1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB) GIẢI THÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT PHỐI TRÍ

15 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỨNG DỤNG THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB) GIẢI THÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT PHỐI TRÍ Ngoài những hợp chất đơn giản mà chúng ta thường biết như NaCl, H2SO4, K2SO4,… Hóa học còn có những hợp chất phức tạp như Pt(NH3)2Cl2, KPF6, Co(NH3)3Cl3,…Chúng được gọi là phức chất hay hợp chất phối trí. Số lượng hợp chất phối trí nhiều vô kể, chúng đóng một vai trò quan trọng về mặt lý thuyết và thực tiễn trong nhiều lĩnh vực khoa học như: Dùng trong phân tích, dùng trong tinh chế kim loại, dùng trong xúc tác, mạ điện, nhiếp ảnh,…Vì thế các hợp chất phối trí trở thành mục tiêu nghiên cứu của các nhà hóa học hiện nay. Trong sự phát triển của Hóa Học, thuyết liên kết hóa trị Valence Bond (VB), thuyết orbital phân tử Molecular Orbital (MO) và thuyết liên kết hóa học đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích bản chất cấu tạo của các chất, từ đó giúp ta có thể dự đoán và giải thích được tính chất lý – hóa của các chất. Để có thể hiểu hơn về sự hình thành các hợp chất phối trí thì chúng ta cần tìm hiểu về các thuyết cổ điển cũng như các thuyết cơ học lượng tử về bản chất liên kết trong hợp chất phối trí. Ở bài tiểu luận này ta sẽ tìm hiểu về thuyết liên kết hóa trị hay còn gọi là thuyết VB, ứng dụng thuyết này để giải thích sự hình thành một số hợp chất phối trí. Thuyết liên kết hóa trị được áp dụng có kết quả khi giải thích liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ. Về sau Pauling áp dụng nó trong lĩnh vực phức chất của các kim loại chuyển tiếp. Đây là thuyết lượng tử đầu tiên giải thích bản chất của liên kết trong hợp chất phối trí.

NGUYỄN THỊ THU THẢO ỨNG DỤNG THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB) GIẢI THÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT PHỐI TRÍ MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Ngồi hợp chất đơn giản mà thường biết NaCl, H 2SO4, K2SO4,… Hóa học cịn có hợp chất phức tạp [Pt(NH3)2Cl2], K[PF6], [Co(NH3)3Cl3],…Chúng gọi phức chất hay hợp chất phối trí Số lượng hợp chất phối trí nhiều vơ kể, chúng đóng vai trò quan trọng mặt lý thuyết thực tiễn nhiều lĩnh vực khoa học như: Dùng phân tích, dùng tinh chế kim loại, dùng xúc tác, mạ điện, nhiếp ảnh,… Vì hợp chất phối trí trở thành mục tiêu nghiên cứu nhà hóa học Trong phát triển Hóa Học, thuyết liên kết hóa trị - Valence Bond (VB), thuyết orbital phân tử - Molecular Orbital (MO) thuyết liên kết hóa học đóng vai trị quan trọng việc giải thích chất cấu tạo chất, từ giúp ta dự đốn giải thích tính chất lý – hóa chất Để hiểu hình thành hợp chất phối trí cần tìm hiểu thuyết cổ điển thuyết học lượng tử chất liên kết hợp chất phối trí Ở tiểu luận ta tìm hiểu thuyết liên kết hóa trị hay gọi thuyết VB, ứng dụng thuyết để giải thích hình thành số hợp chất phối trí Thuyết liên kết hóa trị áp dụng có kết giải thích liên kết hóa học hợp chất hữu Về sau Pauling áp dụng lĩnh vực phức chất kim loại chuyển tiếp Đây thuyết lượng tử giải thích chất liên kết hợp chất phối trí Tổng quan thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB) hợp chất phối trí 1.1 Khái niệm hợp chất phối trí Hợp chất phối trí hay phức chất ion hay phân tử phối trí có chứa ngun tử trung tâm (hoặc gọi nhân thông thường kim loại chuyển tiếp) liên kết với nguyên tử, nhóm nguyên tử ion khác (gọi phối tử), số phối trí vượt q hóa trị thơng thường nguyên tử trung tâm hợp chất thường gặp Hợp chất phối trí gồm hai phần: ion trung tâm hay gọi cầu nội ion trái dấu với ion phức gọi cầu ngoại Cầu nội tạo thành nguyên tử ion kim loại gọi ion trung tâm (hay gọi nhân trung tâm thường kim loại chuyển tiếp), liên kết trực tiếp với phân tử trung hịa ion bao xung quanh Các ion phân tử trung hòa gọi số phối tử Số phối tử quanh ion trung tâm gọi số phối trí 1.2 Cơ sở lý thuyết thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB) Thuyết liên kết hóa trị hay gọi thuyết VB (Valence Bond) phát triển sở phương pháp Heitler – London phân tử H2 năm 1927 - Thuyết VB giải thích định tính vấn đề liên kết: + Mỗi liên kết cộng hóa trị hình thành xen phủ hai orbital hóa trị có electron hai ngun tử liên kết Ngồi cịn có liên kết cho nhận tạo 1AO chứa cặp electron chưa phân chia với 1AO trống nguyên tử + Liên kết hai nguyên tử bền mức độ xen phủ orbital lớn, xen phủ orbital tuân theo nguyên lí xen phủ cực đại: “Liên kết phân bố theo phương mà mức xen phủ orbital liên kết có giá trị cực đại.” + Các phân tử nhiều nguyên tử, góc liên kết có giá trị gọi tính định hướng hóa trị - Sự lai hóa orbital khn khổ thuyết VB [1]: + Các orbital lai hóa mơ tả trạng thái hóa trị nguyên tử + Các liên kết hình thành orbital lai hóa bền vững liên kết orbital + Trạng thái lai hóa trạng thái suy biến, xuất mức lượng orbital nguyên tử xấp xỉ Số orbital lai hóa số orbital tham gia lai hóa - Điều kiện lai hóa AO cần điều kiện [1]: + Năng lượng orbital tham gia lai hóa phải xấp xỉ + Mật độ điện tử orbital đủ lớn orbital có kích thước nhỏ + Độ xen phủ orbital lai hóa với orbital nguyên tử khác liên kết phải đủ lớn để tạo liên kết bền - Các liên kết sigma σ, liên kết pi π, liên kết delta δ: + Liên kết σ liên kết mà đám mây điện tử đối xứng quay quanh trục liên kết, có mật độ cực đại đường nối hạt nhân + Liên kết π liên kết mà đám mây điện tử có mặt phẳng đối xứng qua trục liên kết Liên kết π tạo orbital p d (hình hoa cánh) orbital d + Liên kết δ liên kết mà đám mây điện tử có mặt phẳng đối xứng thẳng góc với qua trục liên kết, thường có hợp chất phối trí chất kim loại chuyển tiếp hay hợp chất nguyên tố chu kì Tạo xen phủ orbital d hình hoa cánh d Thuyết liên kết hóa trị áp dụng có kết giải thích liên kết hóa học hợp chất hữu Về sau Pauling áp dụng lĩnh vực hợp chất phối trí kim loại chuyển tiếp Đây thuyết lượng tử giải thích chất liên kết hợp chất phối trí chất Cơ sở thuyết liên kết hóa trị hợp chất phối trí sau: - Liên kết hóa học hợp chất phối trí chất gồm liên kết electron kiểu Heitler – London nguyên tử trung tâm phối tử (Theo Heitler London liên kết đồng cực phân tử Hidro xảy tương tác tĩnh điện electron proton chuyển động chúng tuân theo quy luật học lượng tử Các ơng tính giá trị lượng phân ly khoảng cách cân nguyên tử H) - Số liên kết phải số phối trí nguyên tử trung tâm - Sự xen phủ orbital lớn liên kết bền Muốn orbital nguyên tử trung tâm lai hóa để tạo thành hệ thống orbital tương đồng tham gia vào tạo thành liên kết Để tham gia lai hóa orbital ban đầu phải có lượng gần - Số phối trí ion trung tâm số orbital lai hóa tham gia tạo thành liên kết Tùy thuộc vào kiểu lai hóa mà hợp chất phối trí chất có cấu trúc hay cấu trúc khác Ví dụ giải thích hình thành hợp chất phối trí bát diện: Để có phối trí bát diện, nguyên tử trung tâm phải có orbital hướng đến đỉnh bát diện Khi hình thành phức orbital s, px, py, pz, dz2, dx2-y2 tham gia hình thành liên kết (các orbital định hướng trục có phối tử) lai hóa với tạo thành orbital lai hóa d 2sp3 hướng đỉnh hình bát diện orbital lai hóa tham gia hình thành liên kết với phối tử - Một số kiểu lai hóa quan trọng cấu hình hợp chất phối trí tương ứng Số phối trí Dạng lai hóa sp sp2 sp3 dsp2 dsp3 d2sp3 sp3d2 Cấu trúc hợp chất phối trí Đường thẳng Tam giác phẳng Tứ diện Vng phẳng Lưỡng chóp tam giác Ví dụ [Ag(NH3)2]+ BCl3 [Cd(NH3)4]2+ [PtCl4]2[Fe(CO)5] Bát diện [Co(NH3)6]3+ 1.3 Nội dung thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB) hợp chất phối trí - Trong hợp chất phối trí, liên kết ion trung tâm phối tử liên kết cho nhận - Trước hình thành liên kết hợp chất phối trí, orbital nguyên tử ion trung tâm lai hóa với tạo thành orbital lai hóa đẳng giá (có hình dạng lượng nhau) có định hướng khơng gian xác định - Những orbital lai hóa nhận cặp điện tử không phân chia phối tử để hình thành liên kết hợp chất phối trí - Cấu trúc hình học hợp chất phối trí xác định qua phân bố orbital lai hóa Theo thuyết VB: - Dựa vào spin tồn phần hệ suy đốn tính chất từ hợp chất phối trí chất - Ngược lại đo moment toàn phần hệ xác định số electron độc thân hợp chất phối trí từ suy cấu trúc hợp chất phối trí Trong đó: + Hợp chất phối trí spin cao hay hợp chất phối trí spin tự cịn gọi phức lai hóa ngồi Phức spin cao thường tạo phối tử gây trường yếu như: H 2O, OH-, Cl-, Br-, I-, -COO-… + Phức spin thấp hay phức spin ghép đơi cịn gọi phức lai hóa Phức spin cao thường tạo phối tử gây trường mạnh như: CO, CN -, NO2-, NH3, H2NCH2CH2NH2… Moment từ kí hiệu µ, µ = n số e độc thân - Cho phép xét đoán khả phản ứng hợp chất phối trí Điều kiện thuận lợi cho trao đổi phối tử hợp chất phối trí với ion hay phân tử khác dung dịch là: + Lai hóa ngồi (Hợp chất phối trí tạo phối tử trường yếu) + Sự tồn orbital d trống bên Đối với hợp chất phối trí lai hóa ngồi, liên kết hạt tạo hợp chất phối trí phối tử yếu so với hợp chất phối trí lai hóa nên phối tử tách khỏi hợp chất phối trí dễ dàng nhường chỗ cho hạt khác dung dịch Trong trường hợp orbital d trống, xảy kết hợp ion hay phân tử dung dịch vào hợp chất phối trí sau tách phối tử khỏi hợp chất phối trí Độ bền liên kết hợp chất phối trí chất theo liên kết hóa trị Theo thuyết liên kết hóa trị độ bền liên kết xác định đại lượng vùng xen phủ cực đại orbital Vì orbital lai hóa định hướng rõ rệt không gian nên liên kết σ tạo thành chúng có độ bền lớn Tuy nhiên, độ bền liên kết kim loại phối tử hợp chất phối trí chất phụ thuộc vào khả tạo thành liên kết kép, độ bền liên kết tăng mạnh Ở hợp chất phối trí bát diện, electron nguyên tử trung tâm điền phần hay hoàn toàn orbital dxy, dxz, dyz orbital khơng tham gia tạo liên kết σ Vì đám mây chúng không nằm theo hướng trục liên kết mà nằm hướng Các orbital dxy, dxz, dyz nguyên tử kim loại tạo thành liên kết π với orbital p d trống phối tử Khi tạo thành liên kết π (d π -pπ dπ-dπ) nguyên tử trung tâm cho electron, electron điền vào orbital π trống phối tử Như điện tích âm chuyển ngược từ nguyên tử trung tâm đến phối tử mật độ điện tích âm nguyên tử trung tâm giải tỏa Sơ đồ sau minh họa tạo thành liên kết d π - dπ orbital dxy nguyên tử trung tâm với orbital dxy PX3 Ứng dụng thuyết VB giải thích số hợp chất phối trí 2.1 Giải thích hình thành hợp chất phối trí [Cu(NH3)2]+ [Zn(NH3)4]2+ Hợp chất phối trí [Cu(NH3)2]+ Cu (29): [Ar] 3d10 4s1 → Cu+: [Ar] 3d10 Trạng thái bản: Khi hình thành hợp chất phối trí 1(AO)4s + 1(AO)4p lai hóa tạo 2(AO) lai hóa sp, có cấu trúc hình học đường thẳng Khơng có electron độc thân nên hợp chất phối trí có tính nghịch từ Trạng thái tạo phức: 3d 4s 4p  Hợp chất phối trí [Cu(NH3)2]+ lai hóa sp, cấu trúc phẳng, nghịch từ Hợp chất phối trí [Zn(NH3)4]2+ Zn (30): [Ar] 3d10 4s2 → Zn2+: [Ar] 3d10 Trạng thái Khi hình thành hợp chất phối trí 1(AO)4s + 3(AO)4p lai hóa tạo 4(AO) lai hóa sp 3, có cấu trúc hình học hình tứ diện Khơng có electron độc thân nên hợp chất phối trí có tính nghịch từ Trạng thái tạo phức: 3d 4s 4p  Hợp chất phối trí [Zn(NH3)4]2+ lai hóa sp3, cấu trúc hình tứ diện, nghịch từ => Nhận xét: Dạng lai hóa phân bố hình học phối tử xác định cấu tạo điện tử ion trung tâm 2.2 Giải thích hình thành hợp chất phối trí [Ni(Cl) 4]2- [Ni(CN)4]2Hợp chất phối trí [Ni(Cl)4]2Ni (Z=28): [Ar] 3d8 4s2 → Ni2+: [Ar] 3d8 Trạng thái bản: Với ion Ni2+ tác dụng với ion Cl- tạo hợp chất phối trí [Ni(Cl)4]2- Vì ion Cl- có bán kính lớn tương tác yếu với ion Ni 2+, không đủ lượng để đẩy electron độc thân ion trung tâm ghép đôi, chúng trạng thái độc thân ion trung tâm (không tham gia liên kết) làm cho hợp chất phối trí có mức lượng cao, gọi tắt hợp chất phối trí spin cao Hay nói cách khác tạo hợp chất phối trí khơng có dồn nén điện tử Để tạo liên kết với phối tử (AO)4s 3(AO)4p ion trung tâm lai hóa với tạo thành 4(AO) sp3 hướng đỉnh hình tứ diện Vì có orbital lớp ngồi lai hóa nên lai hóa lai hóa ngồi Vì phân lớp 3d có cấu hình khơng đổi nên tạo hợp chất phối trí phân lớp cịn 2e độc thân → hợp chất phối trí có tính thuận từ Khi tạo hợp chất phối trí: 3d 4s 4p  Hợp chất phối trí [Ni(Cl)4]2- thuận từ, lai hóa ngồi sp3, có cấu trúc hình học hình tứ diện Hợp chất phối trí [Ni(CN)4]2Ni (Z=28): [Ar] 3d8 4s2 → Ni2+: [Ar] 3d8 Trạng thái bản: Vì tương tác ion CN - với ion Ni2+ tương tác mạnh, đẩy electron Ni 2+ ghép đôi với nhau, tạo 1(AO) 3d trống Khi 1(AO) 3d + 1(AO) 4s 2(AO) 4p lai hóa với tạo 4(AO) lai hóa dsp2 4(AO) lai hóa dsp2 nằm mặt phẳng, hướng đỉnh hình vng Sự lai hóa trường hợp lai hóa Khi tạo hợp chất phối trí: 3d 4s 4p  Hợp chất phối trí [Ni(CN)4]2- khơng có electron độc thân nên có tính nghịch từ, lai hóa dsp2, có cấu trúc hình học hình vng phẳng => Nhận xét: Hợp chất phối trí [Ni(Cl) 4]2- [Ni(CN)4]2- có ion trung tâm Ni 2+ với cấu hình [Ar] 3d8 4s0, tùy theo phối tử xác định từ tính phức đốn cấu trúc phức + Hợp chất phối trí [Ni(Cl)4]2-: thuận từ, lai hóa ngồi sp3, cấu trúc tứ diện + Hợp chất phối trí [Ni(CN)4]2-: nghịch tử, lai hóa dsp2, cấu trúc vng phằng  Ngồi phụ thuộc vào cấu tạo điện tử ion trung tâm, dạng lai hóa, cấu trúc phức cịn phụ thuộc vào chất phối tử 2.3 Giải thích hình thành hợp chất phối trí [CoF 6]3- [Co(NH3)6]3+ Hợp chất phối trí [CoF6]3Co (Z=27): [Ar] 3d7 4s2 → Co3+: [Ar] 3d6 Trạng thái bản: Với ion Co3+ tác dụng với ion F - tạo hợp chất phối trí [CoF6]3- Vì ion Flà phối tử trường yếu, tương tác yếu với ion Co 3+, không đủ lượng để đẩy electron độc thân ion trung tâm ghép đôi Do vậy, ion Co 3+ dùng 1(AO)4s + 3(AO)4p + 2(AO)4d tham gia lai hóa tạo 6(AO) sp3d2 tham gia liên kết với phối tử F- Vì có orbital lớp ngồi lai hóa nên lai hóa lai hóa ngồi Vì phân lớp 3d có cấu hình khơng đổi nên tạo hợp chất phối trí phân lớp electron độc thân → hợp chất phối trí có tính thuận từ Khi tạo hợp chất phối trí: 3d 4s 4p 4d  Hợp chất phối trí [CoF6]3- có tính thuận từ, lai hóa ngồi sp 3d2, có cấu trúc hình học hình bát diện Hợp chất phối trí [Co(NH3)6]3+ Co (Z=27): [Ar] 3d7 4s2 10 → Co3+: [Ar] 3d6 Trạng thái bản: Phối tử NH3 liên kết với Co3+ trường phối tử mạnh, có đủ lượng để đẩy electron độc thân Co3+ ghép đôi với tạo 2AO 3d trống Sau electron độc thân ghép đôi, AO trống lai hóa tạo 6(AO) d 2sp3 hướng đỉnh hình bát diện đều, xen phủ với phối tử NH3 Khi tạo phức với NH3 xảy dồn nén điện tử nên khơng cịn electron độc thân, hợp chất [Co(NH3)6]3+ có tính nghịch từ Khi tạo hợp chất phối trí: 3d 4s 4p  Hợp chất phối trí [Co(NH3)6]3+ có tính nghịch từ, lai hóa d2sp3 có cấu trúc hình học bát diện => Nhận xét: [CoF6]3- [Co(NH3)6]3+ - Cả hợp chất phối trí có cấu trúc bát diện với hai phối tử khác ion Co3+ lai hóa khác nhau: [Co(NH3)6]3+ lai hóa 2(AO)d bên 4s nên gọi lai hóa d2sp3 để phân biệt với lai hóa ngồi sp 3d2 kiểu sử dụng 2(AO)d bên 4s phức [CoF6]3- Thực nghiệm cho thấy liên kết cho – nhận ion phức lai hóa bền phức lai hóa ngồi 2.4 Giải thích hình thành hợp chất phối trí [Fe(CN)6]4Fe (Z=26): [Ar] 3d64s2 → Fe2+: [Ar] 3d6 Trạng thái bản: Phối tử CN- tương tác mạnh với ion Fe2+ Khi hình thành hợp chất phối trí, 4e độc thân orbital d ghép đôi vào orbital phân lớp d orbital tự Sự tổ hợp orbital với 1(AO)s 3(AO)p tạo 6(AO)d 2sp3 Như 2(AO)3d + 1(AO)s + 3(AO)p lai hóa tạo 6(AO) lai hóa d 2sp3, 6(AO)d2sp3 xen phủ với obital cặp electron dư N phối tử CN- tạo liên kết cho nhận 11 Khi tạo phức với CN- xảy dồn nén điện tử nên khơng cịn electron độc thân, hợp chất [Fe(CN)6]4- có tính nghịch từ Khi tạo hợp chất phối trí: 3d 4s 4p  Hợp chất phối trí [Fe(CN)6]4- có tính nghịch từ, lai hóa d2sp3 có cấu trúc hình học bát diện 2.5 Giải thích hình thành hợp chất phối trí [Mn(CN)6]3- [Mn(Cl4)]2Hợp chất phối trí [Mn(CN)6]3Mn (Z=25): [Ar] 3d5 4s2 → Mn3+: [Ar] 3d4 Trạng thái bản: Khi tạo phức với CN- Mn3+ phối tử CN- phối tử trường mạnh nên có dồn electron (AO) 3d, electron biểu diễn: Các AO trống nhận cặp electron tự phối tử CN - để tạo thành hợp chất phối trí [Mn(CN)6]3-, lai hóa dạng d2sp3 với cấu trúc hình bát diện Hợp chất phối trí [Mn(Cl4)]2Mn (Z=25): [Ar] 3d5 4s2 → Mn2+: [Ar] 3d5 Trạng thái bản: Khi tạo hợp chất phối trí: 3d 4s 4p Khi tạo phức với Cl- Mn3+ phối tử Cl- phối tử trường yếu nên khơng có dồn electron orbital trống nhận cặp electron tự phối tử Cl - để tạo thành hợp 12 chất phối trí [Mn(Cl4)]2- Như 1(AO)4s 3(AO)4p lai hóa tạo 4(AO)sp 3, lai hóa ngồi, cấu trúc tứ diện 13 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB) ta rút ưu nhược điểm sử dụng thuyết này: - Ưu điểm: + Đã giải thích cấu trúc hình học hợp chất phối trí + Đã giải thích tính chất từ hợp chất phối trí phần liên kết π hợp chất phối trí + Có thể giải thích mức độ hay khả tham gia phản ứng số hệ hợp chất phối trí dung dịch - Nhược điểm: + Chưa giải thích tính chất quang hợp chất phối trí (chưa giải thích hợp chất phối trí có màu, hợp chất phối trí khơng có màu) + Chưa cho phép tiên đốn giải thích tính từ tính cách chi tiết + Khơng giải thích tiên đoán trước mức lượng liên kết cấu trúc khác hợp chất phối trí + Chưa tính đến việc thay đổi mức lượng orbital d ion trung tâm tác dụng trường lực phối tử tạo hợp chất phối trí 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Võ Quang Mai, Bài giảng Hóa học hợp chất phối trí, Trường Đại học Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh, 2016 [2] Hồ Viết Quý, Phức chất hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [3] Hồng Nhâm, Hóa học vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 [4] Đào Đình Thức, Cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2006 [5] Trần Thị Bình, Cơ sở hóa học phức chất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2008 [6] PGS TS Trần Thị Đà, GS TS Nguyễn Hữu Đĩnh, Phức chất – Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [7] Duward F Shriver, Peter Atkins, Cooper H Langford, Inorganic Chemistry, Oxford University Press, 1990 [8] William L Jolly, Model inorganic chemistry, McGraw-Hill, 1991 15 ... chất liên kết hợp chất phối trí Ở tiểu luận ta tìm hiểu thuyết liên kết hóa trị hay cịn gọi thuyết VB, ứng dụng thuyết để giải thích hình thành số hợp chất phối trí Thuyết liên kết hóa trị áp dụng. .. áp dụng lĩnh vực hợp chất phối trí kim loại chuyển tiếp Đây thuyết lượng tử giải thích chất liên kết hợp chất phối trí chất Cơ sở thuyết liên kết hóa trị hợp chất phối trí sau: - Liên kết hóa. .. Nội dung thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB) hợp chất phối trí - Trong hợp chất phối trí, liên kết ion trung tâm phối tử liên kết cho nhận - Trước hình thành liên kết hợp chất phối trí, orbital

Ngày đăng: 12/01/2022, 15:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ giải thích sự hình thành hợp chất phối trí bát diện: Để có sự phối trí bát diện, nguyên tử trung tâm phải có 6 orbital hướng đến các đỉnh của bát diện - ỨNG DỤNG THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB) GIẢI THÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT PHỐI TRÍ
d ụ giải thích sự hình thành hợp chất phối trí bát diện: Để có sự phối trí bát diện, nguyên tử trung tâm phải có 6 orbital hướng đến các đỉnh của bát diện (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tổng quan về thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB) trong hợp chất phối trí

    1.1. Khái niệm về hợp chất phối trí

    1.2. Cơ sở lý thuyết của thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB)

    1.3. Nội dung của thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB) trong hợp chất phối trí

    2. Ứng dụng của thuyết VB giải thích một số hợp chất phối trí

    2.1. Giải thích sự hình thành các hợp chất phối trí [Cu(NH3)2]+ và [Zn(NH3)4]2+

    2.2. Giải thích sự hình thành các hợp chất phối trí [Ni(Cl)4]2- và [Ni(CN)4]2-

    2.3. Giải thích sự hình thành các hợp chất phối trí [CoF6]3- và [Co(NH3)6]3+

    2.4. Giải thích sự hình thành hợp chất phối trí [Fe(CN)6]4-

    2.5. Giải thích sự hình thành hợp chất phối trí [Mn(CN)6]3- và [Mn(Cl4)]2-

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w