1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN học PHẦN THÔNG TIN DI ĐỘNG nghiên cứu quá trình tính cước trong mạng thông tin di động

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Quá Trình Tính Cước Trong Mạng Thông Tin Di Động
Tác giả Lý Viết Hiếu
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 184,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ Bộ mơn: ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THÔNG TIN DI ĐỘNG Sinh viên: Lý Viết Hiếu MSSV: K175520207010 Lớp: K53DVT.01 Thái Nguyên - 2021 TRƯỜNG ĐHKTCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN TỬ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Thơng tin di dộng BỘ MƠN : Điện tử viễn thông Sinh viên: Lý Viết Hiếu MSSV:K175520207010 Lớp: K53DVT.01 Tên đề tài : Nghiên cứu trình tính cước mạng thơng tin di động u cầu Phần viết tổng quan hệ thống di động G, 3G, 4G, G Phần 2: Nội dung giao Phần 3: Kết luận hay bàn luận vấn đề giao TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI DỘNG ( 2G, 3G, 4G, 5G) Xuất phát từ nhu cầu thực tế, phục vụ người chuyển động, liên lạc phương tiện giao thông chuyển động (vị trí thay đổi) với tiến khoa học kỹ thuật điện tử cho phép xây dựng mạng thông tin di động, mạng cho phép thuê bao di động liên lạc với chúng di chuyển từ vùng sang vùng khác Hình 1: Cấu trúc mạng GSM 1.1 Hệ thống thông tin di động hệ thứ hai (2G) Hệ thống thông tin di động 2G đặc trưng công nghệ chuyển mạch kỹ thuật số Thông tin di động 2G sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theothời gian TDMA đa truy nhập phân chia theo mã CDMA Các kỹ thuật cho phép sử dụng tài nguyên băng thông hiệu nhiều so với 1G Hầu hết thuê bao di động sử dụng công nghệ 2G ♦> Đặc điểm: - Phương thức đa truy nhập: Sử dụng đa truy nhập TDMA CDMA băng hẹp - Sử dụng chuyển mạch kênh - Dung lượng tăng, chất lượng thoại tốt hơn, hỗ trợ dịch vụ truyền liệu ♦> Một số hệ thống thơng tin di động 2G điển hình: • GSM (Global System for Mobile Communication): triển khai Châu Âu vào năm 1990 GSM sử dụng kỹ thuật đa truy nhập TDMA có tốc độ từ 6,5 - 13 kb/s ■ Các hệ thống GSM phổ biến: - GSM 900: có dải tần (890 - 960)MHz Trong đó: + Đường lên: (890 - 915)MHz + Đường xuống: (935 - 960)MHz Hệ thống sử dụng phổ biến Châu Âu nhiều nước Châu Á - GSM 1800: có dải tần (1.710 - 1.880)MHz Trong đó: + Đường lên: (1.710 - 1.785)MHz + Đường xuống: (1.805 - 1.880)MHz Hệ thống sử dụng Châu Âu nhiều nước Châu Á, nhiên phổ biến Châu Mỹ Canada - GSM 1900: có dải tần (1.850 - 1.990)MHz Trong đó: + Đường lên: (1.850 - 1.910)MHz + Đường xuống: (1.930 - 1.990)MHz Hệ thống sử dụng phổ biến Bắc Mỹ • IS-136 (Interim Standard - 136): Do AT&T (American Telephone and Telegraph Corporation) đề xuất vào năm 1990 Chuẩn IS-136, biết đến với tên khác D-AMPS (Digital - Advanced Mobile Phone System), sử dụng kỹthuật đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA), có tốc độ liệu lên đến 30 kb/s IS-136 nâng cấp từ hạ tầng mạng AMPS hoạt động băng tần 1900MHz, đó: + Đường lên: (1.850 - 1.910)MHz + Đường xuống: (1.930 - 1.990)MHz • CDMAOne hay IS-95 (Interim Standard - 95A): tiêu chuẩn thông tin di động CDMA băng hẹp Mỹ Qualcomm đề xuất chuẩn hóa vào năm 1993 IS-95 sử dụng dải tần (869 - 894)MHz độ rộng kênh 1,25MHz cho hướng lên xuống Tốc độ liệu tối đa IS-95A 14,4 kb/s Hệ thống sử dụng phổ biến Mỹ, Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore số nước Đông Á ♦> Ưu điểm hệ thống thông tin di động 2G: Hệ thống thông tin di động 2G đời nhằm giải hạn chế hệ thống thông tin di động 1G Hệ thống thông tin di động 2G co ưu điểm sau: - Sử dụng kỹ thuật điều chế số tiên tiến nên hiệu suất sử dụng phổ tần cao - Hệ thống số chống nhiễu kênh tần số (CCI: Co-Channel Interference) chống nhiễu kênh kề (ACI: Adjacent Channel Interference) hiệu hơn, làm tăng dung lượng hệ thống, đảm bảo chất lượng thông tin - Điều khiển động việc cấp phát kênh cách liên tục giúp cho việc sử dụng tần số hiệu - Điều khiển truy nhập chuyển giao hoàn hảo hơn, dung lượng tăng, báo hiệu dễ dàng xử lý phương pháp số - Có nhiều dịch vụ nhận thực (kết nối với ISDN) ♦> Nhược điểm hệ thống thông tin di động 2G: - Độ rộng dải thông băng tần hệ thống nhỏ nên dịch vụ ứng dụng bị hạn chế (không đáp ứng yêu cầu phát triển cho dịch vụ thông tin di động đa phương tiện cho tương lai) Tiêu chuẩn cho hệ thống thông tin di động 2G khơng thống nhất, việc chuyển giao tồn cầu khó thực 1.2Hệ thống thơng tin di động 2,5G Hệ thống thông tin di động 2,5G nâng cấp từ hệ thống thông tin di động 2G Sự nâng cấp coi chuẩn bị để tiến tới hệ thống thông tin di động hệ thứ (3G) ♦> Đặc điểm hệ thống thông tin 2,5G: - Các dịch vụ số liệu cải tiến: + Tốc độ bit cao + Hỗ trợ kết nối Internet - Hỗ trợ thêm phương thức chuyển mạch gói ♦> Một số hệ thống thơng tin di động 2,5G điển hình: • GPRS (General Packet Radio Service) GPRS bước phát triển GSM IS-136 để cung cấp dịch vụ liệu tốc độ cao cho người dùng Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu ETSI (European Telecommunications Standards Institute) đưa vào năm 1999 GPRS có tốc độ liệu từ 14,4 kb/s đến 115 kb/s theo lý thuyết GPRS cung ứng tốc độ liệu lên đến 171,2 kb/s GPRS giải pháp chuyển mạch gói Đây bước đệm trình chuyển từ hệ 2G lên 3G nhà cung cấp dịch vụ GSM/IS-136 • EDGE (Enhanced Data Rates for GSM Evolution) Được triển khai Mỹ vào năm 2003, EDGE công nghệ di động nâng cấp từ GPRS cho phép truyền liệu với tốc độ lên đến 384 kb/s cho người dùng cố định di chuyển chậm 144 kb/s cho người dùng di chuyểntốc độ cao Trên trình tiến đến 3G, EDGE biết đến công nghệ 2.75G • IS-95B IS-95B hệ thống thơng tin di động 2,5G nâng cấp từ IS-95A triển khai rộng rãi vào năm 1999 IS-95B tiêu chuẩn linh hoạt cho phép cung cấp dịch vụ số liệu tốc độ cao lên đến 115 kb/s • CDMA2000 IxRTT CDMA2000 1xRTT giai đoạn đầu CDMA2000, nâng cấp từ IS95B triển khai từ năm 2000 nhằm cải thiện dung lượng thoại IS-95B hỗ trợ khả truyền số liệu tốc độ đỉnh lên tới 307,2 kb/s Tuy nhiên, thiết bị đầu cuối thương mại 1x cho phép tốc độ đỉnh lên tới 153,6 kb/s Cũng giống EDGE, CDMA2000 1xRTT xem hệ thống 2,75G ♦> Ưu điểm hệ thống thông tin di động 2,5G: - Cung cấp dịch vụ mạng cải thiện dịch vụ liên quan đến truyền số liệu nén số liệu người sử dụng, số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao, dịch vụ vô tuyến gói đa - Cung cấp dịch vụ bổ sung như: chuyển hướng gọi, hiển thị tên chủ gọi, chuyển giao gọi dịch vụ cấm gọi - Cải thiện dich vụ liên quan đến SMS (Short Message Service) như: mở rộng chữ cái, mở rộng tương tác SMS - Tăng cường công nghệ SIM (Subcriber Indentification Module) - Hỗ trợ dịch vụ mạng thông minh - Cải thiện dịch vụ chung như: dịch vụ định vị, tương tác với hệ thống thông tin di động vệ tinh hỗ trợ định tuyến tối ưu 1.3Hệ thống thông tin di động hệ thứ ba (3G) Để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin di động ngày tăng số lượng, tốc độ lẫn chất lượng người sử dụng, Liên minh viễn thông quốc tế ITU (International Telecommunication Union) đưa đề án tiêu chuẩn hóa thơng tin di động hệ thứ ba (3G) với tên gọi IMT-2000 (International Mobile Telecommunications for the Year 2000) nhằm nâng cao tốc độ truy nhập, mở rộng nhiều loại hình dịch vụ, đồng thời tương thích với hệ thống thơng tin di động có để đảm bảo phát triển liên tục thông tin di động Nhiều tiêu chuẩn cho IMT-2000 đề xuất, có hai hệ thống WCDMA CDMA-2000 ITU chấp nhận đưa vào hoạt động vào năm đầu thập kỷ 2000 Các hệ thống sử dụng công nghệ Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) Điều cho phép thực tiêu chuẩn tồn cầu cho giao diện vơ tuyến hệ thống thông tin di động 3G ♦> Một số hệ thống thơng tin di động 3G điển hình: • UMTS (Universal Mobile Telecommunications System) UMTS (đơi cịn gọi 3GSM) sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) UMTS chuẩn hóa 3GPP (3rd Generation Partnership Project) WCDMA UMTS công nghệ 3G lựa chọn hầu hết nhà cung cấp dịch vụ GSM/GPRS để lên 3G Tốc độ liệu tối đa UMTS cung cấp 1920 kb/s, nhiên thông thực tế tốc độ khoảng 384 kb/s Để cải tiến tốc độ liệu 3G, hai kỹ thuật HSDPA HSUPA đề xuất Khi hai kỹ thuật triển khai, người ta gọi chung HSDPA HSDPA thường biết đến hệ thống thông tin di động 3,5G 2.3 Thủ tục thiết lập gọi/phiên làm việc, phương thức ghi cước cách đo đánh giá độ xác ghi cước Ở mạng viễn thông, việc ghi cước dựa báo hiệu thực thể mạng Luồng gọi mơ tả sau: - Đối với mạng PSTN việc ghi cước dựa báo hiệu số 7: SS7 - Thời gian đàm thoại tính từ ANM đến REL (hoặc khác tùy theo nhà cung cấp định nghĩa) - Đối với mạng di động việc ghi cước dựa báo hiệu BICC/ISUP, SIGTRAN - Thời gian đàm thoại tính từ ANM đến REL (hoặc khác tùy theo nhà cung cấp định nghĩa) - Đối với mạng IMS việc ghi cước dựa báo hiệu SIP - Thời gian đàm thoại tính từ 200 OK đến BYE (hoặc khác tùy theo nhà cung cấp định nghĩa) Dựa theo cách thức tạo mẫu đo, có phương pháp thực đo kiểm chất lượng ghi cước: - Phương pháp giám sát báo hiệu: thống kê kết giám sát báo hiệu liên đài (SS7, SIP ): để đánh giá chất lượng ghi cước liên đài - Phương pháp mô phỏng: phát gọi giả lập: chủ yếu để đánh giá chất lượng ghi cước nội đài 2.4Các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan vấn đề đo lường tính giá cước viễn thông - QCVN 35:2011/BTTTT quy chẩn kỹ t thuật quốc gia chất lượng dịch vụ điện thoại mạng viễn thông cố định mặt đất; - QCVN 36:2011/BTTTT quy chẩn quốc gia độ xác ghi cước điện thoại mạng viễn thông di động mặt đất; - ' TCVN 8068: 2009 Dịch vụ điện thoại VoIP - Các yêu cầu 2.5Hệ thống quản lý ghi cước tính cước Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng có nhiều hệ thống ghi cước, tính cước cho loại dịch vụ riêng biệt có đặc tính chung tính cước dịch vụ viễn thơng mà khách hàng sử dụng cung cấp thông tin cho khách hàng thời gian sử dụng dịch vụ, số tiền cước sử dụng, loại hình dịch vụ Hiện nay, Việt Nam có bảy nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Mỗi mạng cung cấp dịch vụ điện thoại di động có hệ thống tính cước riêng Mỗi hệ thống tính cước mạng có số trung tâm tính cước đặt Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nằng số khu vực khác tùy theo mạng cụ thể để tính cước cho thuê bao vùng khác Việt Nam, hệ thống tính cướccó tổng đài ghi cước cho thuê bao trả trước thuê bao trả sau riêng biệt Việc ghi tính cước thực sau: - Đối với thuê bao trả sau: tổng đài hệ thống thuê bao trả sau ghi cước gọi thuê bao trả sau theo thời gian liên lạc, đến cuối chu kỳ tính cước dùng số liệu để tính cước cho thuê bao - Đối với thuê bao trả trước: tổng đài hệ thống thuê bao trả trước ghi cước gọi thuê bao trả trước theo thời gian tính cước gọi trừ số tiền cước gọi vào tài khoản thuê bao trả trước - Đối với gọi roamming: tổng đài mạng khác với mạng doanh nghiệp cung cấp cho thuê bao có thoả thuận kết nối roaming ghi cước gọi thuê bao doanh nghiệp theo thời gian chuyển số liệu cước cho doanh nghiệp để tính cước cho khách hàng Ví dụ thuê bao A công ty VMS sử dụng sóng mạng VinaPhone để thực gọi tổng đài mạng VinaPhone ghi cước sau Công ty VinaPhone chuyển số liệu cước thuê bao A cho Công ty VMS để Công ty VMS tính cước cho thuê bao A 2.6Các tiêu đánh giá độ xác ghi cước 2.6.1 Nguyên nhân chênh lệch cước Quy trình ghi cước tính cước Trung tâm tính cước Đơn vị cung cấp dịch vụ diễn gồm nhiều khâu tự động hố chương trình ghi, đọc xử lý kể từ bắt đầu hình thành gọi đến in, phát hành hoá đơn cho khách hàng Tuy nhiên, gọi ghi tính cước nhiều trung tâm tính cước đơn vị cung cấp dịch vụ khác Thực tế so sánh cho thấy, cước gọi đồng thời tính cước trung tâm tính cước khác khơng hồn tồn trùng mà sai khác theo khả sau: - Một Trung tâm tính cước khơng có cước cho gọi - Các Trung tâm tính cước có cước cho gọi số liệu khác Hiện tượng sai khác gọi chênh lệch cước trung tâm ghi cước Sự chênh lệch bắt nguồn từ q trình quy trình ghi, thu thập, xử lý gọi tính cước a) Chênh lệch cước phát sinh trình ghi gọi Số liệu gọi ghi điểm ghi cước lệch yếu tố sau: - Các thủ tục ghi cước; - Kỹ thuật mạng, đặc biệt cấp tổng đài; - Khả chất lượng ghi gọi tổng đài khác nhau; - Khai báo tham số quy định ghi gọi tổng đài khác nhau: + Ghi cước cho gọi khơng có trả lời; + Ghi cước cho gọi thu âm báo thông báo mà lẽ không ghi cước; + Không ghi cước gọi có tín hiệu trả lời; + Trễ gửi tín hiệu trả lời; + Thời gian bắt đầu/ kết thúc ghi cước; - Loại hệ thống báo hiệu sử dụng; - Mức tải lưu lượng tổng đài; - Đồng hồ thời gian tổng đài lệch nhau; Các sai khác dẫn đến chênh lệch số liệu gọi ghi tổng đài khác b) Chênh lệch cước phát sinh trình thu thập Quá trình thu thập gọi thực online, off line từ điểm ghi cước qua thiết bị lưu trữ gọi Việc thu thập có sai sót làm hỏng số liệu gọi Kết số liệu gọi nhận trung tâm tính cước khơng cịn xác c) Chênh lệch cước phát sinh trình xử lý gọi Việc xử lý gọi thực chương trình phần mềm Nếu chương trình không tuân thủ quy định xử lý gọi làm cho số liệu gọi dùng để tính cước khơng chuẩn xác d) Chênh lệch cước phát sinh q trình tính cước Chương trình tính cước thực áp bảng giá cước cho gọi tạo số liệu cước cho th bao Các sai sót cơng thức tính chương trình sở liệu bảng cước dịch vụ viễn thông làm cho số liệu cước khơng xác 2.6.2 Phương pháp đo kiểm, đánh giá hệ thống ghi cước Bản chất ghi cước việc ghi lại thông tin kiện mà người dùng (khách hàng) chiếm dụng tài nguyên nhà cung cấp dịch vụ Viêc ghi cước phải đảm bảo số nguyên tắc: - Đầy đủ thông tin mong muốn - Tính xác: tức việc ghi cước phải đảm bảo độ xác định - Tính kiểm chứng: tức phải chứa thơng tin mà người dùng kiểm chứng (ví dụ ghi cước dịch vụ thoại: thời điểm bắt đầu thực gọi, thời điểm kết thúc gọi, số thuê bao chủ gọi, số thuê bao bị gọi ) Ở Việt Nam áp dụng chủ yếu cách tính cước cho gọi tính thời gian đàm thoại, vậy, nguyên tắc ghi cước tổng đài chuyển mạch kênh vàtổng đài chuyển mạch gói không khác nhau, dựa thời gian đàm thoại Tuy nhiên, chất cách ghi cước có khác sử dụng giao thức báo hiệu khác nhau: - Chuyển mạch kênh: sử dụng ISUP chạy kết nối TDM - Chuyển mạch gói: sử dụng nhiều giao thức khác như: BlcC/Sigtran/IP; ISUP/Sigtran/IP; SIP; H.323 : • Ví dụ giao thức SIP: Tính từ tin INVITE đến tin 200OK 01 dialog • Ví dụ giao thức BICC/ISUP: Tính từ IAM đến ANM phiên (có CIC, đa phần OPC DPC) Trong hệ thống thông tin di động việc ghi cước hệ thống trả trước hệ thống trả sau khơng khác dựa kiện diễn trình thực gọi, trình ghi cước có phân biệt là: - Đối với hệ thống trả trước: • Thực chất gồm q trình tính cước, thực theo thời gian thực hệ thống IN • Vì liên quan đến tính cước thực theo thời gian thực nên: Trước thực gọi có q trình kiểm tra tài khoản xem có đủ điều kiện sử dụng dịch vụ khơng? Trong q trình diễn gọi: có giám sát tính cước thời gian thực - Đối với hệ thống trả sau: ghi cước lưu dạng CDR, sau hệ thống tính cước sử dụng CDR để tính cước 2.6.2.1 Cơ sở phương pháp đo độ xác hệ thống ghi cước mạng điện thoại cố định di động mặt đất cơng cộng Việc tính tốn ghi cước dựa loại báo hiệu, giao thức mạng báo hiệu SS7; giao thức BICC/ISUP, SIP thực theo nguyên tắc sau: - Máy đo bắt luồng tin kết nối báo hiệu qua hệ thống; - Dựa luồng tin để phân tích tham số cần cho việc ghi cước: Chủ gọi, bị gọi, thời điểm bắt đầu, độ dài gọi; - Tạo file liệu thông tin ghi cước; - So sánh với thông tin ghi cước hệ thống tạo ra; 2.6.2.2 Phương pháp đo Nghiên cứu phương pháp chung để phân tích đánh giá chất lượng ghi, xử lý tính cước a) b) c) d) - Hiện nay, nhà cung cấp dịch vụ nói chung, chất lượng ghicước tính cước thường phân tích đánh giá dựa phương pháp sau đây: Phân tích gọi bất thường Phân tích so sánh với số liệu thống kê khách hàng sử dụng dịch vụ Phân tích so sánh gọi cước điểm ghi cước Phân tích so sánh với số liệu kết thiết bị đo kiểm Mỗi phương pháp có ý nghĩa đóng góp vai trị đánh giá định ưu nhược điểm chúng Phương pháp phân tích gọi bất thường Đây phương án thủ cơng mang tính trực quan dựa kinh nghiệm người đánh giá Chỉ thực phạm vi liệu Phương pháp nhằm sốt lại liệu tính cước thường khơng dùng để đánh giá chất lượng ghi tính cước Phương pháp so sánh với thống kê khách hàng Phương pháp thủ cơng cần có hợp tác đầy đủ chặt chẽ khách hàng sử dụng dịch vụ Chỉ thực phạm vi liệu Phương pháp khó thực thường xuyên liên tục Phương pháp so sánh cước điểm ghi cước Phương pháp so sánh vừa đơn giản vừa thực với tổng số lớn gọi Kết đánh giá tương đối xác chất lượng tính cước điểm ghi cước mạng Phương pháp thực có điểm ghi cước cho gọi Trên thực tế, điều kiện thực với gọi liên tỉnh, di động quốc tế Phương pháp so sánh thực cách thường xuyên tự động hoá chương trình xử lý Phương pháp phân tích so sánh với số liệu kết thiết bị đo kiểm Đây phương pháp xác để đánh giá chất lượng ghi cước gọi tổng đài Phương pháp khơng áp dụng cho q trình xử lý tính cước Phương pháp đáp ứng với tổng số lớn gọi Phương pháp so sánh tự động hố chương trình xử lý - Để thực phương pháp này, đơn vị đo kiểm đặt thiết bị đo từ trước có gọi vị trí thích hợp mạng để có số liệu so sánh, kiểm tra Trên thực tế phương pháp áp dụng cần tiến hành kiểm tra, phát lỗi ghi gọi điểm ghi cướccũng để tiến hành kiểm định hệ thống ghi cước điện thoại cố định di động mạng viễn thông công cộng Tóm lại, để đánh giá xác chất lượng ghi cước, xử lý tính cước điểm ghi cước chủ yếu dùng phương pháp đối soát với số liệu kết thiết bị đo kiểm Phương pháp áp dụng cho số lớn gọi mà cịn tự động hố chương trình phần mềm làm cho cơng tác đối sốt trở nên dễ dàng thuận tiện Ngồi kết phân tích phương pháp cịn giúp tìm nguyên nhân gây lỗi qui trình ghi cước gọi, xử lý tính cước Phương pháp đo mô gọi Phương pháp đo mô gọi sử dụng thiết bị mơ để mơ gọi: sau đối chiếu số liệu mô với số liệu tổng đài ghi Trong điều kiện mạng lưới hoạt động tốt, phương pháp đánh giá xác chất lượng ghi cước thiết bị Vì áp dụng phương pháp đo kiểm thiết bị trước hoà mạng, đo tham số ghi cước hệ thống ghi cước tổng đài điều kiện tải lưu lượng gọi hệ thống không lớn Nhược điểm phương pháp là: điều kiện đo kiểm không sát với thực tế; không giúp xác định xác nguyên nhân gây ghi cước sai thiết bị ghi cước hay lỗi mạng gây nên Các đo phương pháp cần lưu ý đến: thông số thời gian liên lạc gọi mô phỏng; Số gọi mô đơn vị thời gian (tải lưu lượng gọi mơ phỏng) cần tính tốn phù hợp với cấu hình tổng đài, số lượng đường dây thuê bao tổng đài vệ tinh đấu vào máy đo mô phải phù hợp dung lượng thực tế tổng đài vệ tinh Phương pháp đo kiểm ghi cước dựa sở "bắt giữ" tin báo hiệu liên đài Phương pháp yêu cầu: máy đo báo hiệu đấu nối kênh báo hiệu liên đài tổng đài cần kiểm tra để “bắt giữ” ghi lại tất tin báo hiệu liên đài q trình thiết lập giải phóng gọi; công cụ phần mềm để xử lý tin báo hiệu ghi thành số liệu cước gọi Ưu điểm phương pháp là: - Đảm bảo đo kiểm đánh giá khách quan thiết bị ghi cước với điều kiện hoạt động hệ thống; - Có thể đo kiểm thời gian dài với số lượng lớn gọi thống kê mà khơng ảnh hưởng tới hoạt động bình thường hệ thống - Trợ giúp phân tích xác định xác nguyên nhân gây ghi cước sai thiết bị ghi cước hay lỗi mạng gây nên Nhược điểm: Không đo kiểm gọi nội đài Tuy nhiên việc ứng dụng đo kiểm cước gọi nội đài hãn hữu Nhận xét: thấy phương pháp đo kiểm cước ghi cước dựa sở "bắt giữ" tin báo hiệu liên đài có phạm vi áp dụng rộng hơn, phục vụ cơng tác đo kiểm định độ xác ghi cước hệ thống tổng đài trợ giúp công tác xử lý nâng cao chất lượng mạng lưới tốt Do nên sử dụng phương pháp đo kiểm giám sát báo hiệu liên đài để đo kiểm đánh giá chất lượng ghi cước hệ thống ghi cước; đồng thời sử dụng phương pháp mô gọi điều kiện định Kết khảo sát, tìm hiểu thực tế đo kiểm tiêu độ xác ghi cước hệ thống số nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Vinaphone, Mobiíone dịch vụ điện thoại cố định VTN, Viễn thông Hà Nội, cho thấy đo thực tế dịch vụ điện thoại di động tỉ lệ số mẫu đo hai phương pháp đo mô phương pháp đo kiểm giám sát báo hiệu liên đài 1/9, dịch vụ điện thoại cố định khoảng 2/8 2.6.3 Bài đo độ xác ghi cước 2.6.3.1 Đo kiểm giao thức mạng báo hiệu Kết nối mạng với báo hiệu SS7 yếu tố chủ yếu thành công thoại IP có nhiều dịch vụ thực mạng thông qua công nghệ mạng báo hiệu số Để chuyển dịch vụ sang miền IP cho phép cung cấp dịch vụ IP chờ gọi Internet hay duyệt Web không dây, báo hiệu mạng IP cần phải có kết hợp chặt chẽ mạng SS7 mạng IP Vấn đề cung cấp dịch vụ thực lớp dịch vụ mạng, nơi chức mạng khả mạng - bao gồm khởi tạo kết nối, định tuyến, tính cước, biên dịch giao thức dịch vụ - tiến hành thông qua thông tin báo hiệu tiếp nhận báo hiệu (phương diện điều khiển) Các nhà cung cấp dịch vụ tạo dịch vụ mạng IP, họ sử dụng báo hiệu SS7 mạng IP (bằng cách tải báo hiệu SS7 qua IP) để thực việc nhúng sở liệu cung cấp dịch vụ mạng thơng minh hình 2: Sơ đồ khối chuyển đổi từ chuyển mạch kênh sang chuyển mạch mềm Kiến trúc NGN điều khiển gọi đa phương tiện (như thoại, video ) sản sinh ba thành phần thực chức chủ yếu cần cho hai việc: thiết lập, quản lý gọi kết hợp với mạng Đó là: - Chuyển mạch mềm - Media Gateway - Các giao thức báo hiệu - Giao thức điều khiển gọi: cho phép thiết lập truyền thông media từ thiết bị đầu cuối đến thiết bị đầu cuối khác đến máy chủ Những giao thức lựa chọn H.323 (ITU-T) SIP (IETF) - Giao thức điều khiển gateway: tuỳ thuộc vào phân chia lớp truyền tải lớp điều khiển, cho phép MGC (media gateway controller) điều khiển media gateway Giao thức lựa chọn H.248/MEGACO (ITU-T/IETF) and MGCP (IETF) Giao thức điều khiển kết nối MGC: dành cho việc quản lý lớp điều khiển Trong mạng đường trục, giao thức lựa chọn Bearer Independent Call Control (BICC) H.323 ITU-T, SIP-T (IETF) Tuỳ theo việc kết nối với mạng (cụ thể với mạng báo hiệu SS7), giao thức triển khai cho gateway báo hiệu SIGTRAN (IETF) 2.6.3.2 Sử dụng máy đo báo hiệu chuyên dụng: Tổng đài Link C7, giao thức Phát, thu gọi cán kiểm tra < Máy đo mô gọi in Máy đo báo hiẻu CDR So sảnh, phản tích Hình 3: Sơ đồ đo kiểm tra độ xác ghi cước Yêu cầu máy đo báo hiệu: máy đo có khả đo báo hiệu, giao thức: SS7, ISUP (IP, SSL/HSL TDM/ATM), SIGTRAN, SIP Tiến hành đo giám sát báo hiệu gọi theo hướng khác Máy đo báo hiệu đo tin chi tiết gọi theo thủ tục, giao thức Lọc gọi lấy thông tin dùng cho ghi cước Thời gian bắt đầu ghi cước thời gian nhận tin (ANM ACM), khoảng thời gian đàm thoại (duration) tính từ tin ANM đến tin REL RLC tuỳ theo giải phóng mạch từ phía chủ gọi hay bị gọi Sử dụng máy đo mô gọi: Tiến hành thiết lập, đấu nối phát gọi từ máy đo mơ sử dụng th bao dự phịng tổng đài (trong trường hợp đo in Service) Sử dụng máy đo mô đặt giữ gọi theo thời gian 3s, 6s, 30s, 60s, 120s, 180s , thực tế cho thấy máy đo mô cho phép kiểm tra tổng số gọi mà không kiểm tra lệch khoảng thời gian gọi so với ghi cước tổng đài Do vậy, sử dụng máy đo báo hiệu máy đo mô gọi, tiến hành lập trình máy đo mơ gọi đấu vịng gọi theo nhóm th bao gọi gọi gọi trực tiếp (vào máy fax máy tự động trả lời) Sử dụng máy đo báo hiệu bắt báo hiệu gọi mô Các số liệu gọi máy đo mô máy đo báo hiệu số liệu cước tổng đài kiểm tra phân tích so sánh(sử Link C7, giao thức dụng phần mềm) đưa kết luận xác khả ghi cước tổng đài cần kiểm tra theo hướng theo dịch vụ Số lượng gọi kiểm tra thực theo số lượng gọi giám sát mô gọi Số liệu ghi cước bao gồm đầy đủ thông tin gọi bao gồm: chủ gọi, bị gọi, ngày, bắt đầu, kết thúc, khoảng thời gian đàm thoại, kiểu gọi, loại chủ gọi, loại bị gọi, thị ghi cước, gọi dịch vụ, 2.6.3.3 Bài đo cụ thể Bài đo độ xác ghi cước điện thoại di động - Cuộc gọi mạng doanh nghiệp - Cuộc gọi liên mạng: gọi sang mạng di động khác, gọi sang mạng cố định - Các gọi dịch vụ Phương pháp đo kiểm: Kết hợp Phương pháp Mô gọi Phương pháp giám sát báo hiệu Yêu cầu máy đo báo hiệu: Máy đo có khả đo báo hiệu, giao thức: SS7, ISUP (IP, SSL/HSL TDM/ATM), SIGTRAN, SIP, BICC Bài đo: - Mô gọi địa điểm đo: Số lượng gọi lấy mẫu 1000 vào cao điểm bình thường ngày có độ dài khác giây - phút theo hướng khác (các tình gọi bao gồm: gọi có trả lời; gọi khơng trả lời, bận, thông báo, gọi hỗ trợ dịch vụ,.): Trong mạng di động mặt đất công cộng; - Giám sát 9000 gọi theo hướng liên mạng: + Từ mạng di động DNCCDV sang mạng di động khác; + Từ mạng di động DNCCDV sang mạng cố định: đến số thuê bao, đến 04116, 04119, 041080, 081080, 08119 ) ’ - Thực lấy số liệu ghi cước máy đo kiểm sau kết thúc đo - So sánh gọi mô phỏng, giám sát với số liệu ghi cước tổng đài - So sánh với tham số độ xác ghi cước để xác định độ xác ghi cước tổng đài di động mạng viễn thơng cơng cộng Hình 4: Sơ đồ khối đo mơ độ xác ghi cước điện thoại di động Hình 5: Sơ đồ khối đo giám sát độ xác ghi cước điện thoại di động CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN HAY BAN LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ĐƯỢC GIAO Tổng quan lại hệ thống thông tin di động toàn cầu tương lai hệ thống di động: Hệ thống mạng di động hệ đầu gọi công nghệ 1G đời năm , xem mạng di động không dây giới, lúc người sử dụng thiết bị di động nghe gọi Khi số lượng thuê bao mạng tăng lên, nhu cầu nâng cao dung lượng mạng để đảm bảo chất lượng gọi cung cấp thêm số dịch vụ bổ sung cho mạng xuất Để giải vấn đề người ta nghĩ đến việc số hoá hệ thống mạng di động, điều dẫn tới đời hệ thống mạng di động hệ hay gọi công nghệ 2G Kể từ đời, 2G phát triển với tốc độ nhanh chóng, có mặt 140 quốc gia có số thuê bao lên tới gần tỷ Nó cho phép người dùng di động truyền tải liệu thoại liệu thoại (tải liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, âm thanh, video clips ) Sau mạng 2G đời mạng 3G Điểm mạnh công nghệ so với công nghệ 2G cho phép truyền, nhận liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho thuê bao cố định thuê bao di chuyển tốc độ khác Với công nghệ 3G, nhà cung cấp mang đến cho khách hàng dịch vụ đa phương tiện, âm nhạc chất lượng cao; hình ảnh video chất lượng truyền hình số; Các dịch vụ định vị toàn cầu (GPS); E-mail, games, Quốc gia đưa mạng 3G vào sử dụng rộng rãi Nhật Bản khắp thế giới Mạng 3G cải thiện chất lượng gọi, tín hiệu, tốc độ so với 2G Ta truy cập Internet tốc độ cao di chuyển, truy cập giới nội dung đa phương tiện: nhạc, phim, hình ảnh chất lượng cao Người dùng trị chuyện nơi với chi phí rẻ nhiều qua ứng dụng hỗ trợ như: zalo, Viber, 4G, viết tắt củafourth-generation, công nghệ truyền thông không dây hệ thứ tư, cho phép truyền tải liệu với tốc độ tối đa điều kiện lý tưởng lên tới 1,5 Gb/giây (ghigabit) Công nghệ 4G vượt trội 3G nhiều điểm Với 4G người dùng tải truyền lên hình ảnh động chất lượng cao Với 4G, băng thông rộng hơn, tốc độ nhanh hơn, hỗ trợ dịch vụ di động cao cấp truyền hình trực tuyến, video HD, game online cao cấp, đáp ứng lúc nhiều người sử dụng Tại Việt Nam, cuối năm 2016, Bộ TT-TT cấp giấy phép cho doanh nghiệp VNPT, Viettel, MobiFone, Vietnamoblie Gtel triển khai mạng 4G băng tần 1.800MHz Các đơn vị xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng, xây dựng thêm nhiều trạm BTS để phục vụ mạng 4G Tính đến thời điểm tại, trừ Gtel, doanh nghiệp thức cung cấp dịch vụ 4G tới người dùng Đến nay, theo báo cáo nhà mạng có gần 15 triệu thuê bao 4G hoạt động, phát sinh lưu lượng qua mạng, chiếm khoảng gần 30% tổng số thuê bao băng rộng, tập trung chủ yếu thành phố, thị xã, thị trấn Sau mạng 4G, giới có Việt Nam hướng đến việc xây dựng đưa vào sử dụng mạng 5G để có có nhiều hỗ trợ người dùng tốc độ cao hơn, dịch vụ triển khai mạng 5G gồm Viettel nhà mạng Bộ TT&TT cấp giấy phép triển khai thử nghiệm dịch vụ 5G Việt Nam Hồi đầu tháng 4/2019, trạm BTS 5G nhà mạng triển khai khu vực Hồ Hoàn Kiếm-Hà Nội Mới đây, Bộ TT&TT cấp phép thử nghiệm dịch vụ 5G cho MobiFone Nếu Viettel triển khai thử nghiệm Hà Nội TP.HCM, thành phố này, MobiFone triển khai thử nghiệm 5G địa phương khác Hải Phòng Đà Nằng Việc chạy đua doanh nghiệp nhằm thử nghiệm 5G hứa hẹn mang gió chất lượng gói sản phẩm dịch vụ cho thị trường viễn thông di động Việt Nam ... BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Thơng tin di dộng BỘ MƠN : Điện tử viễn thông Sinh viên: Lý Viết Hiếu MSSV:K175520207010 Lớp: K53DVT.01 Tên đề tài : Nghiên cứu q trình tính cước mạng thông tin di động. .. nước Đông Á ♦> Ưu điểm hệ thống thông tin di động 2G: Hệ thống thông tin di động 2G đời nhằm giải hạn chế hệ thống thông tin di động 1G Hệ thống thông tin di động 2G co ưu điểm sau: - Sử dụng... hệ thống thông tin di động 2G khơng thống nhất, việc chuyển giao tồn cầu khó thực 1.2Hệ thống thông tin di động 2,5G Hệ thống thông tin di động 2,5G nâng cấp từ hệ thống thông tin di động 2G Sự

Ngày đăng: 12/01/2022, 19:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cấu trúc mạng GSM - TIỂU LUẬN học PHẦN THÔNG TIN DI ĐỘNG nghiên cứu quá trình tính cước trong mạng thông tin di động
Hình 1 Cấu trúc mạng GSM (Trang 3)
Hình 1. Khối khả năng của hệ thống 5G trong tương lai. - Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng lên hơn 100 lần. - TIỂU LUẬN học PHẦN THÔNG TIN DI ĐỘNG nghiên cứu quá trình tính cước trong mạng thông tin di động
Hình 1. Khối khả năng của hệ thống 5G trong tương lai. - Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng lên hơn 100 lần (Trang 15)
hình 2: Sơ đồ - TIỂU LUẬN học PHẦN THÔNG TIN DI ĐỘNG nghiên cứu quá trình tính cước trong mạng thông tin di động
hình 2 Sơ đồ (Trang 27)
Hình 3: Sơ đồ đo kiểm tra độ chính xác ghicước - TIỂU LUẬN học PHẦN THÔNG TIN DI ĐỘNG nghiên cứu quá trình tính cước trong mạng thông tin di động
Hình 3 Sơ đồ đo kiểm tra độ chính xác ghicước (Trang 28)
Hình 5: Sơ đồ khối bài đo giám sát độ chính xác ghicước điện thoại di động - TIỂU LUẬN học PHẦN THÔNG TIN DI ĐỘNG nghiên cứu quá trình tính cước trong mạng thông tin di động
Hình 5 Sơ đồ khối bài đo giám sát độ chính xác ghicước điện thoại di động (Trang 30)
Hình 4: Sơ đồ khối bài đo mô phỏng độ chính xác ghicước điện thoại di động - TIỂU LUẬN học PHẦN THÔNG TIN DI ĐỘNG nghiên cứu quá trình tính cước trong mạng thông tin di động
Hình 4 Sơ đồ khối bài đo mô phỏng độ chính xác ghicước điện thoại di động (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w