Đầu t thêm các MGW để đáp ứng yêu cầu gia tăng lu lợng, đồng thời trang bị các thiết bị IP RoutingSwich lớp Edge và Core để tăng cờng quy mô và độ an toàn mạng trục IP nội vùng. Trong giai đoạn này cũng sẽ đa vào khai thác 01 Applicatione Service, các hệ thống truy nhập (AN) NGN và các thiết bị đầu cuối NGN giao thức SIP/H. 323.
Các bớc thực hiện nh sau:
- Lớp ứng dụng và dịch vụ: Ngoài Applicatione Service của VNPT để cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng. Trong giai đoạn này, Bu điện Hà Nội cần đầu t 01 Applicatione Service giao tiếp mở API để cung cấp các dịch vụđặc thù của mạng Hà Nội.
- Lớp điều khiển:
+ Đến giai đoạn này sẽ căn cứ vào khả năng giải quyết tải lu lợng của Softswich để quyết định thời điểm đầu t thêm một Softswich nữa để chia tải và tăng độ an toàn mạng.
+ Trang bị các bộ IP IVR (IP Interactive Voice Response) để dễ dàng phát triển thêm các dịch vụ mới.
+ Củng cố và tăng cờng mạng trục IP nội vùng (Edge và Core): lắp đặt 2 thiết bị Core đặt tại Đinh Tiên Hoàng, Cầu giấy. Lắt đặt thêm các thiết bị lớp Edge tại các vùng tập trung lu lợng.
+ Tăng tỉ lệ chia tải giữa các Tandem nội hạt TDM và các MGW (Thực chất là Đinh Tiên Hoàng, Cầu giấy, tăng số cổng của các MGW để tiếp nhận phần gia tăng lu lợng hàng năm, không mở rộng trung kế thiêt bị TDM). Tăng số cổng giao tiếp và /hoặc tăng thiết bị MGW để đáp ứng nhu cầu gia tăng lu lợng trong giai đoạn này. Trong trờng hợp cần tăng thiết bị MGW thì sẽ phân tán MGW ở nhiều điểm theo bố trí các Node Edge của mạng trục IP nội vùng.
- Lớp truy nhập:
+ Trong giai đoạn này, một số thiêt bị thế hệ mới nh IP – AN. . . . sẽ đợc đa vào mạng để dần dần thay thế việc mở rộng các thiết bị tổng đài TDM. Một số thiết bị cần có MGW, một số thiết bị nếu có cổng giao tiếp IP sẽ kết nối thẳng vào mạng trục nội vùng IP.
+ Thử nghiệm ít nhất một loại thiết bị truy nhập (AN) công nghệ NGN có dung lợng lớn để chuẩn bị thay thế cho các loại tổng đài TDM trên mạng.
Gia tăng đối tợng khách hàng sử dụng các thiêt bị đầu cuối SIP/H. 323 cùng với các khách hàng sử dụng VoDSL, VoIP. Các giải pháp trên đều nhằm mục đích giảm tải mạng TDM để không phải đầu t, phát triển thêm thiết bị TDM.
• Yêu cầu kỹ thuật đối với mạng NGN Bu điện Hà Nội
Để đảm nhiệm đợc các chức năng đã nêu và sẵn sàng mở rộng trong tơng lai, các phần tử mạng NGN Bu điện Hà Nội cần thoả mãn một số yêu cầu sau:
- Softswitch: Trớc mắt hỗ trợ đầy đủ các tính năng Class 5 và Class 4. Hỗ trợ các giao thức Softswich: BICC, MGCP. , Megaco/H. 248, H. 323, SIP.
- MeđiaGateway: Hỗ trợ các giao diện STM – 1 và n x E1 tới mạng TDM, Ethernet 10/100/1000 tới mạng Packet. Hỗ trợ DTMF tất cả các chuẩn fax và modem hiện hành có nén khoảng lặng (Silence suppreession) và khử vang. Hỗ trợ các giao thức: MGCP, Megaco/H. . 248.
- Access Node: Hỗ trợ các giao diện POST, ISDN – BRT/PRI, xDSL, E1 - IP Routing Switch: Hỗ trợ giao diện 10/100/1000 Base T, FE, GE.
- Hệ thống quản lý: Có khả năng quản lý tập trung các phần tử Softswitch. MeđiaGateway và Multi – Service Access.