1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu CUNG cầu và GIÁ cả HÀNG hóa lúa gạo tại VIỆT NAM (HOẶC một địa PHƯƠNG) TRONG một năm, một GIAI đoạn, một bối CẢNH

14 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 285,09 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIÊU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 3: NGHIÊN CỨU CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ HÀNG HÓA LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM (HOẶC MỘT ĐỊA PHƯƠNG) TRONG MỘT NĂM, MỘT GIAI ĐOẠN, MỘT BỐI CẢNH Họ tên sinh viên: Bùi Thị Khánh Huyền Lớp (tín chỉ): KT06 Lớp (niên chế): KT01 Mã sinh viên: 1116020047 Hà Nội, tháng năm 2021 2 MỤC LỤC Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung tiểu luận Cơ sở lí thuyết 1.1 Cầu hàng hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tác động giá tới lượng Cầu 1.1.3 Tác động yếu tố khác tới Cầu 1.2 Cung hàng hóa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tác động giá tới lượng Cung 1.2.3 Tác động yếu tố khác tới Cung 1.3 Cân thị trường 1.3.1 Trạng thái dư thừa, thiếu hụt thị trường 1.3.2 Trạng thái cân thị trường 1.3.3 Sự thay đổi trạng thái cân Thực trạng cung, cầu giá hàng hóa lúa gạo Việt Nam năm giai đoạn bối cảnh 2.1 Tình hình/diễn biến thị trường (ngành) hàng hóa lúa gạo 2.2 Nguyên nhân dẫn đến biến động giá hàng hóa lúa gạo Việt Nam năm giai đoạn bối cảnh 2.2.1 Nguyên nhân thay đổi Cầu 2.2.2 Nguyên nhân thay đổi Cung 2.3 Đánh giá thực trạng cung, cầu giá hàng hóa lúa gạo Việt Nam 2.4.1 Ưu điểm (hoặc thuận lợi/cơ hội) 2.4.2 Nhược điểm (hoặc khó khăn/thách thức) Một số giải pháp thị trường hàng hóa lúa gạo 3.1 Định hướng phát triển thị trường/ngành hàng hóa lúa gạo 3.2 Một số giải pháp Phần 3: Kết luận DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ, DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, suốt xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, giữ vị trí quan trọng với 80% dân số 73% lực lượng lạo động xã hội làm nông nghiệp, có đường khác phải xây dựng nông nghiệp mạnh bền vững ( kinh tế, xã hội, sinh thái), dựa vào công nghệ cao bước đại hóa cạnh tranh vươn lên thị trường nước nước ngồi “nơng nghiệp Việt Nam kỉ XXI phải trở thành nơng nghiệp có tỷ trọng hàng hóa mức xuất cao” Việt Nam giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường, thực sách mở cửa gia lưu thương mại với nước giới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa Vì việc vận dụng quy luật cung cầu vào phát triển thị trường lúa gạo có ý nghĩa chiến lược phận trọng yếu kinh tế Tuy nhiên việc vận dụng quy luật cung cầu vào phát triển thị trường lúa gạo tồn nhiều vấn đề nan giải cần khắc phục Như việc vận dụng quy luật cung cầu phải chịu nhiều tác động nhân tố tầm vi mô vĩ mơ tiểu luận nhóm nghiên cứu tầm vi mô PHẦN 2: NỘI DUNG TIỂU LUẬN Cơ sở lí thuyết 1.1 Cầu hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Mỗi cá nhân người tiêu dùng kể từ sinh rs có nhu cầu định Chính nhu càu ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi họ, có hành vi có tính kinh tế Nhu cầu hiểu mong muốn nguyện vọng vô hạn người hàng hóa – dịch vụ Chẳng hạn nhu cầu ăn ở, mặc, lại, chăm sóc sức khỏe, học hành, vui chơi giải trí Nhu cầu phát triển cao nhu cầu tự khám phá thân giới tự nhiên bên ngoài, nhu cầu sáng tạo, tự khẳng định Cầu (D – Demand) số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định Lượng cầu (QD – Quantily Demanded) số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người mua sẵn sàng có khả mua mức gia xác định khoảng thời gian định 5 Luật cầu: Lượng cầu loại hàng hóa – dịch vụ có xu hướng tăng lên giá củ hàng hóa – dịch vụ giảm xuống ngược lại 1.1.2 Tác động giá tới lượng Cầu Giá thân hàng hóa (P x): xem biến nội sinh, giá bẩn thân hàng hóa tang lượng cầu hàng hóa giảm xuống ngược lại ( điều kiện yếu tố khác không đổi ) Thu nhập người tiêu dung (I): thu nhập tăng lên dẫn tới cầu hàng hóa thơng thường tăng lên Lượng cầu tăng lên mức giá Đường cầu dịch chuyển lên (sang phải) Trong trường hợp đặc biệt, thu nhập tăng lên dẫn đến cầu hàng hóa giảm (hàng hóa thứ cấp, qua sử dụng, hàng hóa phế phẩm, phế loại) Lượng cầu giảm mức giá, đường cầu dịch xuống (sang trái) Giá hàng hóa liên quan (P xy): hàng hóa tác động có tác động trực tiếp đến cầu hàng hóa xét -Hàng hóa thay thế: thay cho chúng có giá trị sử dụng tiêu dung -Hàng hóa bổ sung: bổ sung hàng hóa sử dụng đồng thời với hàng hóa khác 1.1.3 Tác động yếu tố khác tới Cầu: (1) sách, quy định Chính phủ (2) hiệu từ thời chiến dịch quảng cáo, tiếp thị sản phẩm doanh nghiệp (3) thời tiết khí hậu (4) phong tục tập quán, lối sống (5) tơn giáo, tín ngưỡng… 1.2 Cung hàng hóa 1.2.1 Khái niệm Cung (S - Supply): số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người bán có khả sẵn sang bán mức giá khác thời gian định Lượng cung (QS – Quantity supplied): lượng hàng hóa – dịch vụ mà người bán sẵn sang có khả bán mức giá xác định thời gian định Luật cung: số lượng hàng hóa – dịch vụ cung thị trường khoảng thời gian cho tăng lên giá tăng lên ngược lại 1.2.2 Tác động giá tới lượng Cung Giá thân hàng hóa – dịch vụ: giá hàng hóa – dịch vụ tăng lên lượng cung tăng lên ngược lại Công nghệ sản xuất: yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất sản lượng doanh nghiệp 6 Giá yếu tố đầu vào: hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu tác động mạnh từ yếu tố đầu vào như: Vốn, lao động, nguyên vật liệu< đất đai… giá yếu tố đầu vào biến động làm cho chi phí sản xuất biến động theo Chính sách thuế: tác động sách thuế đc xem tác đọng ccs yếu tố đầu vào Do thuế tính vào chi phí sản xuất doanh nghiệp Nếu thuế cao dẫn đến thu nhập người sản xuất giảm, kết cung giảm ngược lại Số lượng người sản xuất: góp phần quan trọng định cung thị trường Nếu số lượng người sản xuất tăng lên cung thị trường tăng lên ngược lại Các kỳ vọng người sản xuất: giống người tiêu dung, người sản xuất bị ảnh hưởng ởi kỳ vọng -Kỳ vọng tha đổi giá: Nếu giá tăng tương lai doanh nghiệp chờ hội tốt tương lai để tung hàng hóa mminhfra bán nhằm thu đc lượi nhuận cao => làm cung giảm ngược lại -Kỳ vọng giá yếu tố đầu vào: Nếu giá đầu vào giảm tương lai, doanh ngiệp nhận thấy sản xuất chi phí đắt so với tương lai => cung giảm ngược lại 1.2.3 Tác động yếu tố khác tới Cung: ngồi nhân tố kể trên, người ta nhận thấy nhiều nhân tố khác (1) quy định sách nhà nước loại hàng hóa (2) thiên tai, dịch bệnh, động đất, song thần… 1.3 Cân thị trường 1.3.1 Trạng thái dư thừa, thiếu hụt thị trường -Trạng thái dư thừa (dư cung): Bất kì yếu tố tác động đến cung cầu gây thay đổi giá cân Khi thị trường chưa kịp điều tiết không điều tiết (do có can thiệp phủ) trạng thái dư thừa, thiếu hụt xảy Dư thừa xuất mức giá thị trường P1 lớn giá cân PE Khi mức giá thị trường lớn mức giá cân dẫn tới lượng cung lớn lượng cầu (QS > QD) Dư thừa gọi thặng dư cung, tức lượng cung lớn lượng cầu mức mức giá lớn mức giá cân -Trạng thái thiếu hụt (dư cầu): Thiếu hụt xuất mức giá thị trường P2 nhỏ giá cân PE Khi mức giá thị trường nhỏ mức giá cân dẫn tới lượng cầu lớn lượng cung (QD > QS) 7 Thiếu hụt gọi thặng dư cầu, tức lượng cầu lớn lượng cung mức mức giá nhỏ mức cân 1.3.2 Trạng thái cân thị trường Cân thị trường trạng thái mà cung vừa đủ thỏa man, mà khơng có sức ép làm thay giá Tại mức giá này, có lượng cung lượng cầu Khi đó, điểm giao đường cung đường cầu điểm cân lượng cung lượng cầu mức giá lượng cân 1.3.3 Sự thay đổi trạng thái cân Cân hiểu trạng thái ổn định Nhưng điểm cân cầu cung khơng phải bất biến Khi có nhân tố hàm cầu hàm cung thay đổi khiến dudowbgf cầu đường cung dịch chuyển đường cung đường cầu dịch chuyển ta cí điểm cân mới, giá cân lượng cân Trường hợp 1: Cầu cố định, cung dịch chuyển => điểm cân di chuyển đường cầu -Khi cung dịch chuyển sang phải PE ↓ QE ↑ -Khi cung dịch chuyển sang trái PE ↑ QE ↓ Trường hợp 2: Cung cố định, cầu dịch chuyển => điểm cân di chuyển đường cung -Khi cầu dịch chuyển sang phải PE ↑ QE ↑ -Khi cầu dịch chuyển sang trái PE ↓ QE ↓ Trường hợp 3: Cả cung cầu dịch chuyển Tình 1: Tốc độ thay đổi cung lớn tốc độ thay đổi cầu PE > QE Tình 2: Tốc độ thay đổi cầu lớn tốc độ thay đổi cung PE > QE Tình 3: Tốc độ thay đổi cung tốc đọ thay đổi cầu PE không đổi QE -Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang trái -Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu dịch chuyển sang phải -Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu dịch chuyển sang trái 8 *Kết luận: Khi cung cầu dịch chuyển, thay đổi giá lượng cân phụ thuộc vào tốc độ thay đổi cung cầu Thực trạng cung, cầu giá hàng hóa X Việt Nam (hoặc địa phương) năm/giai đoạn/bối cảnh … 2.1 Tình hình/diễn biến thị trường (ngành) hàng hóa lúa gạo Trong thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp có xu hướng ngày gia tăng, bùng phát trở lại nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia khu vực châu Á Campuchia, Lào, Thái Lan Ấn Độ Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa dịch bệnh bùng phát tồn giới Thị trường hàng hóa giới nước nhiều diễn biến khó lường Sau thời gian thực sách đổi mới, Việt Nam tham gia trở lại thị trường gạo giới với tư cách nước xuất gạo đứng hàng đầu giới Trong 11 năm qua (1990- 2000), Việt Nam xuất 28,83 triệu gạo đạt kim ngạch khoảng 6,0 tỷ USD Tình hình sản xuất kinh doanh lúa gạo giới có thách thức lớn, thị trường bất ổn, sản lượng xuất tăng giảm không đều, xu hướng cạnh tranh nước xuất ngày ác liệt, thị trường nhập biến động khơng ngừng Do đó, để đối phó với thách thức nhằm trì động lực cao khuyến khích nơng dân tập trung đầu tư thâm canh phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh lúa gạo, cần có hệ thống sách đồng bộ, sách thị trường nịng cốt, việc chọn lựa thị trường mục tiêu quan trọng 2.2 Nguyên nhân dẫn đến biến động giá hàng hóa lúa gạo Việt Nam 1năm giai đoạn bối cảnh 2.2.1 Nguyên nhân thay đổi Cầu Thứ nhất, hoạt động sản xuất bị chi phối trực tiếp thiên tai,nhất hạn hán lũ lụt Diện tích đất khơ hạn với ước tính lên đến 100.000 Hơn nữa, lo ngại trước thiệt hại thiên tai gây ra,dẫn đến xu hướng thu mua,tích trữ gạo dẫn đến biến động giá gạo,tăng bất thường thời gian ngắn Bên cạnh đó, diện tích đất nơng nghiệp nước ta năm gần ngày bị thu hẹp Tỉ lệ đất nông nghệp lên đến 0,4%,diện tích đất trồng lúa chiếm triệu tổng số triệu đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp với tỷ lệ cao 1%/năm Tiếp theo, khi, quốc gia xuất lương thực đứng đầu giới (Ấn Độ, Thái Lan ) nhiều nguyên nhân khách quan thiên tai,mất mùa, nội chiến tự động hạn chế xuất gạo nước để phục vụ cho nhu cầu nước Mà nhu cầu lương thực từ nước không sản xuất lương thực thiếu lương thực mức cao Điển hình Singapo, Philippin, Apganistan, Côngo, Angola Thứ tư, lương thực sản xuất trước hết phải đáp ứng đủ cho nhu cầu nước phần dư dành để xuất Việc gạo Việt Nam bị bán tràn lan sang Trung Quốc gây nguy cho tình trạng ổn định lương khố quốc gia, làm cho giá gạo thị trường Việt Nam biến động liên tục 2.2.2 Nguyên nhân thay đổi Cung Nguyên nhân xuất phát từ đầu đầu gạo Trước gieo trồng, để đảm bảo sản phẩm có suất cao có tính ưu việt chống chịu thiên tai,sâu bệnh,người nơng dân cần phải chọn giống, phân bón, lo dẫn nước tưới tiêu, Tiền vốn bỏ mua giống mới, phân bón tốt, đương nhiên khơng nhỏ, mặt hàng gần thường xuyên tăng giá Như vậy, giá gạo từ chưa thu hoạch dự tính có biến động Tiếp đó, đến thu hoạch, doanh nghiệp thu mua gạo không trực tiếp thu mua từ người nông dân mà thông qua trung gian, thương lái đẩy giá gạo lần tăng thêm Đầu giá gạo vô bấp bênh dựa theo nhu cầu thị trường Nếu năm mùa gạo giá,nếu mùa giá tăng vọt 10 Do ảnh hưởng quy luật cạnh tranh: Trong nội ngành, số cá nhân, tổ chức lợi ích riêng cố tình tung tin đồn gây tam lí hoang mang cho người dân, làm xáo trộn thị trường Các doanh nghiệp thu mua tranh đầu tích trữ gạo, đợi thời điểm giá gạo tăng cao bán nhằm thu lợi nhuận góp phần làm rối loạn thị trường Ảnh hưởng từ sức mua đồng tiền: số giá tiêu dung CPI nhiều biến động làm mặt hàng tăng giá kéo theo tăng giá giá gạo Ảnh hưởng mặt hàng như: xăng, dầu, giá lượng, tăng cao dẫn đến chi phí vận tải tăng cao, làm cho chi phí sản xuất nơng nghiệp tăng giá nơng sản phải tăng theo nhằm đảm bảo lợi nhuận cho người nông dân 2.3 Đánh giá thực trạng cung, cầu giá hàng hóa X Việt Nam 2.4.1 Ưu điểm (hoặc thuận lợi/cơ hội) - Điều kiện tự nhiên thuận lợi để: + Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp + Áp dụng biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu mùa vụ + Tùy thuộc vào địa hình, đất để có hình thức canh tác khác - Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày tăng, kết hợp với tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lúa nước khu vực giới - Hệ thống chế, sách nhà nứoc khuyến khích tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp - Việt Nam gia nhập WTO, hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lúa gạo loại sản phẩm nơng nghiệp khác có quyền bình đẳng tham gia vào thị trường thương mại nông sản giới - Nước ta khai thác có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới, là: + Quan tâm chủ yếu tới nhân tố đất, khí hậu Trong nơng nghiệp người ta có câu: Đất hay khoai ruộng lạ mạ ruộng quen Khi tháng ba hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng + Ngày xưa ông cha ta đút rút kinh nghiệm ngày việc phân bố trồng vật ni ý hiệu kinh tế 11 2.4.2 Nhược điểm (hoặc khó khăn/ thách thức) - Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp bất hợp lý Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường với khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất nước cho sản xuất, tính phân tán cao, suất, chất lượng trồng, vật ni cịn thấp - Chưa hình thành chuỗi giá trị nông sản mạnh bền vững Các yếu tố khách quan chủ quan việc tạo dựng phát triển chuỗi giá trị nơng sản hàng hóa cịn sơ khai, chưa hình thành đầy đủ; phổ biến tình trạng thiếu chế liên kết hữu SXNN với chế biến, đóng gói tiêu thụ loại nơng sản; sách khuyến khích sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo quy định Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24-6-2002 Thủ tướng Chính phủ chưa đủ mạnh để tạo liên kết chặt chẽ nông dân với doanh nghiệp tổ chức kinh doanh nông nghiệp - Các sách hỗ trợ phát triển sản xuất nước chưa tạo động lực đủ mạnh để khắc phục tình trạng yếu SXNN Cụ thể: + Chính sách đất nơng nghiệp chưa hướng tới củng cố vùng SXNN tập trung, chưa thúc đẩy tạo đơn vị sản xuất quy mô lớn; + Chính sách hỗ trợ thuế, cước vận chuyển, loại phí chưa áp dụng đầy đủ chưa hấp dẫn nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp; + Chính sách tín dụng ưu đãi mức vốn vay, điều kiện cho vay, thời gian vay chưa linh hoạt để hỗ trợ đắc lực cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn; + Chính sách đầu tư chưa đủ lớn để tạo kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển SXNN hàng hóa quy mơ lớn, kết cấu hạ tầng vùng sản xuất tập trung công nghiệp, ăn quả, vùng chăn ni đại gia súc + Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp chậm triển khai, bị coi nhẹ làm cho nguồn nhân lực nông nghiệp không đáp ứng yêu cầu sản xuất đại, có tính hợp tác tuân thủ nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn thực phẩm theo cam kết WTO; + Chính sách khoa học công nghệ nông nghiệp chưa đủ tầm tác động nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Nhiều ngành sản phẩm nông nghiệp chè, dâu tằm, rau, quả, chăn nuôi gia cầm, lợn thiếu cơng nghệ có sức cạnh tranh giống, quy trình canh tác, thu hoạch làm hạn chế việc nâng cao giá trị gia tăng 12 Một số giải pháp thị trường hàng hóa lúa gạo 3.1 Định hướng phát triển thị trường/ngành hàng hóa lúa gạo Qua phân tích thị trường lúa, gạo ước tính cân đối cung cầu lúa, gạo năm 2020, chúng tơi nhận thấy Việt Nam xuất triệu gạo Đây mức an toàn để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia điều kiện hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng nặng nề, đồng thời đảm bảo quyền lợi đáng cho người sản xuất doanh nghiệp Duy trì khối lượng gạo xuất thời gian nâng cao vị quốc gia Việt Nam việc góp phần đảm bảo an ninh lương thực giới, chung tay cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nguy gián đoạn hệ thống cung cấp lương thực khủng hoảng lương thực toàn cầu gây đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, để hài hòa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia lợi ích người trồng lúa, chúng tơi có số đề xuất việc sản xuất, dự trữ xuất lúa, gạo năm 2020 sau: Trong thời gian dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc dự trữ lúa gạo đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cần thiết, tránh biến động lớn giá lúa thị trường nước, ảnh hưởng lớn đến việc kiểm sốt lạm phát; • Cần có kế hoạch xuất hợp lý theo sản lượng lúa thu hoạch, tránh xuất gạo ạt, gây hụt cung ngắn hạn (do chưa kịp thu hoạch) làm cho giá gạo nước tăng cao, an ninh lương thực.9 • Áp dụng sách bảo hộ người trồng lúa diện tích đất lúa quy hoạch, đảm bảo mang lại cho họ mức lãi hợp lý ổn định • Hiện nay, giá gạo xuất thị trường giới tăng cao tiếp tục tăng thời gian tới nguồn cung giới giảm, nhu cầu tăng Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Cơng Thương nghiên cứu phương án tối ưu thời gian khối lượng gạo để xuất gạo giá, có lợi cho người nơng dân, doanh nghiệp; • Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu loại giống thủy sản phù hợp để khuyến khích người nơng dân chuyển đổi diện tích đất trồng lúa bị hạn hán, xâm nhập mặn phục vụ thị trường nước quốc tế bối cảnh đại dịch COVID-19 kéo dài; 13 • Tiếp tục đầu tư phát triển, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng chất lượng gạo, giảm hao hụt lúa sau thu hoạch; • Trong bối cảnh số nước tạm dừng xuất gạo ảnh hưởng đại dịch COVID-19, Việt Nam cần tăng cường mở rộng thị trường xuất gạo chất lượng cao, sản phẩm chế biến từ gạo, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc; xây dựng thương hiệu gạo đặc sản loại gạo chất lượng cao, thực truy xuất nguồn gốc, tạo dựng uy tín gạo Việt Nam thị trường quốc tế 3.2 Một số giải pháp Cơ hội cho ngành Lúa gạo có, song khó khăn chưa kết thúc Trước mắt, tình trạng hạn mặn xảy khu vực đồng sông Cửu Long tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất lúa gạo Trong tháng 2/2020, doanh nghiệp chưa có hợp đồng tập trung lớn Đặc biệt, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tác động mạnh đến hoạt động xuất gạo giao dịch xuất gạo từ Việt Nam sang Trung Quốc gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, góc độ tích cực, từ vài năm gần đây, Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư cho nông nghiệp để trở thành quốc gia xuất gạo, đồng thời tình hình dịch bệnh khiến lượng cung gạo từ Trung Quốc giảm đi, tạo hội cho gạo Việt Nam chiếm lĩnh thị trường xuất gạo Trung Quốc để lại Để tận dụng hội đẩy mạnh xuất gạo năm 2020, lãnh đạo Bộ Công Thương lưu ý DN cần ý ký kết hợp đồng phải có điều khoản bảo hiểm, tránh rủi ro Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải tập trung giữ vững thị trường Philippines, đáp ứng tiêu chuẩn nước bạn đưa Về phía Hiệp hội Lương thực Việt Nam khuyến cao thêm, ngành Lúa gạo cần phải phát triển loại gạo có chất lượng, thương hiệu, bên cạnh việc trọng tới khâu sản xuất, xây dựng quảng bá hình ảnh Sau học từ sốt gạo ngon giới ST25 cho thấy, người tiêu dùng ngày quan tâm đến sản phẩm có giá trị cao, có uy tín thị trường Hiệu ứng từ gạo ST25 khiến loại gạo ST24 nhiều DN xuất quan tâm, tiêu thụ mạnh hơn, kéo theo giá thành đẩy lên cao từ 22 ngàn đồng/kg lên 34.000 - 35.000 đồng/kg Chính thế, doanh nghiệp cần nghiên cứu đầu tư 14 sâu giống mới, sản xuất mặt hàng lúa thơm có lợi nhuận cao, thay trồng loại gạo trắng bình thường có giá trị thấp Về lâu dài, tái cấu sản xuất lúa gạo sản phẩm nông nghiệp khác khuyến cáo cần phải theo hướng lấy tín hiệu thị trường để định đướng quy hoạch tổ chức sản xuất, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, xuất khẩu, nhằm ổn định hoạt động tiêu thụ với giá có lợi cho người nơng dân, nâng cao thu nhập người nông dân PHẦN 3: KẾT LUẬN Thị trường xuất gạo tình hình cung cầu gạo ln vấn đề đáng quan tâm toàn xã hội Việt Nam nước nông nghiệp đà phát triển với cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Dạo gần dây tình hình giá mặt hàng gạo quan tâm Do giá gạo liên tục biến động tn đồn xung quanh vấn đề thiếu, đủ gạo Những tác động làm ảnh hưởng đến tâm lý hành vi người tiêu dung Điều góp phần khơng nhỏ việc giá gạo biến động mạnh Ngoài việc hạn chế xuất gạo làm cho người tiêu dung tin sức cung gạo không đủ cung ứng cho thị trường nước nên phải hạn chế xuất thị trường Do ta nhận thấy quan hệ cung cầu gạo vấn đề nóng bỏng bàn luận nhiều chương trình thời nước quốc tế trên báo thường nhật ... gạo Việt Nam năm giai đoạn bối cảnh 2.1 Tình hình/diễn biến thị trường (ngành) hàng hóa lúa gạo 2.2 Nguyên nhân dẫn đến biến động giá hàng hóa lúa gạo Việt Nam năm giai đoạn bối cảnh 2.2.1 Nguyên... trái, cầu dịch chuyển sang trái 8 *Kết luận: Khi cung cầu dịch chuyển, thay đổi giá lượng cân phụ thuộc vào tốc độ thay đổi cung cầu Thực trạng cung, cầu giá hàng hóa X Việt Nam (hoặc địa phương). .. đổi Cầu 2.2.2 Nguyên nhân thay đổi Cung 2.3 Đánh giá thực trạng cung, cầu giá hàng hóa lúa gạo Việt Nam 2.4.1 Ưu điểm (hoặc thuận lợi/cơ hội) 2.4.2 Nhược điểm (hoặc khó khăn/thách thức) Một số

Ngày đăng: 12/01/2022, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w