1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet

107 571 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet

Trang 1

Lời nói đầu

Trở về qúa khứ, cách mà các ứng dụng phần mềm đợc áp dụng vào thực tếlà lập trình ra nó trong một ngôn ngữ lập trình, sau đó đợc cài vào các máy khácnhau Chỉ có một phiên bản nh vậy đợc chạy trong cùng một thời điểm, đó là môhình một ứng dụng mang tính tập trung.

Ngày nay, khi công nghệ Internet ra đời, từ lúc còn sơ khai cho đến khiđang ở giai đoạn đỉnh điểm thì các ứng dụng phần mềm có một quan niệm khác.Đặc biệt là khi công nghệ Web đợc coi là “sức sống” của mạng Internet ra đờithì việc sử dụng các ứng dụng phân tán dới dạng ứng dụng Web đợc coi là phổbiến Nó cho phép nhiều ngời dùng khác nhau có thể sử dụng cùng một ứngdụng trong cùng một thời điểm Và do đó dẫn tới một xu thế hiện nay là: “Hãyngồi ở nhà, với chiếc máy tính của bạn, để giao tiếp với thế giới bên ngoài quacác trang Web”

Bắt đầu từ các trang Web tĩnh HTML cho phép hiển thị các thông tin cốđịnh thì tiếp tục nảy sinh vấn đề là phải tạo ra đợc các trang Web biểu thị cácthông tin thay đổi theo yêu cầu của ngời dùng Đó là các trang Web động Việcứng dụng công nghệ Web này vào thực tế đã làm cho Internet trở nên hấp dẫnhơn, lôi cuốn nhiều ngời quan tâm hơn Giao diện đồ hoạ của Web cho phép ng-ời sử dụng không có hiểu biết sâu sắc về tin học cũng có thể sử dụng đợc Nhờcó liên kết, họ có thể đi từ thông tin này đến thông tin khác mà không cần biếtnó nằm ở đâu trên mạng Web xoá nhoà khoảng cách về địa lý, ranh giới giữacác quốc gia, giúp con ngời có thể tiếp xúc với những thông tin mới nhất trêntoàn thế giới Các khả năng của Internet ngày nay chủ yếu dựa vào World WideWeb Mặt khác trình duyệt Web bây giờ không chỉ làm mỗi chức năng là choxem các t liệu HTML mà bây giờ nó còn tích hợp cả các dịch vụ khác củaInternet nh E-Mail, FTP, Nh vậy, chỉ cần và thông qua giao diện Web, ta cóthể thực hiện mọi dịch vụ của Internet.

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) là ngân hàng TMCP mới đợcthành lập từ năm 1996 đến nay Tuy ra đời muộn nhng trong thời gian hoạt độngqua, VIB đã thu đợc nhiều thành tích đáng kể đối với một ngân hàng TMCP,ngân hàng đã phát triển đợc nhiều nghiệp vụ ngân hàng, mở rộng mạng lới hoạtđộng của mình ở trong nớc và có các đại lý chính thức ở nớc ngoài VIB đã đợcnhiều ngời biết đến, các khách hàng đã dần tìm đến với VIB Mục tiêu trongnhững năm tới của VIB là xây dựng Ngân hàng thành một trong những Ngânhàng cổ phần có uy tín, đủ mạnh, có công nghệ phù hợp để phát triển ổn định,bền vững, an toàn và có hiệu quả nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh trong quátrình hội nhập quốc tế Để quảng bá thơng hiệu của mình trên thị trờng và cungcấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ đi kèm thì việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào là cần thiết Điều đó không những đáp ứng đợc nhu cầu củacác khách hàng hiện tại mà VIB còn dần tạo đợc hình ảnh của mình trong tâm tríkhách hàng, có cơ hội đợc phục vụ tốt nhất và ngày càng nhiều khách hàng hơn.

Trang 2

Kết hợp tình hình thực tế cùng với kiến thức của bản thân, đợc sự chỉ bảotận tình của thầy giáo TS Đặng Quế Vinh, anh Phạm Văn Thắng – Phụ tráchPhòng Tin học Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, trong thời gian thực tập tốt

nghiệp em đã chọn và thực hiện đề tài: “Cung cấp một số dịch vụ cho các đốitác của VIB trên Internet”.

ơng II : Cơ sở lý luận của đề tài

Chơng này giới thiệu về một dịch vụ mới và có hiệu quả nhất trênInternet – World Wide Web, ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản -HTML, thành phần hỗ trợ việc dùng các trang web động – ASP, cơ sởdữ liệu – SQL Server và những vấn đề liên quan tới việc thiết kế mộttrang web.

ơng III : Phân tích và thiết kế

Chơng này trình bày qúa trình phân tích và thiết kế hệ thống cho việcứng dụng trang web Từ việc thu thập thông tin cho qúa trình phân tích,nghiên cứu môi trờng hệ thống tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam,mô hình hóa hệ thống đến qúa trình thiết kế hệ thống Những ràng buộccủa chơng trình, sơ đồ liên kết modul, thiết kế cơ sở dữ liệu và nhữnggiao diện của trang web.

Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáotrong khoa Tin học Kinh tế, trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã tận tìnhdạy bảo em trong những năm theo học tại trờng Đặc biệt trong thời gian thực tậptốt nghiệp, em đã đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS Đặng Quế Vinh.Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Phòng Tin học,anh Phạm Văn Thắng – Phụ trách phòng Tin học đã tạo điều kiện và hớng dẫnthực tế trong qúa trình em thực tập tốt nghiệp Cảm ơn những ngời bạn đã giúpđỡ, góp ý kiến trong thời gian qua.

Do thời gian nghiên cứu đề tài cha lâu, trong khi đề tài và các công cụ xâydựng nên đề tài rất mới so với kiến thức còn hạn chế của em nên đề tài khôngtránh khỏi thiết xót Em rất mong đợc thầy cô giáo bỏ qua và mong nhận đợc sựgóp ý của thầy cô, phòng Tin học cùng các bạn.

Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2003Sinh viên thực hiện

Trang 3

Chơng II:Cơ sơ lý luận của việc nghiên cứu đề tài11

Trang 4

2.3 Mô hình hoạt động của ASP 35

1.1 Xác định mục đích của website cần thiết kế 50

Trang 5

Chơng I

Tổng quan về ngân hàng thơng mại

cổ phần quốc tế việt nam và đề tài nghiên cứu1tổng quan về ngân hàng TMCP Quốc tế việt nam2.1Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam – Tên giao dịch đối

ngoại: Vietnam International Commercial Joint Stock Bank (VIB) đợc thành

lập theo quyết định số 22/QD/NH5 ngày 25/1/1996 của Thống đốc Ngân hàngNhà nớc Việt Nam

VIB chính thức đi vào hoạt động ngày 18/09/1996 với số vốn Điều lệ là 50tỷ đồng và thời hạn hoạt động là 99 năm Cổ đông sáng lập của Ngân hàng Quốctế Việt Nam gồm các pháp nhân là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Công ty cổ phần đại lýFord Hà Nội và các chủ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thành đạt trong nớc,nớc ngoài cùng các cá nhân doanh nghiệp khác ở Việt Nam.

Từ khi ra đời cho đến lúc đi vào hoạt động không lâu thì xảy ra cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á và có nhiều diễn biến phứctạp ảnh hớng tới thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc Thị trờng tài chính tiền tệtrong nớc bị thu hẹp, nền kinh tế đất nớc bớc vào thời kỳ trì trệ và có xu hớng đixuống Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn tới phá sản Năng lực tài chínhcủa phần lớn các doanh nghiệp đều thấp, làm ăn kém hiệu quả Cạnh tranh thị tr-ờng tài chính tiền tệ không chỉ giữa các Ngân hàng trong nớc mà cả với các chinhánh Ngân hàng nớc ngoài Bên cạnh đó hệ thống pháp luật cũng thiếu hoànchỉnh, luôn luôn điều chỉnh, bổ xung, ý thức chấp hành pháp luật của các doanhnghiệp và dân chúng cha cao.

Tất cả các yếu tố kể trên đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt hoạt động củahệ thống ngân hàng và gây ra không ít khó khăn cho hoạt động Ngân hàng.Nhiều Ngân hàng đã bị thua lỗ, tổn thất lớn do nợ phát sinh qúa hạn, nợ khóđòi Nhiều Ngân hàng TMCP lâm vào tình trạng phá sản Uy tín của hệ thốngNgân hàng trong nớc bị giảm sút

Ra đời trong bối cảnh nh vậy, cũng nh các Ngân hàng khác, VIB gặp phảikhông ít khó khăn trong hoạt động Tuy vậy, nhờ học đợc kinh nghiệm của cácNgân hàng đi trớc, đợc sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc,tận dụng đợc lợi thế của mình, đồng thời có sự đoàn kết, nhất trí với quyết tâmcao của Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát và cán bộ công nhân viên Ngânhàng VIB đã có những bớc đi vững chắc, liên tục kinh doanh có lãi và là mộttrong những Ngân hàng có tỷ lệ nợ qúa hạn thấp nhất trong hệ thống ngân hàng

Trang 6

Năm 1998, VIB đã đợc Ngân hàng Nhà nớc đánh giá, xếp loại là mộttrong hai ngân hàng cổ phần trên địa bàn Hà Nội đợc xếp loại A theo vốn, quảnlý tài sản, khả năng quản lý điều hành, lợi nhuận và khả năng thanh toán theoquy chế xếp loại của các tổ chức TDCP Việt Nam.

Năm 1999, trải qua hơn ba năm hoạt động, VIB đã không ngừng phấn đấu,vợt qua nhiều thử thách khó khăn Hoạt động của ngân hàng đã đợc đa dạng hóavà thích ứng với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh Mạng lới ngân hàng đã đ-ợc mở rộng VIB đã mở thêm phòng giao dịch và thiết lập chi nhánh miền Nam.Trong bối cảnh tình hình tài chính tiền tệ khó khăn, nhiều ngân hàng TMCP thualỗ, mất vốn dẫn tới phá sản đặc biệt là trong miền Nam có hàng chục ngân hànglâm vào tình trạng phá sản VIB đã tham gia tích cực cùng Ngân hàng Nhà nớccủng cố lại hệ thống Ngân hàng Thơng mại cổ phần ở Việt Nam.

VIB chú trọng đa dạng hóa các loại hình khách hàng Khách hàng củaVIB bao gồm: Khách hàng t nhân, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Doanhnghiệp Nhà nớc, Công ty liên doanh đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinhdoanh, đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, xây dựng nhà xởng VIB chú trọngvào các dự án cho vay trung hạn, dài hạn, nâng dần tỷ trọng cho vay các dự ánđầu t trung dài hạn trên tổng số d nợ, phát triển mạng lới khách hàng, thâm nhậpvào các ngành, lĩnh vực kinh doanh có tiềm năng nh: Hàng hải, Bu chính viễnthông, Hàng không

Hoạt động huy động vốn đã đợc đẩy mạnh, VIB đã sử dụng biện pháp đadạng hóa loại hình khách hàng và đa dạng hóa kỳ hạn gửi tiền, lãi suất tạo ranhiều co hội lựa chọn cho khách hàng Bên cạnh đó, chất lợng dịch vụ cũng đợcchú trọng nâng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng Với mục tiêu nhanh chóng,chính xác, an toàn, hiệu quả và với một đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, có trìnhđộ nghiệp vụ, VIB luôn làm khách hàng hài lòng VIB đã chú trọng thiết lập vàphát triển mối quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài nh: City Bank, CreditLionnaire, ANZ Bank , giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng là thực sự cầnthiết để giúp ngân hàng sử dụng vốn một cách an toàn, hiệu quả Nâng cao uy tíncủa ngân hàng trên thị trờng liên ngân hàng để từng bớc phát triển vững chắctrên thị trờng VIB đã rất chú trọng tới nhân tố con ngời, đội ngũ nhân viên đợctuyển chọn kỹ, sau khi tuyển chọn VIB đã quan tâm tới công tác đào tạo nângcao trình độ nghiệp vụ.

Sau thời gian hoạt động khó khăn ban đầu (1996-1998), ngân hàng đã mởrộng đợc địa bàn hoạt động tại 02 thành phố quan trọng và năng động nhất Pháttriển đợc nghiệp vụ thanh toán quốc tế tạo điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơnvà tăng thu dịch vụ Cán bộ và nhân viên nhìn chung đều nhiệt tình và gắn bóvới Ngân hàng Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành có tráchnhiệm và tâm huyết xây dựng ngân hàng, không có xung đột quyền lợi với Ngânhàng.

Hiện tại, VIB có địa bàn hoạt động rộng khắp đất nớc, trụ sở chính đặt tạisố 5B - Lê Thánh Tông - Hoàn Kiếm - Hà Nội, chi nhánh cấp I tại 99 - Nam Kỳ

Trang 7

Khởi Nghĩa - TP Hồ Chí Minh, cùng 3 chi nhánh và các phòng giao dịch trên địabàn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Thực hiện chiến lợc phát triển dài hạn, VIB đang tiếp tục mở rộng mạng ới các chi nhánh và phòng giao dịch ở nhiều tỉnh thành phố khắp cả nớc, hiện đạihóa công nghệ ngân hàng, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ nhu cầungày càng đa dạng của quý khách hàng ở khắp mọi nơi, mở rộng hợp tác, đầu ttrong và ngoài nớc, nâng cao chất lợng trình độ cán bộ Với phơng châm hoạt

l-động “Vì sự thành công của khách hàng”, VIB phấn đấu trở thành một trong

những Ngân hàng đứng đầu ở Việt Nam.

Cuối năm 2002, VIB đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ:

 Liên tục 5 năm liền (từ 1998 đến 2002) VIB đợc Ngân hàng Nhànớc xếp loại A theo các tiêu chí đánh giá do Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam ban hành về vốn, quản lý tài sản, khảnăng thanh toán, lợi nhuận và năng lực quản trị điều hành  Mở thêm các chi nhánh cấp II: Chi nhánh Cầu Giấy, Chi nhánh

Đống Đa (Hà Nội), Chi nhánh Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh) và cácphòng Giao dịch

 Liên tục tăng trởng một cách an toàn và hiệu quả.

2.2Cơ cấu tổ chức

Cơ quan quyền lực cao nhất là Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổđông bầu ra Hội đồng quản trị để đại diện giám sát việc điều hành hoạt động củangân hàng và bầu ra Ban Kiểm soát để giám sát mọi hoạt động của ngân hàng.Ban Chuyên viên giúp việc Hội đồng quản trị Dới Hội đồng quản trị là TổngGiám đốc Tổng Giám đốc là ngời trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngânhàng, giúp việc cho Tổng Giám đốc có hai Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giámđốc thứ nhất phụ trách bộ phận Thanh toán Quốc tế, Kế toán, Tiền tệ – Khoquỹ, phòng Giao dịch và Tin học Phó Tổng Giám đốc thứ hai phụ trách chinhánh miền Nam.

Các phòng ban có chức năng và nhiệm vụ sau:

 Phòng Kế toán: Quản lý tài khoản giao dịch của khách hàng, dịch vụ thanhtoán, cho vay ngắn hạn, chiết khấu chứng từ có giá

 Phòng Thanh toán Quốc tế: Thực hiện các nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế,ngoại hối, giao dịch trên thị trờng liên Ngân hàng, nguồn vốn, phát triểnmạng lới quan hệ đại lý.

 Phòng Tiền tệ – Kho quỹ: Thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ, thu chi tiền mặt. Văn phòng: Có chức năng tổ chức và hành chính Thực hiện công tác tổ chức,

quản lý nguồn nhân lực, công tác văn th, lu trữ, tổng hợp, hành chính, quảntrị.

Trang 8

Ban Chuyên viên

Hội đồng quản trị

Phòng Tín dụng Tiêu dùngPhòng Tín dụng

Doanh nghiệp

Chi nhánhHồ chí minh

Chi nhánhHồ chí minh

Tổng giám đốcTổng giám đốc

Phòng Quan hệ ĐN và Thanh toán Quốc tế

Phòng Kế toánPhòng Nguồn vốn và

Giao dịch Tiền tệ

Phòng Phát triểnKinh doanh

Phòng Tiền tệKho quỹ

Phòng Tin học

Tổ Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ

Văn phòngChi nhánh Đống Đa

(Hà Nội)

Chi nhánh Đống Đa(Hà Nội)

Chi nhánh Cầu Giấy(Hà Nội)

Chi nhánh Cầu Giấy(Hà Nội)

Phòng Giao dịch số 2(Hà Nội)

Phòng Giao dịch số 2(Hà Nội)

Ban kiểm soátBan kiểm soát

Trang 9

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VIB2.3Vài nét về tình hình tài chính

Tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong nhữngnăm hoạt động gần đây đợc thể hiện qua các báo cáo tài chính sau:

Biểu 1: Một số chỉ tiêu tài chính

III Tỷ suất sinh lời so với vốn điều lệ22.5%13,5%12.3%

Trang 10

Biểu 2: Kết quả hoạt động kinh doanh

2.1Mục tiêu hoạt động4.1.Tình hình chung

Trang 11

Bớc vào năm 2002, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (VIB) bắt đầuthực hiện kế hoạch 3 năm (2002 - 2004) với những thách thức và cơ hội vô cùnglớn lao trong điều kiện các mối quan hệ quốc tế và chính sách của Nhà nớc đốivới ngành ngân hàng có nhiều thay đổi

Việt Nam tham gia Tổ chức thơng mại Quốc tế tạo ra cơ hội cho nền kinhtế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, đồng thời các doanh nghiệp ViệtNam cũng đứng trớc thách thức lớn trong môi trờng cạnh tranh với các doanhnghiệp nớc ngoài có nhiều tiềm năng và kinh nghiệm

Tiến tới thì Nhà nớc Việt Nam sẽ xoá bỏ dần những hạn chế mà hiện nayvẫn áp dụng với các Ngân hàng nớc ngoài, dẫn đến sự tham gia một cách bìnhđẳng hơn (việc này cũng đồng nghĩa với sự cảnh báo về mức độ cạnh tranh gaygắt, quyết liệt hơn) của các ngân hàng trong nớc và nớc ngoài trên thị trờng nhậntiền gửi bằng ngoại tệ và cho vay đồng Việt Nam đối với mọi doanh nghiệp và cánhân ở Việt Nam

Chơng trình cải cách Hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam củaChính phủ cũng có nhiều thay đổi nhằm đạt đợc các mục tiêu lành mạnh hoá tàichính, tăng qui mô vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thời xây dựng cơcấu tổ chức hoạt động, giám sát và quản lý Ngân hàng thơng mại theo chuẩnmực quốc tế

Để đạt đợc mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà nớc đặt ra các yêu cầu: tăng vốnđiều lệ, cơ cấu lại vốn chủ sở hữu nhằm tăng quy mô, độ an toàn trong hoạtđộng; Tái cơ cấu tổ chức và tăng cờng chuẩn mực quản lý, đặc biệt là các bộphận chức năng quản lý rủi ro, quản lý tài sản Nợ - Có và chất lợng tín dụng,giám sát và kiểm toán nội bộ, quản lý vốn đầu t Cơng quyết giải thể các ngânhàng yếu kém (không tăng đợc đủ mức vốn theo qui định, trình độ quản trị vàđiều hành không đảm bảo yêu cầu an toàn và phát triển, chất lợng tín dụng vàkhả năng sinh lời thấp, kinh doanh thua lỗ, nợ quá hạn lớn tồn đọng kéo dài dẫnđến mất khả năng thanh toán) Số lợng các Ngân hàng TMCP sẽ giảm xuống chỉcòn một nửa (25 Ngân hàng TMCP) so với hiện nay Các Ngân hàng Thơng mạiquốc doanh đợc Chính phủ cấp bổ sung vốn và cho phép triển khai các Đề án đổimới cơ cấu tổ chức và tăng cờng đầu t cho công nghệ nhằm đa dạng hoá các sảnphẩm, dịch vụ, tiện ích phục vụ khách hàng Một số ngân hàng cổ phần đã thuêchuyên gia nớc ngoài t vấn xây dựng chiến lợc, thực hiện tái cơ cấu về tổ chức,cải tiến cơ chế quản lý và quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực và chất l -ợng phục vụ khách hàng, mở rộng mạng lới hoạt động

Hiện nay thì xu hớng hợp nhất, sát nhập và tăng vốn các Ngân hàng cổ

phần có mức vốn tự có thấp để có tầm vóc tài sản lớn, đủ sức đơng đầu và đápứng nhu cầu của nền kinh tế hiện nay và trong tơng lai đang tăng lên

Trớc những thay đổi đó, Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam(VIB) đã gặp nhiều thuận lợi nhng cũng có nhiều khó khăn trong việc thực hiệnkế hoạch ba năm của mình Tuy nhiên, là một ngân hàng ra đời sau nên VIB cóthể học tập đợc những kinh nghiệm của các Ngân hàng đi trớc nhằm hạn chế tốiđa rủi ro, giúp Ngân hàng có những bớc đi đúng đắn và ổn định

Trang 12

4.2.Mục tiêu hoạt động 3 năm (2002 - 2004)

Xây dựng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (VIB) thành một trongnhững Ngân hàng cổ phần có uy tín, đủ mạnh, có công nghệ phù hợp để pháttriển ổn định, bền vững, an toàn và có hiệu quả nhằm tăng cờng khả năngcạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế theo các mục tiêu cụ thể:

 Tái cơ cấu tổ chức và chuẩn mực quản lý, đặc biệt là các bộ phận chứcnăng quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ-có, giám sát và kiểm toán nội bộ,quản lý vốn đầu t Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có kiến thức, cótâm huyết, tác phong văn minh lịch sự đáp ứng đợc yêu cầu phát triển củaNgân hàng trong quá trình hội nhập

 Nâng cao năng lực quản trị điều hành nhằm đảm bảo hoạt động vữngmạnh, an toàn, hiệu quả.

 Phát triển kinh doanh từng bớc vững chắc, an toàn và hiệu quả Chú trọngđầu t vào các dự án có tổng mức đầu t vừa phải (dới 10 triệu USD), thờihạn không quá dài (dới 10 năm) thuộc các Tổng công ty, phát triển đầu tcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các đối tợng vay vốn phục vụ tiêudùng Đẩy mạnh kinh doanh ngoại tệ và phát triển đa dạng hoá các dịchvụ ngân hàng khác

 Tăng vốn điều lệ, đầu t công nghệ, cơ sở vật chất Ngân hàng nhằm nângcao chất lợng sản phẩm dịch vụ và tạo niềm tin với khách hàng.

 Xây dựng mạng lới hoạt động trọng tâm tại hai thành phố Hà nội và TPHồ Chí Minh, mở rộng mạng lới tới các điểm kinh tế trọng điểm khác củađất nớc

ii.Lý do chọn đề tài nghiên cứu

VIB là Ngân hàng Thơng mại Cổ phần mới đợc thành lập từ năm 1996, sự

ra đời muộn này giúp VIB học tập đợc nhiều kinh nghiệm của các Ngân hàng đitrớc nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra Sau thời gian hoạt động khó khănban đầu (1996-1998), VIB đã mở rộng đợc địa bàn hoạt động tại 02 thành phốquan trọng và năng động nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, phát triển đợcnghiệp vụ thanh toán quốc tế tạo điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn và tăngthu dịch vụ Từ năm 2002, VIB bắt đầu thực hiện kế hoạch 3 năm 2002 – 2004.Cùng với việc phát triển mạng lới ngân hàng thì số lợng khách hàng đến với VIB

ngày càng tăng, họ có mặt tại khắp đất nớc Phơng châm phục vụ: “Vì sự thànhcông của khách hàng", VIB luôn mong đem lại những sản phẩm & dịch vụ tiện

lợi nhất cho khách hàng

Với lợng khách hàng đông, đa dạng, và ở khắp mọi nơi, hàng ngày kháchhàng muốn xem thông tin về ngân hàng, những sản phẩm và dịch vụ của ngânhàng thì khách hàng phải mất công tìm tài liệu nh ở những bài báo, tạp chí hoặcphải tới tận ngân hàng để tìm kiếm thông tin Những thông tin đó có thể khôngtập trung và làm mất khá nhiều thời gian tìm kiếm Với những khách hàng đã mởtài khoản tại ngân hàng, nếu muốn xem chi tiết về tài khoản tại ngân hàng thì họ

Trang 13

phải tới tận ngân hàng và phải làm một vài thủ tục thì mới có thể biết đợc số d tàikhoản và hoạt động của tài khoản của mình Cứ mỗi lần nh vậy thì thật là bấttiện và tốn kém thời gian của cả hai bên là khách hàng và ngân hàng Nhiều khisẽ gây chậm chạp cho công việc của khách hàng Có lúc họ cần gấp một sốthông tin nhng lại phải tốn kém khá nhiều thời gian, thông tin lúc này có thể làmới nhng chỉ một phút, thậm chí vài giây thôi cũng đã cũ Nhất là với nhữngkhách hàng hoạt động kinh doanh thì việc cập nhật thông tin thờng xuyên là mộtđiều cực kỳ quan trọng.

Trong qúa trình hội nhập quốc tế hiện nay, khách hàng của VIB nói chungcũng nh mọi ngân hàng khác ngày càng có nhiều mối quan hệ hợp tác quốc tế.Nhiều khi ngân hàng chỉ cần cung cấp cho khách hàng những thông tin về dịchvụ của mình cũng mang lại hiệu quả cho công việc làm ăn của khách hàng.Chẳng hạn nh, khách hàng muốn chuyển tiền ra nớc ngoài hay phải thanh toánhợp đồng quốc tế một cách nhanh nhất và muốn dùng số tiền ở tài khoản củamình có tại ngân hàng Trong lúc họ đang bối rối để tìm cách chuyển tiền nhanhnhất mà đúng theo nguyện vọng, việc đa cho khách hàng những thông tin kịpthời về dịch vụ chuyển tiền, thanh toán quốc tế, các biểu phí, số d trong tàikhoản của ngân hàng sẽ mang lại hiệu quả công việc cao cho cả khách hànglẫn ngân hàng Khách hàng giải quyết đợc vấn đề của mình trong kinh doanh,ngân hàng thì có thể đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, giữ khách hàng giaodịch với mình thờng xuyên và để đạt đợc những mục tiêu ngân hàng đề ra, đúngnh phơng châm hoạt động của ngân hàng: “Vì sự thành công của khách hàng”.

Kết hợp tình hình thực tế với kiến thức của bản thân, đợc sự hớng dẫn củathầy giáo TS Đặng Quế Vinh cùng sự đồng ý của phòng Tin học Ngân hàngTMCP Quốc tế Việt Nam, trong thời gian thực tập em đã chọn và thực hiện đề

tài: “Cung cấp một số dịch vụ cho các đối tác của VIB trên Internet”.

Đề tài thực hiện dới dạng website, có sử dụng các công cụ HTML, ASP vàSQL Server SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ theo mô hìnhclient/server Một cơ sở dữ liệu trong SQL Server không chỉ chứa dữ liệu thô, nócòn chứa cấu trúc và tính bảo mật của cơ sở dữ liệu, mọi chỉ mục, và có thể chứccác đối tợng khác Chính vì những u điểm nổi bật đó nên SQL Server đợc phổbiến nhiều trong hệ thống ngân hàng ASP là công cụ hỗ trợ cho việc tạo mộttrang Web động, giải quyết đợc vấn đề mà nhiều ngời quan tâm, thông tin luônluôn đợc thay đổi theo yêu cầu ngời dùng HTML hỗ trợ việc tạo các giao diệndễ sử dụng, thân thiện với ngời dùng.

Trang 14

Chơng II

Cơ sở lý luận của đề tài4.1.1 www - Wolrd wide web

1.Giới thiệu về World Wide Web

Năm 1965, trong bài viết Computer Dream, Ted Nelson đa ra lần đầu tiênthuật ngữ “siêu văn bản” Tuy nhiên mãi năm 1980, một kỹ s trẻ ngời Anh tên làTim Berners-Lee mới có điều kiện tin học hoá khái niệm đó Ban đầu với mụctiêu giúp cho các đồng nghiệp của mình làm việc tại viện nghiên cứu Vật lý hạtnhân châu Âu (CERN - Thuỵ Sỹ) thuận lợi hơn trong công tác tra cứu tài liệu,Tim Berners-Lee đa ra một dự án xây dựng hệ thống thông tin toàn cầu dựa trênliên kết siêu văn bản Thuật ngữ World Wide Web đợc dùng để mô tả dự án vàcông bố lần đầu tiên vào tháng 8-1991 trên nhóm tin alt.hypertext Từ đó nhiềunhà sản xuất đã tham gia phát triển Web cho hệ thống của mình (UNIX,WINDOW, .).

Tuy ra đời muộn hơn so với các dịch vụ khác của Internet nhng WWW lạicó tốc độ phát triển nh vũ bão và làm cho Internet hấp dẫn hơn lôi cuốn nhiềungời quan tâm hơn Giao diện đồ hoạ của Web cho phép ngời sử dụng không cóhiểu biết sâu sắc về tin học cũng có thể sử dụng đợc Nhờ có liên kết, họ có thểđi từ thông tin này đến thông tin khác mà không cần biết nó nằm ở đâu trênmạng Web xoá nhoà khoảng cách về địa lý, ranh giới giữa các quốc gia, giúpcon ngời có thể tiếp xúc với những thông tin mới nhất trên toàn thế giới Các khảnăng của Internet ngày nay chủ yếu dựa vào World Wide Web Mặt khác trìnhduyệt Web bây giờ không chỉ làm mỗi chức năng là cho xem các t liệu HTMLmà bây giờ nó còn tích hợp cả cả các dịch vụ khác của Internet nh E-Mail, FTP, Nh vậy, chỉ cần và thông qua giao diện Web, ta có thể thực hiện mọi dịch vụcủa Internet.

 Web cho phép hiển thị thông tin cần truy tìm theo chế độ đồ hoạ, hơnhẳn những dòng văn bản buồn tẻ của Internet trớc đây.

 Web cho phép ta có thể “chui” vào mọi ngõ ngách trên Internet, nhữngđiểm chứa cơ sở dữ liệu gọi là Web Site.

Trang 15

 Web giúp cho ngành dịch vụ, giải trí một phơng tiện tuyệt vời, tạo điềukiện cho việc xuất bản tạp chí sách báo một cách nhanh chóng dễdàng.

 Web ngày nay hỗ trợ đắc lực cho các công ty trong công việc kinhdoanh nh quảng cáo tiếp thị, nghiên cứ thị trờng, bán hàng,

2.Những khái niệm cơ bản về World Wide Web2.1.Địa chỉ trên Web

Địa chỉ của Web đợc biết đến nhờ các URL (Uniform Resource Locatoion- Bộ định vị tài nguyên thống nhất) Nếu các trang Web đợc ghi lồng vào sâu hếtmục này đến mục khác thì địa chỉ của Web sẽ hết sức dài Một URL thờng cócấu trúc nh sau:

+ File.name: Tên của trang Web Trang Web này thờng mặc định là cóphần mở rộng là HTM, HTML nhng cũng có thể có phần mở rộng nh ASP, CGI,DLL, EXE, PL

URL đợc sử dụng ở tất cả các dịch vụ thông tin trên mạng Mỗi một trangWeb có một URL duy nhất để xác định trang Web đó Qua phân tích cấu trúccủa một URL, ta thấy rằng thông qua URL có thể truy cập tới bất cứ một tàinguyên thông tin dữ liệu của bất kỳ một dịch vụ thuộc bất kỳ một máy tính nàotrên mạng

2.2Web Server

Web server là một phần mềm đóng vai trò phục vụ Khi đợc khởi động, nóđợc nạp vào bộ nhớ và đợi các yêu cầu từ nơi khác gửi đến Quá trình này gọi làListen và quá trình này cũng phải phân biệt là yêu cầu gửi đến từ cổng nào chẳnghạn thờng thì HTTP dùng cổng 80, FTP dùng cổng 21, Gopher dùng cổng 25 Các yêu cầu có thể đợc gửi đến từ Web Browser từ máy trạm của ngời dùng hoặccũng có thể đợc gửi đến từ một Web Browser khác và ta gọi chung các đối tợnggửi yêu cầu đến là khách hàng (Client) Các yêu cầu đối với Web Server thờng làvề một t liệu hoặc thông tin nào đó Sau khi nhận đợc yêu cầu nó phân tích xemthông tin hay t liệu khách hàng muốn là gì, trong trờng hợp khách hàng chỉ yêucầu lấy một trang Web tĩnh thì nó sẽ tìm lấy trang Web đó và gửi trả lại cho Webkhách hàng dới theo giao thức HTTP Trờng hợp có yêu cầu trang Web động thì

Trang 16

một số chơng trình trên Web Server sẽ đợc kích hoạt mở và xử lý thông tin cầnthiết sau đó sẽ trả lại cho khách hàng các thông tin đã xử lý dới dạng trang Webtĩnh.

2.3Web Client

Ngời dùng cuối dùng một trình ứng dụng gọi là trình duyệt Web (WebBrowser) để kết nối và gửi các yêu cầu tới máy chủ Web Server Sau khi gửi cácyêu cầu thông tin từ máy trạm lên máy chủ, Web Browser sẽ đợi câu trả lời vàcác thông tin từ máy chủ trả về và hiển thị các thông tin đó dới dạng trang Webcho ngời sử dụng Có nhiều loại Browser khác nhau:

+ Lynx trong Unix+ Mosaic

+ Netscape Navigator+ Internet Explorer

Hầu hết các Web Browser đều hỗ trợ mặc định một số kiểu tệp đặc trngcho Internet nh: HTML, CGI, GIF, BMP, JPG Nhiều Web Browser thế hệ mớicòn cho phép mở rộng khả năng tơng tác của các trang Web bằng cách hỗ trợthêm Java và Java Script.

2.4Giao thức HTTP (Hyper Text Transfer Protocol)

HTTP là giao thức truyền thông mà Client sử dụng để liên lạc với Server.Mọi giao thức truyền thông đều phải yêu cầu có một chơng trình tơng ứng trênServer để “nghe” các yêu cầu trên mạng do các Client truyền đến Ví dụ FTP cómột FTP Daemon, Telnet có một Telnet Daemon, HTTP có một HTTP Daemon,mỗi một Daemon nghe trên một số cổng khác nhau Nh vậy khi Web Server hoạtđộng thì sẽ có nhiều Daemon khác nhau cùng hoạt động và sẵn sàng tiếp nhậncác yêu cầu đến từ trên mạng.

Có một sự khác biệt khá quan trọng giữa HTTP và các giao thức khác đólà HTTP không duy trì sự kết nối cố định Sau khi Server hoàn thành việc phụcvụ yêu cầu lấy thông tin của Client nó chấm dứt kết nối với Client Khi WebBrowser từ Client yêu cầu thông tin mới thì một kết nối mới sẽ đợc thiết lập.

2.5Phân loại Web

Theo quan điểm của Martin Rennhackkawp (Tạp chí DBMS 5/97) chorằng có thể phân loại Web thành 3 loại là: Web tĩnh, Form Page và Web động.

a.Web tĩnh (Static Web)

Các trang Web tĩnh đơn giản là các văn bản đợc xây dựng sẵn trên Servervà hình dáng nguyên thuỷ của nó nh thế nào thì khi đợc thể hiện ở Web Browsercủa Client nó thể hiện nguyên si nh vậy Các đối tợng nằm trong trang Web tĩnhlà bất biến và nó nh nhau đối với mọi Web Browser, nội dung của nó chỉ có thểthay đổi bởi tác giả Điều này có u và nhợc điểm rõ ràng:

+ Nhợc điểm: Do thông tin là cố định cho nên không đáp ứng đợc nhữngnhu cầu thông tin mang tính chất thời gian thực.

Trang 17

+ Ưu điểm: Thông tin bên trong trang Web là cố định cho nên thời gianDownload nhanh hơn.

b.Form Pages

Về mặt bản chất thì Form page là một trờng hợp đặc biệt của Web tĩnh ng nó cho phép nhận yêu cầu từ ngời sử dụng nh khai báo một số thông tin cầnthiết thông qua FORM FORM là tập hợp một số các CONTROL cơ bản nhTextbox, Radio button, Checkbox, Textarea, Combobox, ListBox,

nh-c.Web động (dynamic Web)

Đặc điểm nổi bật của Web động là có khả năng tơng tác với cơ sở dữ liệuđặt trên Server Với những trang Web động ngời dùng có thể xem từ xa, cập nhậtthông tin một cách trực tuyến Hoạt động của loại Web này nh sau:

Đầu tiên ngời dùng gửi yêu cầu về dữ liệu thông qua Web Browser tớiWeb Server theo một giao thức nào đó thờng là HTTP Web Server nhận yêu cầutừ phía Client và tạo móc nối với cơ sở dữ liệu.Có rất nhiều kiểu móc nối với Cơsở dữ liệu nh: CGI, API, ASP, Sau khi lấy đợc thông tin cần thiết từ cơ sở dữliệu Web Server gửi cho Client những thông tin cần thiết và Web browser cótrách nhiệm hiển thị lên màn hình những thông tin này

ii.html & asp

1.HTML (HyperText Markup Language)1.1Khái niệm

HTML – Hypertext markup languega – là ngôn ngữ đánh dấu siêu vănbản HTML có những phần mở rộng rất quan trọng, cho phép liên kết hypertexttừ một tài liệu này tới một tài liệu khác.

Một trang HTML bao giờ cũng có hai phần: Phần đầu và Phần thân.

Trong mỗi phần đều có chứa các thẻ (các Tag) Những Tag này đợc giới hạntrong các dấu ngoặc nhọn trái và phải Thông thờng các Tag này bao giờ cũng cómột Tag bắt đầu và một Tag kết thúc, ví dụ: Tag bắt đầu <AND> và Tag kết thúc</AND>.

Trong một số Tag ở khoảng giữa của nó có chứa các thuộc tính định dạng.Ví dụ: <P align= left>, đoạn văn bản này đợc gọi là thuộc tính, nó dùng để ngăncách tên các phần tử bằng các khoảng trắng.

Trong HTML không phân biệt giữa chữ thờng và chữ hoa, ví dụ:<TITLE>, <TitLE>, <title> là nh nhau Nhng ngời ta thờng dùng các Tag là chữhoa để phân biệt với các văn bản trong tài liệu.

Trang 18

1.2Cấu trúc cơ bản của một file HTML

Có thể biểu diễn cấu trúc cơ bản của trang HTML nh sau:<HTML>

1.2.1 Các Tag thuộc phần đầu.

Tag <HTML> và </HTML>: Bộ này dùng để báo Web Browser biết mọithứ trong khoảng giữa nó là tài liệu của HTML Tất cả các Tag khác đều nằmtrong khoảng giữa của chúng.

Tag <HEAD> và </HEAD>: Bộ Tag này báo cho Web Browser biết đây làđoạn đầu của tài liệu nó không hiển thị trên Web Browser Trong đoạn này nóchứa các thông tin về tài liệu.

Tag <TITLE> và </TITLE>: loại Tag này chỉ có thể nằm giữa bộ Tag<HEAD> và </HEAD> Nó là bộ Tag duy nhất nằm trong phần đầu của tài liệuHTML nó có tác dụng hiển thị đoạn văn bản nằm giữa bộ Tag này lên dòng tiêuđề của Web Browser, mặt khác nó còn có tác dụng cho việc tìm kiếm các tàiliệu Việc này có tác dụng rất lớn trong việc sử dụng Book mark Khi ta ghi nhậnmột Book mark tới một trang Web, thì trình Web Browser sẽ ghi nhận nó bằngmột tiêu đề Nếu những ngời sử dụng muốn thêm vào trang Web với những bookmark và muốn trở lại nó trong một đoạn xa thì Web browser sẽ dựa vào nhữngbook mark của chúng Độ dài của tiêu đề không vợt quá 65 kí tự.

1.2.2 Phần thân của tài liệu

Tag <BODY> và </BODY>: Bộ Tag này nó báo cho Web browser biết

nội dụng của tài liệu đợc bắt đầu từ đây Toàn bộ nội dung nằm giữa bộ Tag nàysẽ đợc hiển thị trên trang Web Browser.Tag này có một số thuộc tính thông dụngsau:

Background: Dùng để đặt nền ảnh cho trang Web Đó là những file đồhoạ có dạng file.gif

TextColor: Dùng để đặt màu văn bản cho Web, giá trị của màu là nhữngcon số thập lục 32 bit

Bgcolor: Dùng để đặt màu nền của màn hình.

Link: Đặt màu cho dòng văn bản có đặt móc nối liên kết.Vlink: Là màu mà những liên kết đã đợc thực hiện.

Các Tag về định dạng

Trang 19

Bộ Tag <Hn> và </Hn> (Tag Header) là kiểu văn bản tạo cho ngời xem

biết đó là chủ đề của một đoạn theo sau chúng Trong bộ Tag này có thêm tínhchất "Align" dùng để sắp xếp tiêu đề của đoạn, trong đó có ba giá trị:

 Left : dùng căn lề trái cho dòng tiêu đề. Right : dùng căn lề phải cho dòng tiêu đề  Center : dùng để đa dòng tiêu đề vào giữa.

 Justify : dùng để sắp xếp đầu đề trên một dòng văn bản.

Đầu đề này có sáu cỡ văn bản: Từ H1 đến H6, kiểu H1 là kiểu to nhất vàgiảm dần đến H6 là kiểu nhỏ nhất Ví dụ để có dòng tiêu đề với cỡ chữ là to nhấtta dùng cú pháp: <H1> ví dụ </H1>

Tag <P> và </P>: Dùng để phân các khối văn bản bằng một dòng trống

trớc khi nó tiếp tục, kèm theo bộ Tag này nó có tính chất "Align" với 4 giá trị: Left : Browser sẽ đặt đoạn văn bản tiếp theo về phía bên trái. Right : Browser sẽ đặt đoạn văn bản tiếp theo về phía bên phải. Center : Browser sẽ đặt đoạn văn bản tiếp theo vào giữa trang. Justify : Browser sẽ đặt đoạn văn bản tiếp theo trên một hàng.

Thuộc tính ngầm định là "Left".Các Tag của khối văn bản: Để thêm vàomột vài kiểu định dạng theo ý tác giả, HTML đã đa vào một số Tag sau:

Tag <Blockquote> và </Blockquote>: hoặc viết ngắn gọn <BQ> và</BQ>, bộ Tag này giống nh bộ Tag paragraph Thay vì bộ Tag paragraph thêmvào dòng trống trớc đoạn văn bản, thì bộ Tag Blockquote này nó thêm vào cả tr-

ớc, sau, trái, phải của tài liệu và có thể hiển thị một dạng font khác.

Tag <ADDRESS> và </ADDRESS>: Đây là Tag địa chỉ nó cho khối văn

bản nằm trong Tag này có một dạng định dạng khác Thờng bộ Tag này nằmcuối của tài liệu, dùng để ghi lại địa chỉ của E_mail hoặc các biệt hiệu của tácgiả.

Tag <BR>: Thờng đợc dùng trong các trờng hợp giống nh khối địa chỉ khi

cần ghi trên những dòng khác nhau, Tag này có thể đợc dùng để ngắt trong mộtdòng văn bản mà không cần chèn các dòng trống.

Tag<PRE> và <PRE>: Đây là Tag định dạng cho đoạn văn bản Trong

Tag này kèm theo thuộc tính "Width=n" giá trị mặc định là 80 kí tự và Tag

<PRE> sẽ cố tơng tác với font sau cho độ rộng mặc nhiên lá 80 Trong đoạn Tagnày có thể sử dụng các kí tự ASCII nghệ thuật Nh vậy ta có thể sử dụng <PRE>

để lập các bảng

 Ba kiểu danh sách của HTML

Tag<UL> và </UL>: Là bộ Tag danh sách không thứ tự nó cung cấp cho

thuộc tính và các Tag nhỏ bên trong nó.

 Thuộc tính TYPE : Là thuộc tính mô tả kiểu mép đầu cho mỗi

Trang 20

mục, nó hỗ trợ cho Netscape và các trình Browser tơng thích.

 Thuộc tính SRC : Thờng là một URL của các ảnh đồ hoạ nh mộtkiểu của nút đầu, chỉ hỗ trợ cho HTML 3.0 và các trình Browser tơngthích.

 <LH> <LH>: Bộ Tag này nó cho phép một tiêu đề cho danh sách. <LI> : Là Tag đặt000 trứơc văn bản cho mỗi mục.

Tag <OL> và </OL>: Là Tag chứa một danh sách thứ tự Phần nhiều là

giống nh một danh sách không thứ tự, nhng nó thay nút đầu bằng nhng con số ợc sử dụng một cách tự động và tăng dần với mỗi phần tử Bộ Tag này nó cungcấp 3 thuộc tính và các Tag nhỏ bên trong:

đ- Type : Là thuộc tính mô tả kiểu nút đầu đợc sử dụng cho cácmục danh sách

 Seqnum : Thuộc tính này dùng để bắt đầu một loạt các con số vàmặc định con số bắt đầu là một.

 Continue : Thuộc tính này dùng để đặc các con số tiếp theo củamục nào đó, thay vì mặc định là (1).

 <LH> và </LH> : Cho phép đặt đầu biểu của danh sách.

Tag <DL> và </DL>: Bộ Tag này cho phép tổ chức định nghĩa một danh

sách, thờng chứa những công thức và định nghĩa của riêng nó Trong bộ Tag nàycó chứa một số thuộc tính và các Tag nhỏ:

 Thuộc tính Compact : Cho phép yêu cầu Browser giảm khoảng trốngquá độ

 <LH> và </LH> : Là đầu biểu danh sách. <DT> : Là Tag giới thiệu một công thức. <DD> : Là Tag định nghĩa công thức đó.

Trong các trang Web thờng chứa các danh sách lồng nhau Những danhsách lồng này chỉ chứa một danh sách hoàn hảo với một Tag mở, các mục, Tagđóng.

 Những liên kết trong HTML:

Tất cả các văn bản đợc thực hiện trong HTML đều đợc chỉ định trong

một bộ Tag <A> và </A> Nó đợc gọi là các móc nối liên kết và đợc định nghĩa

cho việc bắt đầu hay kết thúc văn bản liên kết hay còn gọi là Hyperlink Móc nốinày có thể liên kết một tài liệu này với một tài liệu khác Trên các tài liệu đócũng có thể liên kết với những tài liệu khác Link là một chìa khoá sức mạnhcủa HTML Trong bộ Tag này cung cấp hai thuộc tính:

Thuộc tính [ HREF="URL"]: dùng để trỏ tới URL đó là đích của

Thuộc tính [Name="ID"] : Dùng để định nghĩa một tên mà đó là đích của

Trang 21

liên kết khác.

Khi Web Browser đọc đến bộ Tag này nó sẽ hiển thị lên màn hình mộtdòng văn bản khác màu, hay văn bản có gạch dới Khi ngời dùng đa con trỏ đếnđó tác động vào Liên kết này sẽ móc nối với một file khác trên cùng th mục vàhiển thị file đó lên màn hình cho ngời xem để đọc hay in nó

HTML cho phép tạo nhiều liên kết trên cùng tài liệu để liên kết với nhữngfile khác trên cùng th mục Trong các liên kết này ngời ta chia ra làm hai loại:

 Liên kết gần: Là dùng liên kết với các bản tin trong cùng tài liệuHTML Liên kết này giống nh là Bookmark trong công cụ xử lí từ Cóthể nhảy trở lại nội dung định sẵn từ một nơi nào đó trong tài liệu Đểthực hiện liên kết này ta dùng thuộc tính [ HREF="#TEXT"].

 Liên kết xa : Đó là những tài liệu phân bố trên đĩa Nhng nó có nhữngliên kết để phổ biến trên Web Những tài liệu đó có thể là các URL

 Chèn ảnh vào trang Web

Cách thứ nhất: Tag <IMG>: Dùng để hiển thị một bức tranh trong trang

HTML Tag này dùng để trỏ tới một file đồ hoạ mà cần hiển thị trên trang Web.Trong Tag này cung cấp các thuộc tính sau:

 SRC="filename": Dùng để đặt móc nối với tên file đồ hoạ.

 ALT="alt_filename": Báo cho Browser biết văn bản nào đợc hiển thịnếu nó không hiển thị đợc ảnh Hoặc trong trờng hợp những font đặcbiệt, lúc đó trên browser sẽ hiển thị một khung có chứa văn bản mà tachú thích Có thể ngời xem vào đó để xem các thông tin cần thiết Vídụ:

 <IMG SRC="logo.gif" ALT="Mail:vib.com.vn">

 Khi ngời xem đa chuột vào vùng ảnh, lúc đó form trống sẽ hiện lêndòng chữ "Mail:vib.com.vn".

 Những ảnh mà Web Browser có thể hiển thị là các ảnh có dạng: *.GIF,*.JPEG,*.XBM.

 XBM: là dạng ảnh Bipmap dùng cho hệ thống Xwindows và chỉ hỗ trợcho 2 màu Hầu hết các trình Browser trên Pc và Mac đều có thể sửdụng hiển thị dạng ảnh này Những dạng ảnh này đợc tạo ra trên hệđiều hành Unix.

 GIF: đợc hỗ trợ 256 màu, nói chung đây là dạng ảnh nén và là nhữngảnh có kích thớc lớn.

 JPEG: là ảnh 16,7 triệu màu là những dạng ảnh nén và rất trung thực. Thuộc tính Align: Cho phép Tag IMG điều khiển dòng văn bản hiển

thị theo vị trí đặt ảnh, thuộc tính Align có các giá trị sau: "Top, Botton,Midle, Left, Right." và giá trị mặc định là "Top".

 Thuộc tính "Width và Height": là cho phép chọn độ cao và độ rộng của

Trang 22

ảnh khi hiển thị

 Thuộc tính Borders và Space: là những đờng kẻ bao quanh khung vớiđộ rộng đợc tính bằng Pixel.

Cách thứ hai: Tag <FIG> và </FIG>: Bộ Tag này cũng có những điểm

giống nh Tag IMG nhng có Tag kết thúc Sự khác biệt của Tag này IMG ở chỗnó có khả năng rộng hơn nh cho phép hiển thị ảnh với các trình Browser đồ hoạvà phi đồ hoạ Tag này cho phép chứa các thêm các Tag khác của HTML Cònlại hầu hết các thuộc tính của hai bộ Tag này là giống nhau

Cách thứ ba: Liên kết với một file đồ hoạ, ví dụ: file.pcx Cách sử dụng

Tag nh sau:

<A href="Somefile.pcx"> Liên kết ảnh </A>

Khi đó Web browser nhận biết đây không phải là một file HTML có dạngfile.htm hay file.html, mà đây là file.pcx Trình Browser biết rằng nó không hiểnthị đợc file này Vì vậy trình Browser này cần phải có một áp dụng hỗ trợ Trìnhhỗ trợ này có thể là chơng trình chạy trên windows mà chúng có thể nhận biết đ-ợc dạng format này Trong chơng trình Microsoft Paintbrush có thể nhận biết đ-ợc dạng file đồ hoạ này Trình browser có thể nhận biết đợc những áp dụng nàyđể hiển thị file.pcx Trong Web browser sẽ có các áp dụng kèm theo Để khi cóbiến cố tác động vào điểm liên kết với các file mở rộng Browser sẽ thực hiện 4lựa chọn sau:

 Xem trên Browser: có thể hiển thị ngay nếu là một dạng file cho phép.Nếu không màn hình sẽ hiển thị những kí hiệu đặc biệt nh những filevăn bản mà nó không hiểu.

 Ghi vào đĩa: Lựa chọn này sẽ ghi lại file cần liên kết vào đĩa khi mà nókhông thể hoặc cố gắng hiển thị nó

 Không hiểu: Đây là dạng mặc định của Web browser khi không hiểu ýđồ của ngời dùng, khi đó Web browser sẽ hỏi có muốn ghi lại file nàytrên đĩa hay không, hoặc các hỗ trợ để chạy nó.

 Chuyển tới một áp dụng: trong cách thức này, nó sẽ chuyển một chơngtrình cụ thể mà có thể hiểu đợc dạng file cần hiển thị Khi đó nó sẽthực hiện nội dung cần hiển thị

 Khả năng tạo bảng biểu của HTML

Để tạo bảng HTML dùng bộ Tag <TABLE> và </TABLE> Dữ liệu

trong bảng đợc tổ chức giống nh trong bảng tính Bao gồm các dòng và các cộtđợc bố trí từ trái qua phải của màn hình Trong bộ Tag này có thể chứa nhiềuTag và thuộc tính để định dạng bảng.

Tag <CAPTION> và </CAPTION>: dùng để đặt tựa đề cho bản

Tag <TH>: Dùng cho ô ở phần đầu của dòng hoặc cột, cho phép hiển thị

dòng văn bản mới với font chữ đậm để làm tiêu đề cho cột hoặc dòng đó.

Trang 23

Tag <TR>: Dùng để chèn một dòng trống vào văn bản đồng thời dùng để

báo cho browser biết dữ liệu là dữ liệu cuối để kết thúc dòng này đồng thời đểbắt đầu ô mới trên dòng dữ liệu mới.

Tag <BR>: Dùng để bỏ đi dòng kẻ giữa các ô.Tag <TD>: Dùng để đặt dữ liệu cho mỗi ô.

Ngoài ra trong bộ Tag này còn có các thuộc tính để định dạng Sau đây làmột số thuộc tính chung nhất:

 Thuộc tính Align: Cho sử dụng các giá trị: "Left, Right, Center" dùngđể sắp xếp theo chiều ngang của ô Thuộc tính này dùng cho các Tag:<TR>, <TD>, <TH>.

 Thuộc tính Valign: Sắp xếp các ô dữ liệu theo chiều đứng, cho phép sửdụng các giá trị: "Top, Midle, Bottom, Base, Line", đợc sử dụng chocác Tag: <TR>, <TD>, <TH>.

 Thuộc tính Colspan: Dùng để hợp nhất số cột lại thành một, thuộc tínhnày dùng cho các Tag: <TD>, <TH>.

 Thuộc tính Rowspan: Dùng để hợp nhất số dòng lại thành một Thuộctính này dùng cho các Tag: <TD>, <TH>.

 Thuộc tính Nowrap: Dùng để hạn chế dữ liệu bị nhảy trên các dòngkhác nhau, khi ô đã đợc định dạng Nếu trờng hợp dữ liệu bị dài quáchiều rộng của ô thì ngời xem có thể cuốn màn hình sang phải.

 Thuộc tính Border: Dùng để kẻ khung cho bảng với giá trị tính bằngpixel, thuộc tính này dùng cho Tag TABLE.

 Thuộc tính Cellspacing: Dùng để đặt khoảng cách giữa các ô trongbảng, thuộc tính này mặc định là 2, đợc dùng cho Tag TABLE.

 Thuộc tính Cellpadding: Dùng để định khoảng cách trong ô với các ờng bao, mặc định là một đợc dùng cho Tag TABLE.

đ- Thuộc tính Width: Dùng để chỉnh độ rộng của bảng hoặc ô tính theogiá trị phần trăm trong bảng hoặc số pixel đợc dùng trong Tag<Table>, <Th>, <Td>.

 Bộ Tag tạo khung

Tag <Frameset> và </Frameset>: Bộ Tag này dùng để chia màn hình

thành các phần riêng biệt và mỗi phần có thể nạp một tài liệu khác nhau, tài liệutrong mỗi Frame này có thể cập nhật từ một Frame khác Bộ Tag Frame này khisử dụng nó thay thế cho bộ Tag <BODY> Trong Tag Frameset này có chiathuộc tính:

 Cols: Dùng để tạo độ rộng cho các cột.

 Rows: Đặt chiều cao của các dòng trong Frameset.

Giá trị của Cols và Rows đợc tính bằng phần trăm của cửa sổ hiện thời,hoặc số pixel

Trang 24

Tag <Frame>: Dùng để đặt nội dung cho các cửa sổ của Frameset Trong

Tag này có các thuộc tính:

 SRC: Cho phép ta móc nối với một tài liệu của URL Tài liệu đó sẽ ợc hiển thị trong Frame đợc chọn.

đ- Name: Dùng để đặc tên cho Frame, nhờ thuộc tính này mà Frame cóthể cập nhật một tài liệu đợc liên kết từ trong một Frame khác.

 MarginWidth và MarginHeight: Đợc dùng để hiệu chỉnh kích thớctrên, dới, trái , phải của tài liệu trong Frame Giá trị này đợc tính bằngpixel.

 Scrolling: Đây là thuộc tính điều khiển thanh cuốn của Frame, có 3 giátrị:

 Yes: Thanh cuốn luôn luôn xuất hiện trong Frame thậm chí lúc Framekhông đầy.

 No: Thanh cuốn sẽ không có trên Frame, trờng hợp này sẽ gây nguyhiểm nếu dữ liệu dài hơn Frame.

 Auto: Trờng hợp này là mặc định, nếu browser thấy cần thiết

 Noresize: Thuộc tính này dùng để hạn chế ngời dùng sửa chữa kích ớc khung.

th- Tag <NoFrame> và </NoFrame>: Bộ Tag này dùng hỗ trợ cho cácBrowser không có hỗ trợ Frame lúc đó nội dung này sẽ đợc hiển thị.

 Bộ Tag tơng tác với ngôn ngữ JAVA:

Tag <Applet> và </Applet>: Dùng để gói một chơng trình áp dụng chạy

trên Java Thông thờng bộ Tag này đợc sử dụng cho các chơng trình hình ảnhsống động và kết hợp âm thanh Ưu điểm lớn nhất của bộ Tag này là có thể tạora các chơng trình áp dụng chạy với tốc độ nhanh Những chơng trình này đợcđiều khiển bằng các thông số thiết lập trên ngôn ngữ HTML Nó có thể kết hợpcác âm thanh, hình ảnh một cách dễ dàng Trong Tag này có các tính chất sau:

 Code: Dùng để gọi tên chơng trình Java áp dụng.

 Width và Hieght: Là độ rộng và độ cao của cửa sổ chơng trình Codebase: Là th mục chứa chơng trình mà ta sẽ chạy.

 Align: Là thuộc tính điều khiển vị trí của sổ chơng trình

 Vspace và Hspace: Là khoảng không theo chiều đứng và theo chiềungang bao lấy cửa sổ chơng trình áp dụng.

Tag <Param>: Đợc sử dụng trong bộ Tag <Applet>, Tag này có thể khôngcó hoặc có rất nhiều, tuỳ theo chơng trình áp dụng.

 Nhóm Tag tạo Form

Bộ Tag <FORM> và </FORM>: Giống nh Tag <BODY>, trong bộ Tag

<FORM> </FORM > có chứa các thành phần của Tag HTML để tạo nên trang

Trang 25

Web Trong Tag <FORM> có chứa các thuộc tính tác động:

Action: là thuộc tính tác động đến tên của chơng trình mà ta sẽ dùng để

thực hiện form khi Form đợc gửi tới Server.

Method: Dùng để qui định cách thức gửi dữ liệu từ Client tới Server,

thuộc tính này cung cấp cho ta hai phơng pháp :

 Get: Đây là thuộc tính mặc định, dữ liệu gửi tới Server đợc gộp vàocùng với URL khi truyền đi Đặc điểm của phơng thức này là dữ liệugửi đi nhanh nhng có độ dài hạn chế, không an toàn khi dữ liệu dài vìsẽ bị tự động cắt bớt

 Post: Cho phép gửi dữ liệu có độ dài không hạn chế và an toàn hơn

Các thành phần của Form

Tag <INPUT>: Là một phần tử đặc biệt đợc tạo trong Tag <Form> Cho

phép ta nhập các thông tin để gửi tới một chơng trình trên Server Tag này có 5thuộc tính.

 Thuộc tính Type: Dùng để điều khiển vùng nhập liệu, thuộc tính nàycó các giá trị sau:

 Text: Vùng nhập liệu là văn bản chuẩn (mặc định). Password: Là vùng văn bản có mặc nạ khi nhập liệu.

 Hiden: Vùng văn bản ẩn, nó không giống nh Password Đây là vùng dữliệu không hiển thị trên trang Web.

 Checkbox: Dùng để đặt các hộp trên đó, trên đó dùng để kiểm tra trạngthái ON hoặc OFF.

 Radio: Dùng dể đặt những cái nút có tác dụng lẫn nhau cho phép ngờidùng chọn ON hoặc OFF.

 Image: Là những ảnh đồ hoạ mà ngời dùng có thể kích trên đó để thựchiện các Form.

 Submit: Là nút mà ngời dùng có thể tác động trên đó để thực hiệnform.

 Reset: Là nút mà khi ngời dùng tác động đến, toàn bộ dữ liệu trênform sẽ bị xoá hết

 Thuộc tính Name: Là tên duy trì vùng dữ liệu khi nó đợc gọi lại từ mộtchơng trình, thờng dùng trong các Script.

 Thuộc tính Size: Dùng để quy định độ dài vùng nhập dữ liệu  Thuộc tính Maxlength: Là độ dài tối đa của vùng nhập liệu.

 Thuộc tính Value: Là giá trị mặc định cho vùng form đầu tiên đợc mởra, nếu không có giá trị này nó sẽ là vùng trắng.

Trang 26

Tag <TextArea> và </TextArea>: Dùng để tạo ra văn bản rộng lớn

không hạn chế số dòng Trên trang Web Vùng này sẽ tự động thêm vào thanhcuốn khi cần thiết Bộ Tag này thờng dùng cho những trờng memo của form vàvăn bản trong bộ Tag này là mặc định cho TextArea TextArea cung cấp cho cácthuộc tính sau:

 Name: Dùng để đặt tên cho Textarea. Row: Số lợng dòng cần hiển thị. Col: Số lợng cột cần hiển thị

Tag <Select> và </Select>: Cho phép ngời sử dụng tạo các menu Popup.

Trong bộ Tag này nó cung cấp thêm một số Tag bên trong và các thuộc tính sau: Thuộc tính Name: Dùng để đặt tên cho menu.

 Thuộc tính Size: Bố trí dòng đợc hiển thị trên trang Web Browser Thuộc tính Multiple: Cho phép lựa chọn nhiều dòng.

Tag <Option>: Là kí hiệu cho phép lựa chọn một hay nhiều dòng cùng

lúc khi Tag <Select> đợc bắt đầu

2.ASP - Active Server Page2.1.ASP là gì?

Active Server Pages (ASP) là một môi trờng lập trình script trên server, nó

cho phép ngời lập trình tạo các trang Web động có tính bảo mật cao và làm tăngkhả năng giao tiếp của chơng trình ứng dụng Các ứng dụng xây dựng bằng ASPlà tập hợp các trang ASP và các thành phần ActiveX.

Các file ASP (.asp) gồm phần văn bản (text), HTML và các lệnh script.Mỗi khi browser gửi yêu cầu về một file asp cho Web Server, ASP xử lý phầnlệnh script rồi trả lại cho browser kết quả là một trang HTML Các script là cáccâu lệnh có nghĩa bằng bất cứ ngôn ngữ scripting nào và đợc ngăn cách với phầnHTML bằng cặp dấu <% và %>.

Ngôn ngữ tạo kịch bản (scripting language): Scripting là ngôn ngữ kết

hợp giữa HTML và các ngôn ngữ lập trình nh: J, C++, VB Trong đó:

+ HTML tạo văn bản và kết nối các trang.

+ Các ngôn ngữ lập trình tạo ra những lệnh phức tạp cho máy tính.

 Ngôn ngữ scripting chủ yếu tạo ra các văn bản dạng text và gọi đếncác component đã đợc biên dịch sẵn viết bằng các ngôn ngữ lập trìnhtrên.

 Server mới là bên đọc và xử lý các script trong ASP, vì thế chỉ cácWeb server mới cần hỗ trợ cho ngôn ngữ này.

Trang 27

 Client browser chỉ cần đa ra yêu cầu về các trang asp và chờ đợc đápứng, nó không cần hỗ trợ các ngôn ngữ scripting.

 Scripting engine: là chơng trình xử lý các lệnh viết bằng ngôn ngữscripting nào đó ASP có hai scripting engine là VBScript vàJScript.2.2 Ngôn ngữ scripting cơ sở: là ngôn ngữ đợc mặc định để xử lý các lệnh trong cặp dấu <% và %> Điều này phụ thuộc vào từng server cụ thể Có thể đặt ngôn ngữ cho một trang hoặc tất cả các trang của ứng dụng Ngôn ngữ cơ sở có thể là một trong các ngôn ngữ script thông dụng sau: JScript, VBScript, Perl Ngôn ngữ cơ sở mặc định là VBScript Để thiết lập lại ngôn ngữ script mặc định ASP cung cấp lệnh sau:

<% LANGUAGE=Tên_ngôn_ngữ_Script %>

Phân loại script: Các ngôn ngữ script còn đợc phân loại theo vị trí mà nó

đợc nạp và thực hiện Có hai loại nh sau:

a Server-side script

Là những đoạn script nằm trong tệp ASP đợc thực hiện trên server, khôngnằm trong kết quả trả về cho Web Browser của ngời dùng Nó sử dụng cácActive Server Component (COM component) để truy cập CSDL.

Các server-side script đợc khai báo theo cú pháp nh sau:

<% Những lệnh nằm trong này đợc thực hiện trên Server %>

<Script Language = Tên_script_language Runat = Server>

Các lệnh script đợc thực hiện trên Server

b.Client-side script

Là những đoạn script nằm trong tệp ASP mà nó sẽ đợc thực hiện khi trangWeb đợc download về client Những đoạn Script này thờng dùng để hỗ trợ việctính toán đơn giản ngay trên client Các Client_side Script đợc khai báo nh sau:

<SCRIPT Language= Tên_Ngôn_ngữ_Script >“ ”

Các lệnh script </SCRIPT>

2.2.Các đặc điểm của ASP

 Có thể thực hiện đợc các Script trên Web Server mà không phải thựchiện trên các Browser Do đó Browser không hỗ trợ các ngôn ngữScript vẫn có thể thực hiện đợc các Script bằng cách gửi các yêu cầucho Server thực hiện Điều này tạo ra một đặc tính tiện lợi mà ít ainhận ra là có thể thực hiện đợc các trang Web sinh động mà chỉ cầndùng các trình duyệt Web đơn giản không có hỗ trợ các Script.

Trang 28

 Các file asp chỉ đợc lu trữ trên Web Server mà không tồn tại ở máyClient.

 Các trang Web asp sẽ đợc thực hiện (biên dịch) bởi thành phần ScriptEngine cài trong ASP ở Web Server.

 Việc sử dụng ASP cho phép tạo ra các ứng dụng Web mạnh và linhhoạt, có giao diện thân thiện với ngời dùng qua trang HTML

2.3.Mô hình hoạt động của Active Server Pages

Cách hoạt động của mô hình ASP đợc mô tả tóm tắt qua 3 bớc sau:

Bớc 1: Khi Web Browser ở máy ngời dùng gửi một yêu cầu về một tệp

ASP cho Web Server.

Bớc 2: Tệp ASP đó đợc nạp vào bộ nhớ và thực hiện (tại máy chủ) Các

đoạn chơng trình script trong tệp ASP đó có thể là mở dữ liệu,thao tác với dữ liệu để lấy đợc những thông tin mà ngời dùng cầnđến Trong giai đoạn này tệp ASP đó cũng xác định xem là đoạnScript nào là chạy trên máy chủ, đoạn Script nào là chạy trên máyngời dùng.

Bớc 3: Sau khi thực hiện kết quả đó sẽ đợc trả về cho Web Browser của

ngời dùng dới dạng một trang Web tĩnh.

Mô hình hoạt động của ASP2.4.Các đối tợng đợc xây dựng sẵn của ASP

Gồm có 6 đối tợng nh sau:

a Application: Dùng để chia sẻ thông tin giữa các ngời dùng của cùng một hệ

thống ứng dụng Một ứng dụng cơ bản ASP đợc định nghĩa là gồm tất cả cáctệp ASP ở trong một th mục ảo và tất cả các th mục con của th mục ảo đó.Đối tợng Application hỗ trợ các phơng thức LOCK và UNLOCK của để khoávà bỏ khoá khi chạy ứng dụng đó với nhiều ngời dùng.

Trang 29

b Session: Dùng lu trữ những thông tin cần thiết trong phiên làm việc của ngời

dùng, những thông tin lu trữ trong Sesion khách hàng không bị mất đi khi ời dùng di chuyển qua các trang trong ứng dụng.

ng-c Request: Dùng để truy cập những thông tin đợc chuyển cùng với các yêu cầu

HTTP Thờng thông tin này gồm có các tham số của Form khi đợc Submitdùng phơng thức POST và GET hay các tham số đợc ghi cùng với trang ASPtrong lời gọi đến trang đó Dùng đối tợng Request để chia sẻ thông tin qualại giữa các trang ASP trong một ứng dụng Ngoài ra Request còn đợc dùngđể lấy giá trị các cookie lu trữ trên máy client.

d Respone: Đối tợng này đợc dùng để gửi kết quả cho Web Browser, chuyển

Browser đến một URL khác và hoặc thiết lập các cookie trên máy client.

e Server: Đối tợng này cung cấp các phơng thức cũng nh thuộc tính của

Server Thờng sử dụng phơng thức Server.CreateObject để khởi tạo instancecủa một Active Object trên trang ASP.

f ObjectContext: Dùng đối tợng này để chấp nhận hoặc huỷ bỏ các

Transaction đợc điều khiển bởi Microsoft Transaction Server Khi mà tệpASP có chứa từ khoá @TRANSACTION ở trên đầu thì tệp ASP đó sẽ chạycho đến khi mà Transaction thực hiện thành công hoặc thất bại.

2.5.Truy xuất cơ sở dữ liệu trong ASP

ADO (Access Data Object) là đối tợng ActiveX truy xuất dữ liệu mới nhấtmà Microsoft đa ra nhằm hỗ trợ tích cực cho việc tơng tác với dữ liệu qua bất kỳmột nhà cung cấp cơ sở dữ liệu nào (DB Provider) ADO cho phép viết các ứngdụng truy nhập dữ liệu từ các nguồn dữ liệu OLE DB, gồm cả các nguồn dữ liệuODBC Nó dựa trên kỹ thuật tự động Việc kết nối với ODBC thông qua cácdriver cơ sở dữ liệu Các driver cơ sở dữ liệu là các chơng trình đa thông tin từứng dụng Web tới cơ sở dữ liệu Việc kết nối này sử dụng tên nguồn dữ liệu DSN(Data Source Name) DSN chứa những thông tin về việc bảo mật, việc thamchiếu tới cơ sở dữ liệu vật lý Khi sử dụng ADO với Active Server Pages, mọitruy xuất dữ liệu và thao tác đợc thực hiện trên server

2.5.1 Các thành phần của ADO

5 Đối tợng Connection

Đối tợng này đợc dùng để tạo một kết nối tới một cơ sở dữ liệu, trớc tiênphải tạo ra một biến Connection sau đó sử dụng phơng thức Open của đối tợngnày Đối tợng Connection cung cấp phơng thức Execute để thực hiện một truyvấn trên dữ liệu đã đợc tạo kết nối.

<%

Set biến_đối_tợngServer.CreateObject(“ADODB.Connection”)Biến_đối_tợng.Open “DSN=Mydatabase”

%>

Trang 30

6 Đối tợng Recordset

ADO cung cấp đối tợng Recordset cho phép lấy dữ liệu, nghiên cứu kết

quả, và cập nhật cơ sở dữ liệu Đối tợng Recordset duy trì vị trí của mỗi bản ghi

đợc trả về bởi một truy vấn, vì vậy ta có thể duyệt từng bản ghi một từ bản ghiđầu tiên tới bản ghi cuối cùng Tạo ra một đối tợng Recordset có dạng nh sau:

<%

Set biến_đối_tợng= Server.CreateObject(“ADODB.Recordset”)

biến_đối_tợng open source, ActiveConnection, CursorType, LockType%>

Source: Thờng là một xâu lệnh SQL, cũng có thể là tên của một bảng.

ActiveConnection: Tham số thứ hai của phơng thức Open là một trong hai dạng

 Sử dụng một xâu ký tự chỉ ra rằng tạo một kết nối mới.

7 Chỉ ra một kết nối đã tạo ra bằng đối tợng Connection Cách này thờng ợc dùng nhiều hơn bởi vì chỉ cần tạo một kết nối bằng đối tợng Connection làcó thể taọ ra nhiều đối tợng Recordset sử dụng kết nối này.

đ-CursorType: Tham số này có thể là một trong 4 giá trị :

8 Là kiểu Forword_Only Kiểu này chỉ cho phép di chuyển con trỏ về phíatrớc Đây là dạng mặc định của phơng thức OPEN.

0: Là kiểu Keyset: Đặc điểm của kiểu này là số bản ghi không bao giờthay đổi, không thấy đựơc sự tác động của ngời dùng khác với dữ liệu.

9 Là kiểu Dynamic: Kiểu này cho phép ta thấy đợc sự cập nhật các bản ghibởi ngời dùng khác Kiểu này hỗ trợ nhiều chức năng của Recordset

nhất nhng giá phải trả là tốn bộ nhớ nhất và xử lý lâu nhất.

1: Là kiểu Static: Kiểu này cũng không cho phép biết đợc sự thay đổi cácbản ghi bởi ngời dùng khác.

LockType : Tham số khoá này cũng có 4 giá trị sau:Giá trịHằng biểu diễnTên

2 AdLockPessimistic Pessimistic locking3 AdLockOptimistic Optimistic locking

4 AdLockBatchOptimistic Optimistic locking with batch update.Để di chuyển con trỏ tới bản ghi mong muốn ADO cung cấp các phơng

thức sau của Recordset nh: MoveFirst, MoveLast, MovePrevious, MoveNext,Move n

Trang 31

Một số thuộc tính thông dụng của Recordset:

 Thuộc tính EOF: Nếu TênRecordset.EOF=true thì ADO báo cho biếtcon trỏ đã ở vị trí cuối cùng của Recordset

10 Thuộc tính BOF: Kiểm tra con trỏ đã ở vị trí đầu tiên của Recordset cha. Thuộc tính RecordCount: Cho biết tổng số bản ghi hiện tại.

11 Thuộc tính Filter: Đặt lọc cho Recordset 12 Đối tợng Command

Đối tợng Command cho phép thực hiện các truy vấn nh thực hiện các truy

vấn với các đối tợng Connection và Recordset Tuy nhiên với Command ta có thểchuẩn bị, hoặc biên dịch truy vấn trên cơ sở dữ liệu Sau đó có thể dùng lại truyvấn với một bộ giá trị mới Chính việc biên dịch các truy vấn theo cách này cóthể giảm thời gian lớn trong việc sử dụng những truy vấn đã có.

13 Các đối tợng Errors

Là tập hợp các đối tợng lỗi sinh ra do quá trình truy cập cơ sở dữ liệukhông thành Bởi vì một lệnh truy cập cơ sở dữ liệu có thể sinh nhiều lỗi, nênADO định nghĩa tập hợp các đối tợng Error hơn là một đối tợng Error đơn Vớicùng một thao tác thì mỗi lỗi xảy ra khi thực hiện thao tác sẽ đợc gắn với mộtđối tợng Error Các thông tin của các thuộc tính trong mỗi đối tợng Error này đ-ợc tự động điền nh mã lỗi, mô tả và nguồn gốc của nó.

2.6.Cơ chế Submit một form trong ASP

Submit là thuật ngữ để chỉ một giai đoạn khi Web Browser trên máyClient gửi các thông tin mà ngời sử dụng điền trong một form về Web Server Vídụ khi ngời sử dụng điền thông tin trong một Text Box và bấm Submit Nh vậycó thể hiểu theo cách khác là khi Browser gửi yêu cầu (Request) đến Server thìgọi là Submit Có 2 method Submit : Get và Post.

+ Post Method : Thông tin sẽ nằm trong phần thân của form gửi về Server.

Bên Server dùng Collection Form của đối tợng Request để lấy giá trị này.

+ Get Method : Thông tin sẽ đợc gắn vào sau địa chỉ URL đợc ngăn cáchbởi dấu ? dới dạng một chuỗi Query Dạng của chuỗi này nh sau :

thuộc tính Action trong Tab Form của trang HTML chứa form Ví dụ :

Trang 32

Có một trang HTML nh sau :<HTML>

Khi form đợc Submit về Server nó sẽ gửi giá trị của NAME1 đồng thờilink tới trang ReceiveParam.asp Do đó để lấy đợc giá trị của NAME1 bênServer ta phải tạo một file ReceiveParam.asp và dùng Collection Form của đối t-ợng Request nh sau :

<%@ Language = VBScript %>

<% Set ReceivedValue = Request.Form(“NAME1”)%>

<%=ReceivedValue%></BODY>

Trang 33

E.F Cold của IBM giới thiệu quy tắc cấu trúc dữ liệu quan hệ và ngôn ngữSQL – Structured English Query Language hay còn gọi là SEQUEL, nếu nóiđúng ra trớc 1960 thì chúng có tên là SQL – Structured Query Language.

Một khái niệm thoáng nghe thật là đơn giản, nhng chúng làm tăng khảnăng ràng buộc dữ liệu và làm giảm chi phí bằng cách làm giảm sự lặp đi lặp lạidữ liệu và những vấn đề khác trong cơ sở dữ liệu tại thời điểm đó.

Không có bất kỳ một khái niệm nào về thế giới mô hình quan hệ thực(real) cho đến tận thập niên 70, những công ty nổi tiếng nh Oracle và Sybase trởthành những công ty đầu tiên phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ thực.

Thật là ngạc nhiên, từ khi nó ra đời đã sử dụng trong hệ thống máyMainframe Hệ thống này đã đa ra hớng mới cho cấu trúc, công nghệ cơ sở dữliệu chạy trên nhiều môi trờng khác nhau, và mở ra tiềm năng chia sẻ cơ sở dữliệu cho nhiều hệ thống khác nhau.

Mãi cho đến thập niên 80, viện tiêu chuẩn hợp chuẩn quốc Hoa Kỳ ra đời,nhằm đánh giá một thời kỳ mới cho hệ thống cơ sở dữ liệu theo những chuẩn hóachung cho SQL và ANSI-SQL, nhằm tạo điều kiện cho các chuyên gia và cáccông ty có khả năng phát triển cơ sở dữ liệu quan hệ theo tiêu chuẩn chung Chophép khả năng liên kết hay giap tiếp giữa các hệ thống cơ sở dữ liệu khác lại vớinhau.

Hầu hết sản phẩm cơ sở dữ liệu quan hệ hiện nay đều dựa trên chuẩn củaSQL và ANSI-SQL nh SQL Server, Oracle, …, nghĩa là tất cả những cơ sở dữliệu quan hệ đều phải có những tiêu chuẩn theo cú pháp SQL, những phần pháttriển của chính sản phẩm đó còn gọi là T-SQL.

3.2.SQL Server

Cơ sở dữ liệu SQL Server là hệ quản trị CSDL ngoài phần dữ liệu ra bêncạnh đó còn có các chơng trình bên cạnh gọi là Services có chức năng nhận cácyêu cầu từ Client, xử lý và trả về kết quả cho Client Hệ quản trị CSDL SQLServer còn gọi là Client/Server tức là có thể xử lý yêu cầu của Client ngay trênmáy chủ.

a.Kiến trúc Client

Các ứng dụng ở Client

Trang 34

Việc kết nối tới cơ sở dữ liệu SQL Server có thể sử dụng các ứng dụng nh:ODBC Application, ODBC DB Application, DB Lib Từ SQL Server 7.0 có thể sửdụng OLE DB để kết nối tới CSDL.

ứng dụng truyền thông

Các truyền thông cung cấp các giao thức TCP/IB, NETBeUI, NWLink đềucho phép Client giao tiếp với CSDL SQL Server.

Trang 35

Kiến trúc các dịch vụ ở Server

Server nhận đợc yêu cầu của Client và xử lý yêu cầu ngay tại máy chủ.Các yêu cầu này có thể thực hiện qua những thủ tục lu (Extended StoredProcedures) và các thủ tục lu này sử dụng các tài nguyên của Windows SQLServer có thể kết nối tới cơ sở dữ liệu của máy khác.

Các dịch vụ của SQL Server: MSSQL Server, SQL ServerAgent, MS DTC.

Trang 36

iii.vài nét về thiết kế website1.Khái quát

1.1.Xác định mục đích của Website cần thiết kế

Bớc đầu tiên trong công đoạn thiết kế một website là phải xác định đợc sẽ“xuất bản” những gì trên trang web đó

Mục tiêu cơ bản của website: Xác định mục tiêu cơ bản của website sẽ

giúp đỡ rất nhiều cho công việc thiết kế Nó là điểm xuất phát để có thể mở rộngđến các mục tiêu chính, và cũng là một công cụ hữu hiệu đánh giá sự thành côngcủa một website Xây dựng website là cả một qúa trình liên tục, nó không đơnthuần là một dự án duy nhất, một lần với các thông tin tĩnh Việc biên tập, quảnlý và duy trì kỹ thuật dài hạn nhất định phải bao trùm lên kế hoạch xây dựngwebsite.

Độc giả của website: Bớc tiếp theo của công việc thiết kế là xác định các

độc giả chính của website Công việc này giúp chúng ta có thể thiết kế cấu trúcphù hợp với nhu cầu, mong muốn của họ Sự hiểu biết, trình độ, sở thích cũngnh yêu cầu của độc giả thay đổi từ một ngời đọc hoàn toàn không có kinhnghiệm đến ngời đọc thành thục Một hệ thống đợc thiết kế tốt sẽ thích hợp chomột dải rộng trình độ, nhu cầu độc giả Các độc giả thờng đa dạng, và có thể ởnhiều quốc gia trên thế giới Chính vì thế mà khi thiết kế chúng ta cũng nên quantâm đến các phần biên dịch và tránh dùng từ địa phơng, từ viết tắt.

1.2.Chiến lợc thiết kế

Từ mục tiêu cần đạt đợc mà website đặt ra, thiếp lập các chủ đề chính củawebsite, thiết kế các khối thông tin chủ yếu mà website sẽ cung cấp Mọi hìnhthức trình bày thông tin đều bị khống chế bởi các yếu tố đợc xác định bởi mụctiêu của website, bởi môi trờng chúng ta chọn và bởi bản thân các độc giả.Chúng ta cũng nên bắt đầu với việc xác định nguồn tài nguyên về nội dung, hìnhảnh thông tin mà chúng ta cần đến để tạo nền website phù hợp với mục đích đ ợcđề ra - đó là thông tin duy trì cho website hoạt động sau này nữa.

2.Thiết kế giao diện2.1.Khái quát chung

Các độc giả của website không chỉ xem thông tin, họ tơng tác với nó theocách thức mới không nh các tiền lệ thong việc thiết kế tài liệu giấy Giao diệnngời dùng đồ hoạ (GUI) của hệ thống, cộng thên các tơng tác ẩn dụ, hình ảnh vàcác quan niệm đợc sử dung để chuyển tải mọi tính năng, thông tin lên màn hình,và trải qua thời gian các đặc thù trực quan của các thành phần giao diện đồ hoạvà sự tơng tác chức năng hóa đã tạo nên nét đặc trng “nhìn thấy và cảm nhận”của các trang web cùng các mối liên kết hyper Thiết kế đồ hoạ và hình ảnh “kýhiệu” trực giác không chỉ để làm đẹp trang web, đồ hoạ trở thành một phần đợctích hợp của kinh nghiệm độc giả đối với website Trong các tài liệu có hình ảnh,không thể hoàn toàn tách rời thiết kế đồ hoạ với thiết kế giao diện

Trang 37

Các trang World Wide Web khác sách và các tài liệu khác ở một nét cơbản: các mối liên kết siêu văn bản cho phép ngời đọc truy nhập đến một trangweb đơn lẻ mà không cần đến lời nói đầu hay tựa đề Điều này thờng có nghĩa làcác đầu trang, chân trang của trang web sẽ phức tạp, nhiều thông tin hơn cáctrang in trên giấy Có thể là vô lý, buồn cời khi lặp lại các thông tin bản quyền,tác giả, thời gian xuất bản ở tất cả các trang sách, nhng một trang web riêng lẻthờng cần đến những thông tin này vì các trang đơn lẻ có thể chỉ là một phần nhỏcủa cả website chúng ta có mà độc giả có thể nhìn thấy Vấn đề tạo ra các trangweb độc đáo không chỉ có đối với các trang web Các báo chuyên đề, tạp chí, đasố các báo này đều lặp lại thời gian phát hành, số bản tại phần đầu hay cuối từngtrang vì họ biết độc giả của họ thờng cắt các bài báo, hoặc photocopy các trangtừ tạp chí và cần thông tin trích dẫn để theo dõi nguồn gốc nguyên bản của cácbài Các website vừa dễ sử dụng, vừa đầy đủ nội dung, chiến lợc thiết kế tốt nhấtlà áp dụng nhất quán một số quy ớc thiết kế cơ bản trong mọi trang web Khithiết kế website ta luôn phải đặt ra câu hỏi: ai, cái gì, khi nào và ở đâu

Dù trang web có xuất phát từ một cá nhân hay từ một viện nghiên cứu,cũng phải thông báo cho ngời đọc ai đã tạo ra trang web đó Và khi tải các trangweb về thì tiêu đề là cái đầu tiên mà độc giả nhìn thấy, chính vì thế nó cũng làmột yếu tố cực kỳ quan trọng Tính hợp thời là một yếu tố quan trọng trong việcđánh giá toàn bộ một thông tin Do đó khi thiết kế trang web nên có ngày thángcho mọi trang, và có thể thay đổi ngày tháng khi thông tin đợc cập nhật Điềunày đặc biệt quan trọng đối với các văn bản online dài và phức tạp mà chỉ đợccập nhật từng phần Tuy vậy điều này cũng có thể không đủ nổi bật cho các độcgiả vãng lai, không thờng xuyên Thông tin về công ty, các bản hớng dẫn, thôngtin về sản phẩm và các tài liệu kỹ thuật dới dạng trang web nên có thêm thời gianđợc sửa chữa, cập nhật lại World Wide Web là một địa điểm duy nhất có chiềuthông tin cực lớn nhng lại chỉ có ít chỉ dẫn rõ ràng về vị trí thực sự của tài liệu.Nhấn vào một liên kết, chúng ta có thể kết nối tới một web server ở Seoul, Tokyohay một nơi nào đó trên Internet rộng lớn Nếu bạn không thạo lắm trong việcphân tích địa chỉ Internet (URL), thật khó để xác định tài liệu đang thực sự nằmở đâu Tài liệu đến từ đâu đôi khi không thể tách rời câu hỏi tài liệu này của ai.Chúng ta nên thông báo cho độc giả chúng ta đang ở đâu, cùng với các thông tinvề công ty, viện hay cơ quan của chúng ta Nên kết hợp địa chỉ của trang chủ ítnhất ở các trang chúnh trong website để tạo thuận tiện cho việc thực hiện kết nốiđến chúng ta Một khi độc giả lu các trang nh một file text hoặc in ra giấy, cácmối kết có thể sẽ mất đi Chúng ta nên sử dụng nhất quán tiêu đề, các thông tinphụ trợ nh tên sở hữu, thời điểm cập nhật và ít nhất một liên kết đến trang chủtrong mọi trang web Nên đặt địa chỉ của trang chủ lên một số trang chính trongwebsite.

2.2.Thiết kế giao diện cơ bản

Các giúp đỡ định hớng: Với thực tại của công nghệ web, đa số độc giả

t-ơng tác với các trang web bằng cách thực hiện các liên kết giữa các tài liệu Vấnđền chủ yếu của giao diện trong các website là độc giả không ý thức đợc họ đang

Trang 38

ở đâu trong tổ chức thông tin Các biểu tợng nhất quán, dễ hiểu, các lợc đồ đồhoạ đồng nhất và bản khái quát, màn hình tổng hợp có thể cho độc giả sự tin t-ởng là họ có thể tìm thấy cái mà họ tìm mà không lãng phí thời gian Độc giảphải luôn có khả năng quay lại trang chủ và các điểm chủ chốt trên website củachúng ta Các liên kết cơ bản này nên có trong mọi trang web.

Không có trang cuối cùng (dead - end): Mọi trang web nên có ít nhất

một liên kết Các trang “dead-end” – các trang không móc nối đến các trang khác trong cùng site- không chỉ là sự thất vọng của độc giả, mà chúng còn làm mất khả năng đa độc giả đến với các trang web khác của chúng ta Các trang web thờng đợc đa ra không có lời tựa đầu, độc giả thờng tạo hay đi theo các liên kết thẳng đến các trang cất sâu trong cấu trúc của website Do vậy, họ có thể không bao giờ nhìn thấy trang chủ hoặc các thông tin mở đầu trên website của chúng ta Nếu các trang phía dới không có liên kết quay lên, về trang chủ hoặc menu, độc giả thực chất là bị loại khỏi việc truy nhập đến các phần còn lại của website.

Cho phép truy nhập trực tiếp: Mục đích là cung cấp cho độc giả thông

tin họ cần với ít bớc nhất và với thời gian ngắn nhất Điều này có ý nghĩa là chúng ta cần thiết kế cấu trúc thông tin hiệu quả nhất, giảm tối đa các bớc qua hệthống menu

Dải thông và ảnh hởng: Độc giả không chịu đựng thời gian trễ dài Các

trang web mà không thích hợp với tốc độ truy nhập của độc giả sẽ chỉ làm cho họ thêm thất vọng.

Đơn giản và nhất quán: Độc giả sẽ không ấn tợng với sự phức tạp không

lý do, đặc biệt các độc giả phụ thuộc vào website của chúng ta về thời gian hoặc thông tin chính xác đến công việc Các biểu tợng nên đơn giản, quen thuộc và dễhiểu với độc giả Sử dụng nhất quán các tiêu đề, các chân trang và các liên kết đến trang chủ, các trang liên quan sẽ tăng cờng cảm giác của độc giả là họ đang trong khung cảnh website của chúng ta.

Tính ổn định thiết kế: Tính ổn định chức năng trong thiết kế có nghĩa là

giữ các thành phần giao tiếp của website làm việc ổn định

Phản hồi và đối thoại: Phản hồi cũng có nghĩa là bớc chuẩn bị cho việc

trả lời, đáp ứng các đòi hỏi, góp ý của độc giả

Thiết kế cho các trình duyệt khác: Không phải mọi độc giả của chúng ta

dùng cùng một trình duyệt nh nhau Một trong những cái hay của web và HTMLlà khả năng thay thế thông báo để độc giả với web browser không có khả năng đồ hoạ vẫn hiểu đợc chức năng của hình ảnh trên trang web.

Tạo ngữ cảnh: Độc giả cần cảm nhận ngữ cảnh, về vị trí của họ trong tổ

chức thông tin vì chỉ có một phần nhỏ của website đợc hiển thị vào một thời điểm.

Liên kết và điều khiển: “Quay lại” và quay về trang trớc Khi độc giả

nhấn vào một liên kết trong một tài liệu web, họ thờng di chuyển từ một website này đến website khác, có khi từ một quốc gia này đến một quốc gia khác Cũng

Trang 39

do liên kết là hai chiều, độc giả có thể quay lại website mà họ vừa rời khỏi bằng cách nhấn vào phím “Back” của trình duyệt, nhấn vào “Forward” cho phép độc giả đi đến một website mới.

Tác dụng của thanh phím ấn: Bằng việc tăng thêm các phím chuẩn của

trình duyệt nh: “Trang trớc”, “Trang sau” sẽ tạo thêm cho độc giả công cụ để định vị thông qua hệ thống thông tin của website nh chúng ta mong muốn.

Liên kết cố định và tơng đối: Bằng cách tạo ra các phím lật trang, phím

chỉ đến mục lục, chúng ta đã cung cấp cho độc giả phơng tiện hiển cách thức chúng ta tổ chức thông tin trên website, ngay cả khi họ không tải từ trang chủ hoặc trang mục lục nội dung

3.Thiết kế website3.1.Khái quát

Các bớc trong tổ chức thông tin: Bốn bớc cơ bản trong việc tổ chức

thông tin của chúng ta là: chia nó thành các đơn vị logic; thiết lập hệ thống cấp bậc theo tầm quan trọng và tính tổng quát; sử dụng hệ thống này để tạo cấu trúc quan hệ giữa chúng; phân tích sự thành công về chức năng thẩm mĩ của các hệ thống.

Cắt đoạn thông tin: Đa số thông tin trên world wide web gồm có các bài

giới thiệu ngắn không cần đọc nối tiếp Điều này rất đúng đối với các website của các tổ chức, chính phủ, doanh nghiệp và giáo dục hay cung cấp các thông tinđã đợc in trên giấy trớc đó Độc giả thờng đánh giá cao những đoạn thông tin ngắn, nhanh chóng và có thể định vị chúng Việc áp dụng phân chia thông tin phải linh động, và nhất quán với ý thức chung, với hệ thống logic và với sự thuậntiện cho độc giả web Cách tốt nhất để phân chia và tổ chức thông tin là thực hiện theo bản chất của nội dung Cũng có lúc cần tạo một tài liệu dài trên web nh một bản tổng hợp của các đoạn thông tin, điều này cần thiết khi chúng ta tạo ra các trang web để độc giả có thể lu hay in chúng

Hệ thống phân cấp: Hệ thống phân cấp là thực sự cần thiết đối với

website, vì ý tởng trang chủ liên kết phụ thuộc vào sự phân cấp, di chuyển từ cái nhìn khái quát nhất của toàn website Phải xác định đợc mức độ u tiên của thông tin từ đó xây dựng một hệ thống phân cấp từ mức u tiên nhất hay mức tổng quát nhất xuống đến mức cụ thể nhất hay mức chi tiết nhất.

Các mối quan hệ: Khi đối diện với một hệ thống thông tin mới, độc giả

bắt đầu xây dựng các mô hình lý trí, và sau đó sử dụng chúng để đánh giá các mối liên hệ giữa những chủ đề, và giả thiết về vị trí tìm thấy thông tin họ cha thấy trớc đó Sự thành công của website nh một hệ thống thông tin sẽ chủ yếu đ-ợc xác định bởi hệ thống đó cân xứng bao nhiêu với các mong muốn của độc giả.Hệ thống hợp lý cho phép độc giả dự đoán vị trí họ tìm thấy thông tin cần tìm.

Chức năng: Sau khi đã tạo nên website chúng ta nên phân tích tính phẩm

mỹ của nó, và tính thực tế cũng nh tính hiệu quả của cả cơ cấu hệ thống Thiết kế

Trang 40

website nh thế nào cho thích hợp, cân bằng giữa cấu trúc và quan hệ của menu hay các trang chủ, trang nội dung, các đồ hoạ, tài liệu Trang website sao cho tự nhiên với độc giả, không gây trở ngại hoặc làm lúng túng khi đọc website.

Cấu trúc site: Phải có một cái nhìn tổng thể, hay ý thức rõ ràng về tổ

chức website, đặt thông tin vào trật tự logic nh thế nào để tạo một website dễ hiểu, đáng quan tâm cho độc giả.

 Sự nối tiếp: Cách đơn giản nhất để hệ thống thông tin là theo dãy, với nó

chúng ta có thể hiển thị thông tin một cách tuần tự Thông tin sẽ tiếp nối nhau nh một bản tờng thuật, theo thời gian, hoặc trong sự sắp xếp logic nó là ý tởng cho sự luận bàn nối tiếp.

 Ô lới: Nhiều bản hớng dẫn, danh sách các khoá học của trờng đại học hoặc

các giải nghĩa cho các trờng hợp kỹ thuận đợc tổ chức tốt nhất theo kiểu ô lới Nó là cách tốt để tơng quan các biến cố nh sự kiện, công nghệ, văn hoá Để thành công thì từng đơn vị trong ô lới nhất định phải có cùng cấu trúc cho các chủ đề lớn và nhỏ Các chủ đề thờng không có sự phân cấp về mức độ quan trọng Các sơ đồ tổng quát có thể rất hữu ích đối với các site kiểu lới.

 Phân cấp: Sự phân cấp thông tin là một trong những cách tốt nhất để tổ

chức các khối thông tin phức hợp

 Web (mạng nhện): Cấu trúc tổ chức mạng nhện yêu cầu ít hạn chế cho

việc sử dụng mẫu thông tin Mục đích thờng cho ý tởng liên kết giống nhau và tựdo, nơi mà độc giả đi theo sự quan tâm của họ trong một mô hình tự khám phá, tự do ý tởng đối với từng độc giả đến website Mô hình website này đầy rẫy các liên kết đến các tài liệu ở trong website đó cũng nh trên toàn World Wide Web Mục đích là khai thác triệt để năng lực của web trong việc liên kết và kết hợp.

3.2.Các thành phần cơ bản của website

Trang chủ: Tranh chủ giữ nhiệm vụ nh một điểm xuất phát đến các trang

web phức tạp khác trong website Trong hệ thống phân cấp, trang chủ chiếm vị trí trên đỉnh của sơ đồ Chiến lợc thiết kế trang chủ rất biến hóa, dựa trên chức năng và yêu cầu của các độc giả đặc trng của website, mục đích của website và cũng phụ thuộc vào tính chất, sự phức tạp của toàn bộ website.

Menu đồ hoạ hay văn bản: Quyết định cách bố trí cơ bản nhất cho trang

chủ liên quan đến việc sử dụng đồ họa nh thế nào trên trang web

Thời gian quản lý: Nhiều website cần đợc cập nhật thờng xuyên để thông

tin không bị cũ nhng không phải tự nhiên mà độc giả cảm nhận đợc thông tin mới nếu chúng ta không bỏ công sức ra để làm cho độc giả biết đến nó.Nếu một chức năng nào mới đợc cập nhật chúng ta nên thêm một ký hiệu “Mới” lên cạnh nó Cũng nên ghi thời gian lên từng trang web, cả thời gian cập nhật để độc giả đợc đảm bảo là thông tin mới nhất Tuy nhiên, nếu website qúa phức tạp thì ta nên thêm một trang là “What’s New”.

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Qúa trình hình thành và phát triển 6 - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
1. Qúa trình hình thành và phát triển 6 (Trang 4)
5. Mô hình hoá hệ thống 67 - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
5. Mô hình hoá hệ thống 67 (Trang 5)
Mô hình hoạt động của ASP 2.4. Các đối tợng đợc xây dựng sẵn của ASP  - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
h ình hoạt động của ASP 2.4. Các đối tợng đợc xây dựng sẵn của ASP (Trang 34)
Trang Giới thiệu: những nét chung nhất về ngân hàng, qúa trình hình thành và phát triển, một số những chỉ tiêu cơ bản hoạt động trong các năm. - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
rang Giới thiệu: những nét chung nhất về ngân hàng, qúa trình hình thành và phát triển, một số những chỉ tiêu cơ bản hoạt động trong các năm (Trang 65)
5. Mô hình hóa hệ thống 5.1. Công cụ mô hình hóa - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
5. Mô hình hóa hệ thống 5.1. Công cụ mô hình hóa (Trang 66)
5.2. Mô hình hoá hệ thống - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
5.2. Mô hình hoá hệ thống (Trang 67)
Các luồng dữ liệu và o: Báo cáo, tình hình tài chính, hoạt động, thay đổi trong dịch vụ ... - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
c luồng dữ liệu và o: Báo cáo, tình hình tài chính, hoạt động, thay đổi trong dịch vụ (Trang 70)
Mô tả logic của xử lý: Hiển thị bảng hoạt động TK của khách hàng Thực hiện cho đến hết bảng - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
t ả logic của xử lý: Hiển thị bảng hoạt động TK của khách hàng Thực hiện cho đến hết bảng (Trang 78)
TblNewsBank (Bảng tin ngân hàng) - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
bl NewsBank (Bảng tin ngân hàng) (Trang 85)
TblNewsMarket (Bảng tin thị trờng) - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
bl NewsMarket (Bảng tin thị trờng) (Trang 88)
2. Các ràng buộc của chơng trình 2.1. Ràng buộc về phần cứng - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
2. Các ràng buộc của chơng trình 2.1. Ràng buộc về phần cứng (Trang 89)
4. Thiết kế màn hình giao diện - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
4. Thiết kế màn hình giao diện (Trang 93)
Màn hình giao diện trang Báo cáo thờng niên (Chỉ tiêu tài chính): - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
n hình giao diện trang Báo cáo thờng niên (Chỉ tiêu tài chính): (Trang 94)
Màn hình giao diện Trang chủ: - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
n hình giao diện Trang chủ: (Trang 94)
Màn hình giao diện trang Biểu phí dịch vụ: - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
n hình giao diện trang Biểu phí dịch vụ: (Trang 95)
Màn hình giao diện trang Biểu phí dịch vụ thanh toán quốc tế: - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
n hình giao diện trang Biểu phí dịch vụ thanh toán quốc tế: (Trang 96)
Màn hình giao diện trang Số d tài khoản: - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
n hình giao diện trang Số d tài khoản: (Trang 97)
Màn hình giao diện trang Cập nhật thông tin sản phẩm dịch vụ: - Cung cấp một số dịch vụ các đối tác của VIB trên Internet
n hình giao diện trang Cập nhật thông tin sản phẩm dịch vụ: (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w