội đều có hệ thống truyền hình sử dụng cáp đồng trục (hệ thống cáp quang lai cáp đồng) Cáp quang đợc kéo đến điểm phân bố dịch vụ rồi từ đó tín hiệu (analog) đợc chuyển qua cáp đồng trục kết nối vào từng khách hàng Hệ thống hoàn toàn sử dụng công nghệ analog ghép 16 kênh truyền hình và truyền đến khách hàng Khách hàng đấu thẳng đờng cáp vào đờng RF của Tivi và lựa chọn kênh theo RF Hệ thống cha có tính tơng tác (phản hồi điều khiển của ngời sử dụng) Về t-ơng lai có thể nâng cấp lên truyền hình số và kết hợp truyền số liệu (Internet) trên cùng đờng cáp để cung cấp cho khách hàng

2 2 Khả năng cung cấp dịch vụ của VNPT2 2 1 Các dịch vụ thoại, fax thông thờng

Hiện nay mạng viễn thông của VNPT đợc tổ chức theo địa bàn hành chính bao gồm các bu điện tỉnh thành phố và một số công ty nh VTN, VTI, VDC nên việc cung cấp các dịch vụ thoại, fax cố định thông thờng cũng theo địa bàn hành chính

Cụ thể là một cuộc gọi đờng dài trong nớc phải quay số nh sau :

Mã đờng dài (số 0) – mã vùng (tỉnh/thành phố) – số thuê bao cần gọi Một cuộc gọi từ nớc ngoài phải quay số nh sau :

Mã quốc gia (84) – mã vùng (tỉnh/thành phố) – số thuê bao cần gọi Trên phạm vi toàn quốc, VNPT đã đầu t xây dựng đợc mạng lới thuê bao rộng lớn phục vụ khách hàng, đồng thời cũng xây dựng và đa vào sử dụng hơn 5000 điểm Bu điện Văn hoá xã Cho đến hết hết tháng 12 năm 2001, trên toàn quốc đã có 5431 điểm Bu điện văn hoá xã đợc xây dựng hoạt động, trong đó có 4978 điểm đã đi vào hoạt động, 88,2% số xã trong toàn quốc có máy điện thoại

Nhìn chung mạng viễn thông của VNPT đảm bảo tốt yêu cầu cung cấp dịch vụ thoại thông thờng Nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lợng mạng viễn thông Việt Nam nh phát triển đồng bộ, mạng báo hiệu, các công tác đo kiểm cũng…đã đợc thực hiện

Trang 12

2 2 2 Truy cập PSTN VNN

Mạng VNN hiện nay có 10 Nodes truy nhập trực tiếp bao gồm :

- Hà nội, Hải phòng, Quảng ninh Khu vực 1)

- Tp Hồ Chí Minh, Bà rịa-Vũng tàu, Cần thơ, Đồng nai (Khu vực 2)

- Đà nẵng, Nha trang (Khu vực 3)

Mạng VNN có 54 điểm truy nhập VNN/Internet cung cấp khả năng truy nhập VNN/Internet với mức cớc nội tỉnh bao gồm :

- Hà nội, Hải phòng, Quảng ninh, Hải dơng, Bắc ninh, Bắc giang, Hà nam, Nam định, Thái bình, Ninh bình, Thanh hoá, Hà tĩnh, Hải dơng, Nghệ an, Phú thọ, Hà tây, Thái nguyên, Vĩnh phúc, Tuyên quang, Yên bái, Hoà bình, Bắc cạn (Khu vực 1)

- Tp Hồ Chí Minh, Đồng nai, Vũng tàu, Cần thơ, Đồng tháp, An giang, Kiên giang, Cà mau, Bạc liêu, Sóc trang, Bình thuận, Ninh thuận, Bình phớc, Tiền giang, Long an, Bến tre, Trà vinh, Vĩnh long, Bình dơng, Lâm đồng (Khu vực 2)

- Đà nẵng, Nha trang, Bình định, Quảng nam, Gia lai, Đăklăk, Huế, Phú yên, Quảng ngãi, Kontum, Quảng trị, Quảng bình (Khu vực 3)

Việc kết nối truy nhập Internet qua mạng PSTN đợc thực hiện nh sau :Dial up user – Mạng PSTN của các tỉnh/tp – Access Server (Internet)Mạng VNN do công ty VDC quản lý Hệ thống cung cấp dịch vụ đặt tại công ty Công ty cung cấp các dịch vụ thông qua mạng lới đại lý Internet và đơn vị kinh doanh dịch vụ Internet thuộc bu điện địa phơng (Bu điện tỉnh)

2 2 3 Thông tin di động

Hiện nay ở Việt nam có hai nhà khai thác thông tin di động chính là VMS Mobiphone và Vinaphone Cho đến giữa năm 2001, hai công ty này có hơn 800 000 thuê bao di động Một nhà khai thác nhỏ hơn là Call Link tại Tp Hồ Chí Minh với dới 10 000 thuê bao

- VMS bắt đầu cung cấp dịch vụ vào tháng 3/1993, bắt đầu dịch vụ trả trớc vào quý 4 năm 1999 Mạng VMS Mobiphone sử dụng công nghệ GSM Mạng đ-ợc khai thác theo hợp đồng BCC giữa VNPT và Công ty Comvik (Thuỵ điển)

Trang 13

- Vinaphone là mạng hoàn toàn do VNPT sở hữu Mạng Vinaphone bắt đầu cung cấp dịch vụ vào tháng 6 năm 1996 Sử dụng công nghệ GSM, thiết bị mạng do Motorola và Siemens cung cấp Vinaphone cung cấp dịch vụ trả trớc từ quý 3 năm 1999 Mạng Vinaphone có diện tích phủ sóng lớn mạng VMS

- Call Link là tên mạng di động đầu tiên ở Việt nam do Công ty Điện thoại di động Sài gòn khai thác, với sự đầu t của Singapore Telecom International và B-u điện Tp Hồ Chí Minh Call Link bắt đầu cung cấp dịch vụ thử nghiệm từ tháng 5/1992, mạng lới này đã đợc nâng cấp lên để cung cấp dịch vụ trên cơ sở sử dụng cả hai công nghệ AMPS và D-AMPS Tuy nhiên cho đến nay Call Link cha nhận đợc giấy phép BCC chính thức và lợng thuê bao ngày càng giảm

2 2 4 VoIP

VoIP (Voice over Internet Protocol) là thuật ngữ dùng để chỉ một hệ thống các chức năng nhằm chuyển tải giọng nói thông qua mạng Internet VoIP chuyển tin theo gói nên một đờng dây có thể phục vụ cho nhiều cuộc gọi, với IP, máy chủ sẽ tranh thủ các lúc trống để cài các “gói” thông tin của các cuộc gọi khác nhau, do đó một đờng truyền có thể cùng lúc phục vụ nhiều cuộc gọi Tuy nhiên chất lợng điện thoại IP có thể kém hơn điện thoại thờng do phải qua hai lần mã hoá và giải mã, nén và giải nén Nh vậy dịch vụ điện thoại VoIP là một dịch vụ đ-ợc ra đời trên điều kiện cơ sở hạ tầng viễn thông đã có Nếu dịch vụ VoIP triển khai độc lập thì chi phí đầu t cho dịch vụ này rất đắt Nhng phát triển dịch vụ điện thoại trên mạng điện thoại chuyển mạch công cộng có sẵn thì giá đâù t cho dịch vụ này thấp Lý do chính là VoIP sử dụng Internet để truyền tải thông tin C-ớc điện thoại chỉ tính từ nơi đặt máy điện thoại/ máy tính của khách hàng đến nơi đặt máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ trong cùng một thành phố

VNPT là một trong ba nhà cung cấp dịch vụ đợc cấp phép khai thác dịch vụ VoIP hiện nay ở Việt nam

Để sử dụng dịch vụ VoIP của VNPT :Bấm 171 + O + Mã vùng + số thuê bao

Giá : 727 đồng/phút cha tính VAT cho thuê bao cố định 700 đồng / phút cha tính VAT tại các bu cục

Dịch vụ VoIP đang thu hút đợc nhiều khách hàng bởi giá chi phí thấp VNPT cũng

Trang 14

2 2 5 Phát triển các dịch vụ mới

Với thế mạnh bao gồm các hệ thống truyền dẫn số băng rộng, khả năng linh hoạt, các tổng đài số hiện đại, những năm gần đây trên mạng của VNPT đã tiến hành nhiều thử nghiệm ISDN, IP, ATM cung cấp nhiều dịch vụ mới chất l… ợng cao nh các dịch vụ truyền số liệu, kênh thuê riêng cho các doanh nghiệp trong và ngoaì nớc, đồng thời cũng cung cấp các dịch vụ mới mang lại các lợi ích xã hội cao nh: y tế từ xa, đào tạo từ xa, hội nghị truyền hình, cầu truyền hình ra nớc ngoài và tới các vùng xa vùng sâu, nông thôn, hải đảo

Tiếp theo những năm tới đây các dịch vụ mới này nh ISDN, IP, ATM sẽ phát triển mạnh

Tuy nhiên việc triển khai các dịch vụ mới trên toàn mạng sẽ gặp không ít khó khăn do một số nguyên nhân sau đây :

- Một số thiết bị viễn thông không có đủ khả năng cung cấp các dịch vụ chất lợng cao, băng thông rộng, ví dụ : một số hệ thống truyền dẫn Viba số dung lợng thấp, chất lợng đờng truyền không cao, một số tổng đài không có khả năng nâng cấp để triển khai báo hiệu số 7

- Chủng loại thiết bị nhiều gây nên những khó khăn do các thiết bị không hoàn toàn tơng thích trong quá trình kết nối cung cấp dịch vụ

2 3 Nghiên cứu chuyển đổi mạng Viễn thông VNPT sang mạng NGN

Cấu trúc mạng viễn thông hiện tại còn có nhiều hạn chế do những tách biệt giữa mạng thoại và mạng truyền số liệu dẫn đễn có nhiều cấp gây phức tạp trong việc phối hợp hệ thống báo hiệu, đồng bộ và việc triển khai dịch vụ mới Phức tạp trong việc thiết lập Trung tâm quản lý mạng, hệ thống Billing, chăm sóc khách

nghệ đa phơng tiện, những biến động xã hội, toàn cầu hoá trong kinh doanh và giải trí, và ngày càng nhiều khách hàng sử dụng phơng tiện điện tử Sự phát triển của xa lộ thông tin là minh hoạ sinh động cho những động thái hớng tới xã hội thông tin Ngoài ra sự tăng trởng nhanh của các dịch vụ data cũng nh Internet, FR, xDSL phát triển mạnh, các nhu cầu lớn về dịch vụ IP : IP VNP, VoIP Xu thế tích hợp IP/ ATM cho mạng trục dẫn đến việc thay công nghệ mạng là điều tất yếu vì nó đòi hỏi mạng phải có băng tần rộng, khả năng xử lý của Chip mạnh, hỗ trợ nhiều loại hình dịch vụ, đơn giản về cấu trúc và quản lý dễ dàng phát triển dịch vụ Vì vậy việc chuyển đổi sang một công nghệ mạng mới là một điều tất

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Host - Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc
Bảng 2.2 Host (Trang 4)
Hình 2. 1 Mô hình mạng viễn thông hiện tại của VNPT - Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc
Hình 2. 1 Mô hình mạng viễn thông hiện tại của VNPT (Trang 9)
Mô hình phân lớp của mạng thế hệ sau đ - Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc
h ình phân lớp của mạng thế hệ sau đ (Trang 16)
Hình 2.3: Tổ chức lớp báo hiệu điều khiển trong mạng NGN - Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc
Hình 2.3 Tổ chức lớp báo hiệu điều khiển trong mạng NGN (Trang 18)
Hình 2.4: Kết nối với mạng PSTN 2. 3. 3. 2. Kết nối với mạng INTERNET - Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc
Hình 2.4 Kết nối với mạng PSTN 2. 3. 3. 2. Kết nối với mạng INTERNET (Trang 19)
Hình 2.5: Kết nối với mạng Internet - Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc
Hình 2.5 Kết nối với mạng Internet (Trang 20)
Hình 2. 6 Mô hình cấu trúc phát triển mạng NGN 2. 5. Các bớc tiến hành - Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc
Hình 2. 6 Mô hình cấu trúc phát triển mạng NGN 2. 5. Các bớc tiến hành (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w