1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh xưa và nay

22 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN BỘ MÔN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI TẬP THỰC TẾ MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Học kì năm học 2021 - 2022 Đề tài: Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh xưa Danh sách nhóm STT Mã sinh viên 21040094 21040237 21040218 21040134 21040624 21040080 21040442 21040609 21040437 10 21040014 Họ Tên Đoàn Ngọc Anh Hoàng Ngọc Anh Lê Thị Phương Anh Nguyễn Hoàng Anh Bùi Thị Minh Ánh Trần Kim Chi Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thanh Hiền Phạm Ánh Hồng STT theo ca 21 29 46 59 124 176 260 307 329 363 Ghi 0387 821 810 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG I Khái quát dân ca Quan họ Bắc Ninh Nguồn gốc Phân loại II Nghệ thuật trình diễn dân ca Quan họ Bắc Ninh Nghệ sĩ biểu diễn .9 Nội dung biểu diễn 10 Trang phục biểu diễn .13 Làn điệu nhạc cụ dân ca Quan họ .17 III Quan họ Bắc Ninh xưa 18 Nghệ sĩ biểu diễn .18 Tổ chức hoạt động Quan họ 19 Phương thức hoạt động 19 Diễn xướng .19 IV Những phương pháp bảo tồn phát triển 20 Vấn đề đặt 20 Giải pháp 21 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ông cha ta từ thuở xa xưa xây dựng Việt Nam nghìn năm văn hiến với vơ vàn nét đẹp văn hóa lịch sử Phủi lớp bụi thời gian lấp lánh điệu quan họ kỳ diệu: “lời giao duyên, tình anh em”, khát vọng yêu thương, vượt lên thiên tai, dịch họa, vượt lên gian khó, “thương người thể thương thân”, “tứ hải giao tình” (bốn biển nhà) Trong dịng văn hố nghệ thuật âm nhạc dân gian chảy từ ngàn xưa, đa dạng đa diện dòng dân ca: chèo Thái Bình, Nam Định, chèo tàu Hà Tây, hát dặm Nghệ An, Hà Tĩnh, ca trù, ca Huế dân ca Quan họ Bắc Ninh lấp lánh dòng dân ca riêng biệt, đặc sắc độc đáo Quan họ Bắc Ninh vừa điệu hội tụ “khí chất” nhiều điệu dân ca: sáng, rộn ràng chèo; thổn thức, mặn mà hát dặm; khoan nhịp sâu lắng ca trù; khoẻ khoắn, hồn nhiên dân ca Nam Bộ Nhưng hết, quan họ mang “khí chất” quan họ, hồn xứ sở quan họ, “đặc sản” tinh thần Kinh Bắc – Bắc Ninh hai bên bờ sông Cầu Quan họ Bắc Ninh mang câu hát nhiều phong tục, tập quán, tín ngưỡng đặc sắc nên trở thành “đặc sản văn hóa” ln thu hút, gây ấn tượng mạnh UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Tuy nhiên nhìn vào thực tế nay, âm nhạc dân tộc nói chung dân ca Quan họ nói riêng phần bị giới trẻ lãng quên chạy theo dòng nhạc đại Điều làm mai không câu hát Quan họ trữ tình mà cịn trơi văn hóa Quan họ nét đẹp văn hóa tâm hồn người Việt Để bảo tồn giữ gìn tinh hoa, sắc độc đáo, đậm đà văn hóa Quan họ người trước hết phải nâng cao hiểu biết, đồng thời có ý thức giữ gìn phát triển di sản văn hóa dân tộc Chính điều mà nhóm chúng em định tìm hiểu sâu Dân ca Quan họ Bắc Ninh để thấy rõ mặn mà đằm thắm câu hát quan họ mà người dân Bắc Ninh gửi gắm nghĩa tình bao năm lan tỏa niềm tự hào di sản văn hóa mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nét đẹp lâu đời, trình bảo tồn phát triển đến ngày dân ca Quan họ Bắc Ninh Từ đề xuất quan điểm việc bảo tồn phát triển dân ca Quan họ Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu phân tích Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Dân ca Quan họ Bắc Ninh tập trung tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ, nghệ thuật biểu diễn so sánh để thấy phát triển văn hóa dân ca Quan họ Bắc Ninh thời xưa đến ngày NỘI DUNG I Khái quát dân ca Quan họ Bắc Ninh Nguồn gốc Kinh Bắc nơi khơi nguồn văn hóa Quan họ Kinh Bắc vùng văn hóa lâu đời phát triển người Việt vùng đất phía Bắc Thăng Long, sông Hồng (chủ yếu đất Bắc Ninh, Bắc Giang ngày nay) Đây trung tâm văn minh Việt cổ Địa danh Kinh Bắc nói đến từ lâu với tên: Bắc Giang Lộ hay Kinh Bắc Lộ, Bắc Giang thừa tuyên hay Kinh Bắc thừa tuyên, Kinh Bắc trấn tên Bắc Ninh (ước muốn yên bình cho vùng đất quan trọng phía Bắc Tổ quốc nằm xa kinh thành Huế) vua Minh Mạng đổi tên năm 1822 Vùng đất có độ tuổi hàng nghìn năm nơi giao lưu luồng văn hóa lớn du nhập từ Trung Hoa, Ấn Độ Vì lẽ đó, văn hóa Kinh Bắc mang nhiều nét “cung đình”, vùng văn hóa bị đứt gãy mặt thời gian nên yếu tố văn hóa dân gian lưu lại đến ngày nhiều thừa hưởng nét văn hóa truyền thống Đây minh chứng hùng hồn cho phong phú đa dạng tiêu biểu địa phương mảnh đất Việt ngàn năm văn hiến “Bắc Ninh nơi phát sinh người Việt văn hóa Việt” Kinh Bắc cịn nơi khơi nguồn văn hóa Quan họ Nói đến Quan họ nói đến văn hoá tổng thể hợp thành từ nhiều yếu tố văn hóa hóa nghệ thuật dân gian q trình lịch sử lâu dài, có nhiều tầng, nhiều lớp chỉnh thể văn hóa; gắn bó với văn hóa, văn minh làng xã, thu hút biểu ước mơ; tập hợp hành động chung cho nguyện vọng, khao khát người xứ Bắc từ nhiều đời quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người bình diện văn hóa – xã hội Nền văn hóa Quan họ lối chơi quan họ cộng đồng xây dựng nên, luôn cộng đồng sàng lọc dịng chảy lịch sử Việc khơi phục bảo tồn tinh hoa nhất, sắc độc đáo, đậm đà văn hóa quan họ phải khơi phục bảo tồn kho tàng quan họ, cách hát kỹ thuật hát quan họ (quan họ cổ) cuối lối chơi quan họ làng Viêm Xá (làng Diềm), huyện Yên Phong có đền thờ vua Bà Truyền rằng, Vua Bà người sáng tác điệu dân ca quan họ đầy tình tứ quyến rũ Nét đặc trưng, độc đáo làng Diềm “nghề chơi” quan họ với nghệ thuật phong cách hát quan họ vừa cổ xưa, vừa độc đáo, vừa phong phú, điêu luyện Trong số 49 làng Quan họ, làng Diềm cịn trì đội quan họ đơng tới hàng trăm người, đủ hệ liền anh liền chị Từng bọn Quan họ, nhóm liền anh, liền chị gặp gỡ cất giọng hát tùy theo nhu cầu, tâm trạng cảm xúc Việc truyền dạy hát quan họ quan tâm gia đình, khơng phụ thuộc, hay chờ đợi việc tổ chức lớp học Chính “cái nơi” văn hóa nơi sản sinh văn hóa Quan họ với điệu dân ca quan họ trữ tình, đằm thắm; hình thức tổ chức sinh hoạt văn hóa mang tính chất dân gian, lại nghiêm ngặt, khắt khe đòi hỏi người chơi am tường tiêu chuẩn, tuân theo lề luật Văn hóa Quan họ di sản văn hóa quý giá không riêng vùng Kinh Bắc biểu quan niệm đẹp đẽ, sáng, chất phác người dân lao động sống mảnh đất Kinh Bắc xưa Tất hợp lại mảnh đất tốt để dân ca quan họ, hay nói rộng sinh hoạt văn hóa Quan họ đời phát triển Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng Quan họ chưa xác định nguồn gốc Tuy nguồn gốc chưa xác định rõ ràng, làng Viêm Xá nhắc tới nhiều truyền thuyết Hiện Viêm Xá có hội làng năm – điều mà 49 làng Quan họ vùng Kinh Bắc khơng nơi có – đặc biệt ngày Hội Vua Bà lễ hội dài ngày thu hút đông đảo người hát Quan họ nhất, nên Viêm Xá dân Kinh Bắc xem làng Quan họ gốc thủy tổ điệu dân ca Vua Bà (hiện nhân dân thờ phụng đền thờ làng Viêm Xá) Ảnh 1: Làng Diềm - nơi cịn lưu giữ nhiều yếu tố truyền thống văn hóa vùng Kinh Bắc (Nguồn: https://mytour.vn/location/4858-lang-diem-que-huong-thuy-to-quanho.html), truy cập ngày 29.11.2021 Ảnh 2: Đền Vua Bà ngày lễ hội làng Diềm (Nguồn: https://www.phaphoc.com/le-hoi-lang-diem), 0truy cập ngày 29.11.2021 Phân loại Từ xa xưa dân ca quan họ ăn tinh thần, nét sinh hoạt văn hóa đẹp người dân Kinh Bắc Đây điệu dân ca đặc sắc vùng đồng Bắc Bộ - thể loại dân ca phong phú mặt giai điệu kho tàng dân ca Việt Nam Mỗi quan họ có giai điệu riêng Có 300 (giai điệu) quan họ ký âm (ghi âm ký hiệu âm nhạc giấy), gồm đoạn thơ, thơ chủ yếu thể lục bát nghệ nhân quan họ truyền thống bàn giao cho nhà sưu tầm lưu giữ hôm Dân ca quan họ mang nhiều nét độc đáo, chia thành loại sau: 2.1 Quan họ truyền thống Quan họ truyền thống tồn 49 làng Quan họ gốc xứ Kinh Bắc Quan họ truyền thống hình thức tổ chức sinh hoạt văn hóa dân gian người dân Kinh Bắc, với quy định nghiêm ngặt, khắt khe đòi hỏi liền anh, liền chị phải am tường tiêu chuẩn, tuân theo luật lệ Điều giải thích lý người dân Kinh Bắc thích thú “chơi Quan họ”, khơng phải “hát Quan họ” Quan họ truyền thống nhạc đệm chủ yếu hát đơi liền anh liền chị vào dịp lễ hội xuân thu nhị kỳ làng quê Trong quan họ truyền thống, đôi liền anh đối đáp với đôi liền chị gọi hát hội, hát canh; hát bọn, nhóm liền anh đối đáp nhóm liền chị gọi hát chúc, mừng, hát thờ Ảnh 3: NSƯT Thu Huyền hát Quan họ “Cò lả” (Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=MS_HaP2-J4U), truy cập ngày 29.11.2021 “Chơi quan họ” truyền thống khơng có khán giả, người trình diễn đồng thời người thưởng thức (thưởng thức “cái tình” bạn hát) Nhiều quan họ truyền thống liền anh, liền chị “chơi quan họ” ưa thích đến tận ngày như: Hừ La, La rằng, Cò lả, Tình tang, Bạn kim lan, Cái ả, Cây gạo… 2.2 Quan họ Quan họ gọi “hát Quan họ”, hình thức biểu diễn (hát) quan họ chủ yếu sân khấu sinh hoạt cộng đồng Tết đầu xuân, lễ hội, hoạt động du lịch, nhà hàng… Thực tế, quan họ trình diễn vào ngày năm Các băng đĩa CD, DVD quan họ ngày hình thức quan họ biểu diễn sân khấu, tức quan họ Quan họ ln có khán thính giả, người hát trao đổi tình cảm với khán thính giả khơng cịn tình cảm bạn hát với Quan họ khơng cịn nằm khơng gian làng xã mà vươn nhiều nơi, đến với nhiều thính giả quốc gia trên giới Quan họ có hình thức biểu diễn phong phú quan họ truyền thống, bao gồm hát đơn, hát đơi, hát tốp, hát có múa phụ họa… Quan họ cải biên truyền thống theo hai cách: khơng có ý thức có ý thức Dù hay nhiều hình thức hát quan họ có nhạc đệm coi cách cải biên khơng có ý thức Đa số quan họ thuộc dạng cải biên Cải biên có ý thức cải biên nhạc lời quan họ truyền thống Loại cải biên khơng nhiều, ví dụ “Người đừng về” cải biên từ điệu “Chuông vàng gác cửa tam quan” (Xuân Tứ cải biên) Hát quan họ với lời nhiều người yêu thích tới mức tưởng nhầm quan họ truyền thống “Sông Cầu nước chảy lơ thơ” Mai Khanh soạn lời từ điệu truyền thống “Nhất quế nhị lan” Quan họ ưa thích quan họ truyền thống không gian sinh hoạt theo lề lối cổ quan họ khơng cịn mà phần hoạt động “hát Quan họ” ngày thường gắn với quyền nhiệm vụ tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá quan họ diện rộng II Nghệ thuật trình diễn dân ca Quan họ Bắc Ninh Nghệ sĩ biểu diễn Nghệ sĩ biểu diễn Quan họ gọi “liền anh”, “liền chị” Liền anh bên nam, người nam giới hát Quan họ liền chị bên nữ, người phụ nữ hát Quan họ Liền anh, liền chị gọi anh Hai, chị Hai hay anh Ba, chị Ba Liền anh, liền chị, liền em tương ứng với đàn anh, đàn chị, đàn em theo cơng dụng hình vị đàn (chỉ thứ bậc) Sự khác chỗ ba danh ngữ trước dùng để tự xưng (trong sinh hoạt Quan họ) mà ba danh ngữ sau khơng Trong Nam bộ, người trưởng gia đình gọi anh hai, chị hai mà không gọi anh cả, chị theo cách nói người gốc miền Bắc Đối với người họ hát giới thiệu họ anh Hai, chị Hai hay anh Ba, chị Ba Cách gọi có trước gọi "hát Đúm, hát hội" ca “Quan họ” Chính vậy, có vùng Kinh Bắc Miền bắc Việt Nam gọi người ca dân ca Quan họ Ảnh 4: Liền anh, liền chị hát thuyền rồng (Nguồn: https://biendao24h.vn/ve-dep-cua-cac-lien-anh-lien-chi-trong-dan-caquan-ho/), truy cập ngày 29.11.2021 Điểm chung liền anh, liền chị thời họ thích “hát Quan họ”, khơng thời xưa liền anh, liền chị không dám mà dám “ca Quan họ” “chơi Quan họ” Liền anh, liền chị ngày thích hát có nhạc đệm sân khấu Họ thích mặc quần trắng giống quan tùy tùng vua chúa (Hoạn quan) liền chị thích mặc dùng vật dụng có màu vàng vua chúa Ngày xưa liền anh, liền chị ca chơi Quan họ thuyền nhàn rỗi, thuyền thuyền chiến, thuyền chở hàng loại nhỏ sông, vùng nước cạn, nhiều lau sậy… Nhưng ngày nay, liền anh liền chị thích hát “thuyền rồng” vua chúa Nội dung biểu diễn Xứ Bắc xưa có mật độ làng kết chạ lớn mạnh vào bậc vùng đồng châu thổ Bắc Trong làng quan họ gốc thường có nhiều bọn quan họ: có bọn quan họ nam bọn quan họ nữ Các bọn Quan họ kết bạn với theo nguyên tắc “Âm - Dương tương cấu” hát giao duyên Những người hát Quan họ thường gọi liền anh, liền chị Thông thường, buổi diễn cặp nam cặp nữ hai làng giao lưu, ca đối đáp Các cặp nam, cặp nữ từ hai làng cất tiếng ca, hát giai điệu ca từ khác nhau, uyển chuyển qua lại Ảnh 5: Liền anh liền chị hát giao duyên (2018) (Nguồn: https://biendao24h.vn/ve-dep-cua-cac-lien-anh-lien-chi-trong-dan-caquan-ho), truy cập ngày 29.11.2021 Dân ca Quan họ hình thức hát giao duyên, hát đối đáp Những liền anh trang phục truyền thống khăn xếp, áo the liền chị duyên dáng áo mớ ba, mớ bảy, đầu đội nón thúng quai thao, hát đối câu ca mộc mạc, đằm thắm, cách ca theo lối truyền thống không cần nhạc đệm mà đầy chất nhạc, thể nét văn hóa tinh tế người Quan họ Mỗi bên phân công rõ người hát dẫn, người hát luồn cách phù hợp, giọng hát hai người họp lại thành giọng Những lời ca tinh tế, câu từ lời thơ, câu ca dao với từ 10 ngữ sáng, hút Mỗi câu ca tiếng nói tình u đơi lứa với luyến láy nhịp nhàng thay cho tiếng nhạc đệm Mở đầu canh hát phải ca giọng lề lối như: La rằng, Đường bạn, Tình tang, Cây gạo… sau hát đến thuộc giọng vặt Cuối thuộc giọng giã bạn Qua tiêu chuẩn khắt khe, “bọn Quan họ” có sở để đánh giá kém; đồng thời tạo nên kích thích giúp liền anh, liền chị sáng tạo độc hát đối đáp Những ca hình thành phải đảm bảo hội tụ đủ tố chất âm hưởng riêng âm nhạc Quan họ Do đó, bọn Quan họ thường có người chuyên sáng tác đối, giọng Họ “nhạc sĩ dân gian” - tác giả hàng trăm điệu quan họ truyền từ đời qua đời khác ngày Kết cấu điệu hát lại hình thành từ lễ kết nghĩa Lễ kết nghĩa bắt đầu lời thăm hỏi tận tình lời thề Sau đó, họ lại có buổi gặp bên nam Tại đây, liền anh, liền chị hát thâu đêm suốt sáng để thổ lộ với tình cảm Ảnh 6: Hát canh Quan họ Bắc Ninh (Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/dan-ca-quan-ho-bac-ninh-5443), truy cập ngày 29.11.2021 Căn vào đồng cữ giọng, âm sắc, họ xếp thành cặp: anh Cả – chị Cả, anh Hai – chị Hai, anh Ba – chị Ba, anh Tư – chị Tư… Lời ca Quan họ chủ yếu nói tình u nam nữ, gắn bó thủy chung Nhưng thực tế họ không nghĩ đến chuyện yêu mà quan hệ sở bình đẳng tơn trọng lẫn 11 Họ gọi anh, chị xưng em Thời gian kết nghĩa người Quan họ từ đời sang đời khác hay có vài năm Địa điểm ca hát thường sân nhà, trước cửa đình, cửa chùa, gốc đa, bên sườn đồi, thuyền, bến nước… Cái đẹp văn hóa Quan họ tinh tế, ý nhị cách ứng xử, tâm tư gửi gắm câu ca Dù nam nữ, cất lời, người Quan họ nhún nhường câu thưa gửi như:  Thưa chị hai, chị ba, biết ca trước để anh em chúng em cất bước theo sau.  Từ lời chào đón khách đến chơi nhà đầy ý nhị, tận tình:  Đốt than quạt nước pha trà mời người xơi Trà quý người Mỗi người xơi chén cho em vừa lòng hay là:  Giầu tráp mở ra/ Giấu cha giấu mẹ đem mời chàng Dù khoảnh khắc nhỏ gặp mặt người dân xứ Kinh Bắc gửi gắm hình ảnh đẹp đẽ:  Hơm sum họp trúc mai/ Tình chung khắc nghĩa dài trăm năm.  Nói nghĩa tình người quan họ lại bảo: Nghĩa người em để cơi/ Nắp vàng đậy lại để nơi giường nằm.  Cho đến phải “giã bạn”, câu ca Quan họ cất lên níu chân kẻ người đi: Người em khóc thầm/ Đơi bên vạt áo ướt đầm mưa.  Sự sâu sắc, ý nhị lời ca, sinh hoạt văn hóa quan họ, tinh tế mà gần gũi, tình cảm không đài các, cách xa Trang phục biểu diễn Trang phục Quan họ Bắc Ninh gồm có trang phục Quan họ liền anh liền chị Điều ấn tượng với du khách quê hương Bắc Ninh không lời ca Quan họ mượt mà, nghĩa tình mà cịn nét dun dáng liền anh, liền chị trang phục Quan họ Ngay lễ hội Quan họ có thi trang phục Quan họ Trang phục Quan họ nốt trầm tạo nên nét đằm thắm, dịu dàng liền chị, lịch, sang trọng liền anh 12 3.1 Trang phục liền anh Liền anh mặc áo dài thân, cổ đứng, có sen, viền tà, gấu to, dài tới đầu gối Thường bên mặc hai áo cánh, sau đến hai áo dài Riêng áo dài bên thường màu đen, chất liệu lương, the, người giả áo ngồi may đoạn màu đen, có người áo dài phủ ngồi may hai lần với lần lương the, đoạn, lần lụa mỏng màu xanh cốm, xanh mạ non, màu vàng chanh… gọi áo kép Quần liền anh quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân què dài tới mắt cá chân, chất liệu may quần diềm bâu, phin, trúc bâu, lụa truội màu mỡ gà Có thắt lưng nhỏ để thắt chặt cạp quần Ảnh 7: Liền anh CLB Quan họ Hoài Thị, Liên Bão trang phục Quan họ (Nguồn: http://www.baobacninh.com.vn/chi-tiet-y-te/-/details/20182/net-duyenquan-ho), truy cập ngày 11.11.2021 Đầu liền anh đội nhiễu quấn khăn xếp Thời trước, đàn ơng cịn nhiều người búi tó nên phải vấn tóc khăn nhiễu Sau phần nhiều cắt tóc, rẽ đường ngơi nên chuyển sang dùng loại khăn xếp bán sẵn cửa hàng cho tiện Cùng với quần áo, khăn xếp, dép… liền anh thường có thêm nón chóp với 13 dạng chóp thường chóp dứa, có quai lụa màu mỡ gà Ngồi thường thấy liền anh dùng ô đen Các phụ kiện khác khăn tay, lược, "xa xỉ phẩm" theo quan niệm thời xưa Khăn tay lụa vải trắng rộng, gấp nếp gài vành khăn, thắt lưng túi Chân dép đen theo kiểu dép Gia Định, nhiều người guốc Vào đầu kỷ XX, người ta giày vải, giày da, kiểu du nhập từ nước vào 3.2 Trang phục liền chị Trang phục liền chị thường gọi "áo mớ ba mớ bảy", nghĩa liền chị mặc ba áo dài lồng vào (mớ ba) bảy áo dài lồng vào (mớ bảy) Tuy nhiên thực tế, liền chị thường mặc áo mớ ba Về trang phục bao gồm thành phần: yếm có màu rực rỡ thường làm lụa truội nhuộm Yếm thường có hai loại yếm cổ xẻ (dùng cho trung niên) yếm cổ viền (dùng cho nữ) Bên yếm áo cánh màu trắng, vàng, ngà Ngoài lượt áo dài năm thân, cách phối màu tương tự trang phục nam màu sắc tươi Áo dài năm thân nữ, có cài khuy, khác với kiểu tứ thân thắt hai vạt trước Chất liệu để may áo đẹp thời trước the, lụa Yếm thường nhuộm màu đỏ (xưa gọi yếm thắm), vàng thư (hoa hiên), xanh da trời (thiên thanh), hồng nhạt (cánh sen), hồ thủy (xanh biển)… Giải yếm to bng ngồi lưng áo giải yếm thắt vịng quanh eo thắt múi phía trước với bao thắt lưng Bao cô gái quan họ xưa thường sử dụng chất liệu sồi se, màu đen, có tua bện hai đầu bao, khổ rộng, đựng túi tiền mỏng bao thắt gọn ngang eo, luồn qua lưng áo dài, bó chặt lấy ba thân áo trước, thắt múi to để che phía trước bụng Thắt lưng thường loại bao nhỏ chừng 1/3 bao, dùng để thắt chặt cạp váy vào eo Cũng tương tự yếm, thắt lưng làm lụa nhuộm màu tươi sáng màu hoa lựu, màu hoa đào, màu hoa hiên tươi, màu hồ thủy Thắt lưng buộc múi phía trước để với múi bao, múi dải yếm tạo nên múi hoa màu sắc phía trước người gái Liền chị mặc váy sồi, váy lụa, đơi có người mặc váy kép với váy lụa, vải màu, lương, the, đoạn; váy the, lụa màu đen Người biết mặc váy khéo không để váy hớt trước, không để váy quây tròn lấy người 14 mặc quần mà phải thu xếp cho phía trước rủ hình lưỡi chai xuống gần tới mu bàn chân, phía sau hớt lên chớm tầm đơi khoai phía gót chân Liền chị mang dép cong làm da trâu thuộc theo phương pháp thủ cơng; có vịng trịn da mặt dép để xỏ ngón chân thứ hai khiến lại, không rơi dép Mũi dép uốn cong người thợ làm dép phải biết nện, thuộc cho mũi dép cứng, chắn nhỏ, che giấu đầu ngón chân Ngồi áo, quần, thắt lưng, dép, người liền chị cịn chít khăn mỏ quạ, đội nón quai thao, thắt lưng đeo dây xà tích Ảnh 8: Liền chị Nguyễn Thị Hồng Thái, Phó Chủ nhiệm CLB Quan họ măng non thị trấn Lim (Tiên Du) chỉnh sửa trang phục cho thành viên (Nguồn: http://www.baobacninh.com.vn/chi-tiet-y-te/-/details/20182/net-duyenquan-ho), truy cập ngày 11.11.2021 Bộ trang phục cầu kỳ chi tiết áo, váy, khăn, nón… khiến liền chị Quan họ mang nét riêng, làm tôn lên vẻ nã, tươi tắn, đoan trang, đằm thắm người Quan họ.Theo nghệ nhân Quan họ Nguyễn Thị Thềm, Viêm Xá, Hòa Long (thành phố Bắc Ninh) liền chị mặc trang phục Quan họ dù đâu tốt lên vẻ nã sang trọng, lịch riêng người gái Quan họ, khác hẳn với trang phục loại hình nghệ thuật khác Ca Quan họ mà khơng mặc trang phục dù có hay giảm nhiều nét đằm thắm chất Quan họ Ngày trang phục Quan họ cải tiến để tôn thêm vẻ duyên dáng liền chị Quan họ Trên sở phục trang Quan họ cổ ba lớp cải tiến lại hai lớp Lớp áo thay miếng lật 15 màu xanh tươi xanh đậm cổ đường viền duyên dáng khiến trang phục Quan họ mang màu sắc riêng Dù hai lớp nhìn vào cảm thấy ba lớp lớp vải xếp chồng lên cách hài hòa khéo léo Làn điệu nhạc cụ dân ca Quan họ 4.1 Làn điệu Hệ thống điệu Quan họ chia thành ba nhóm có khác tính chất âm nhạc:  Nhóm hát thuộc giọng Lề lối thường hát giai đoạn mở đầu hát Đó bài: La rằng, Đường bạn, Tứ quý, Cây gạo, Cái hời ả Nhóm hát thuộc giọng Vặt có số lượng nhiều Bước vào giai đoạn hát giọng Vặt (chặng hát) đầu người ta thường hát hát có câu Bỉ mở bài, sau giai đoạn hát hát giọng Vặt (loại hát khơng có phần bỉ mở bài) Điển hình số hát như: Lên núi Ba Vì, Em gái Bắc Ninh, Tuấn khanh, Gọi đị, Tỉnh bắc Sơng Cầu, … Giai đoạn cuối hát thuộc hát Giã bạn Nhìn chung, hát Giã bạn có tính chất âm nhạc quán; cấu trúc mạch lạc, rõ ràng, hát theo nhịp đặn Tiêu biểu như: Người đừng về, Con nhện giăng mùng, Kẻ bắc người nam, Chuông vàng gác tam quan, Rẽ phượng chia loan, Xin về, … 16 Ảnh 9: Sách Dân ca Quan họ Bắc Ninh 100 lời cổ (Tác Giả: Lâm Minh Đức) 4.2 Nhạc cụ Nhạc cụ đệm dần len lỏi vào chào đón ca sĩ Quan họ số làng Đàn bầu nhạc cụ phổ biến nhất, sáo trúc Các nhạc cụ truyền thống khác bao gồm đàn nhị dây, đàn tam thập lục 36 dây, đàn đáy dây Đơi ghi-ta đệm hát chí bàn phím điện tử sử dụng Việc sử dụng nhạc cụ hát Quan họ thức bắt đầu Đoàn kịch Quan họ thành lập vào năm 1969, nhiên kể từ gây tranh luận học giả, ca sĩ Quan họ địa phương Một số ca sĩ làng nhiệt tình hát với nhạc đệm hỗ trợ mà cung cấp Các phương tiện truyền thơng thức ln trình diễn ca hát dân gian với nhạc đệm Các đoàn kịch chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp biểu diễn hát quan họ kèm theo nhạc cụ truyền thống sửa đổi, bao gồm trống, xếp theo trình tự bàn phím điện tử Tuy nhiên, tất hát biểu diễn kèm với nhạc cụ Ví dụ, giai điệu La chưa xuất dạng kèm, sân khấu chuyên nghiệp buổi giao lưu làng xã Một số ca sĩ thích trì truyền thống hát Quan họ mà khơng có đệm, sân khấu III Quan họ Bắc Ninh xưa 17 Nghệ sĩ biểu diễn Nếu liền anh liền chị hát Quan họ giới hạn nghệ nhân làng, xã bắt nguồn từ tầng lớp nơng dân, nhân dân ngày nghệ sĩ biểu diễn không thu hẹp khuôn viên làng mà mở rộng tỉnh thành lớn khác Hà Nội, Hồ Chí Minh… chí nước với đa dạng tầng lớp từ cơng nhân, thương nhân đến trí thức phương Tây Xuất nhiều nghệ sĩ chuyên nghiệp đến từ đoàn nghệ thuật Đoàn DCQHBN, Trung tâm VHQH… nhiều nghệ sĩ khơng chun Khơng gian văn hóa khơng cịn giới hạn tiểu khơng gian gắn với không gian địa lý tỉnh Bắc Ninh, yếu tố vật thể phi vật thể, thực huyền ảo, tâm linh; không gian “cây đa, bến nước, sân đình” đặc biệt sinh hoạt VHQH theo thiết chế văn hóa nhà chứa Khơng gian văn hóa dân ca Quan họ rộng mở sông không gian đại rạp hát… Các tỉnh, thành phố nước (329 làng với 8.000 người tham gia); câu lạc quan họ Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh… nước ngồi như: Cộng hịa Séc, Cộng hịa liên bang Đức… Tổ chức hoạt động Quan họ Ngày nay, hình thức Bọn Quan họ bị hủy bỏ Đồng thời tục kết chạ dần phục hồi song có nhiều thay đổi quy mơ hình thức, khơng cịn phổ biến có thêm hình thức giao lưu hát làng sân khấu Thay vào nhiều loại hình tổ chức CLB hay đội Quan họ, quy tụ hàng chục người, gồm ba bốn hệ, từ nghệ nhân chơi Quan họ trước năm 1945 em học lớp 2, lớp 3 Phương thức hoạt động Thời xưa, hoạt động nội làng Hoạt động giao lưu làng xã phạm vi tỉnh Bắc Ninh Ngày nay, mở rộng quy mô phương thức trên: CLB Quan họ mời tới nhiều địa phương, vùng miền khác nước để trình diễn có nhiều đồn lưu diễn giao lưu giới thiệu Quan họ nước như: Lào, Hàn Quốc, Trung Quốc, Cộng hoà Séc, Pháp, Mỹ… Diễn xướng 4.1 Phong cách biểu diễn 18 Phần lớn hình thức hát truyền thống cịn tồn mức độ khác Phổ biến là: hát đối đáp, hát hội, hát vui, hát thi, hát mừng Hát lễ thờ, hát kết chạ diễn dịp hội hè tế lễ Riêng hình thức Hát cầu đảo cịn ít, phục dựng để trình diễn nhằm bảo tồn di sản văn hóa năm gần Ngày phát triển thêm hát đơn, hát đôi, hát tốp hát có múa phụ họa 4.2 Nhạc cụ Ngày hình thức hát chay khơng cịn ưa chuộng mà thay vào hát có nhạc đệm, phụ họa thiết bị âm đại 4.3 Trang phục biểu diễn Vẫn áo tứ thân quen thuộc có nhiều nét đổi từ chất vải đến khổ may sử dụng nhiều màu sắc sáng mang tính sân khấu biểu diễn cao Ngun nhân có thay đổi tác động đời sống kinh tế xã hội phát triển khoa học, giao thoa văn hóa cộng đồng sản sinh thực hành phần hoạt động “hát Quan Họ” ngày thường gắn với việc quảng bá, tuyên truyền loại hình dịch vụ du lịch làm dần Quan họ truyền thống Ảnh 10: Đoàn Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam biểu diễn Quan họ Triều Tiên 2019 (Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/hinh-anh-doan-nghe-thuat-quoc-gia-viet-nambieu-dien-tai-trieu-tien/564197.vnp), truy cập ngày 29.11.2021 IV Những phương pháp bảo tồn phát triển 19 Vấn đề đặt Việc Bảo tồn phát huy giá trị dân ca Quan họ giai đoạn tới gặp nhiều thách thức nghệ nhân Quan họ thuộc lớp người cao tuổi, sức khỏe yếu, người có kinh nghiệm, kỹ thuật hát Quan họ không truyền lại cho đội ngũ kế cận ngày thiếu mai Mặt khác xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi, hướng theo kinh tế thị trường lợi ích chúng mang lại lớn không tránh khỏi mặt trái mang lại Do cán quản lý, người làm văn hóa sở cần có nhìn thấu đáo, tránh tiêu cực thời kỳ đem lại Đưa hệ thống giải pháp Bảo tồn phát huy giá trị dân ca Quan họ vừa đảm bảo giữ gìn sắc văn hóa dân gian, dân ca Quan họ, tiếp thu lợi ích xu hướng đổi mới, khắc phục nhược điểm đổi mang lại Giải pháp Tổ chức tốt mơ hình lớp học, CLB để dân ca Quan họ tạo sức lan tỏa rộng rãi đến tất người đặc biệt lớp người trẻ; đầu tư, tu bổ, tơn tạo di tích gắn với khơng gian văn hóa Quan họ kết hợp với truyền thơng, báo chí du lịch để tuyên truyền văn hóa dân ca Quan họ Tiếp tục đào tạo học sinh khiếu dân ca Quan họ; bồi dưỡng kiến thức, kỹ quan họ cho giáo viên dạy nhạc trường phổ thơng tỉnh, từ tổ chức truyền dạy hiệu Quan họ học đường Phát huy vai trò nghệ nhân bảo tồn dân ca Quan họ: vai trò nghệ nhân quan trọng, vừa “giữ lửa”, vừa trực tiếp “truyền lửa”, truyền bá cách chơi Quan họ Vốn liếng, kỹ chuẩn mực di sản mà đội ngũ nghệ nhân nắm giữ truyền lại cho cộng đồng thực quan trọng cần thiết Tuy nhiên, để thực tốt trọng trách, sứ mệnh truyền bá lớn lao ấy, đội ngũ nghệ nhân mong muốn cấp, ngành, địa phương quan tâm tạo điều kiện không gian, chế, sách hỗ trợ q trình biểu diễn, truyền dạy kiến thức, vốn Quan họ cổ cộng đồng KẾT LUẬN 20 Vào ngày 30 tháng năm 2009, dân ca quan họ Bắc Ninh thức UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, điều đáng mừng, nguồn động lực dân ca Quan họ tiếp tục phát triển ghi lại dấu ấn truyền thống tốt đẹp dân tộc, nét văn hóa đặc sắc Việt Nam Ngày với phát triển đất nước, Quan họ khơng cịn bị bó hẹp khơng gian làng xã mà dần lan tỏa đến miền đất nước, trở thành nét văn hóa đặc sắc niềm tự hào người dân Việt Nam Mỗi người đất Việt cần phải biết trân trọng thêm yêu giá trị truyền thống tốt đẹp để chúng trường tồn với thời gian, không bị vào quên lãng nhịp sống đại xô bồ, tiếp tục đồng hành người, tạo nét riêng, nét đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Nguồn Quan họ – nguồn gốc trình phát triển (Đặng Văn Lung – Hồng Thao – Trần Linh Quý, Nxb KHXH – 1978), truy cập ngày 29.11.2021 Dân ca Quan họ Bắc Ninh (Lưu Hữu Phước – Nguyễn Văn Phú – Nguyễn Viêm – Tú Ngọc, Nhà xb Văn Hóa – 1962), truy cập ngày 29.11.2021 Học, T N (2012, October 23) VỀ chữ liền Trong Liền Anh Liền Chị_ An chi (đã đăng đương thời SỐ 12-2009) Tìm Hiểu Từ Nguyên Truy cập ngày 13.11.2021, từ https://tunguyenhoc.wordpress.com/2012/10/23/ve-chulien-trong-lien-anh-lien-chi-_-an-chi-da-dang-tren-duong-thoi-so-12-2009/ Yên Mẫn, N T (n.d.) Liền Anh, liền chị xưa Nay Khác Nhau Như Thế Google Sites Truy cập ngày 13.11.2021, từ https://sites.google.com/site/nguyentocyenman/home/lien-anh-lien-chi-xuava-nay-khac-nhau-nhu-the-nao.  Trịnh Văn, T (2014, March 3) Các Hình Thức Hát Trong Quan Họ Quan họ Bắc Ninh - Dân ca quan họ Truy cập ngày 13.11.2021, từ 21 https://quanhobacninh.vn/hat-doi-dap-va-tuc-ket-cha-cua-nguoi-quan-ho/ Cục Di sản văn hóa (n.d.) Dân Ca quan họ Bắc Ninh banner Truy cập ngày 13.11.2021, từ http://dsvh.gov.vn/dan-ca-quan-ho-bac-ninh-482 Việt, H (2019, December 19) Lan tỏa quan họ Bắc Ninh Trong Nền Văn Hóa Dân Tộc Báo Dân tộc Phát triển Truy cập ngày 14.11.2021, từ https://baodantoc.vn/lan-toa-quan-ho-bac-ninh-trong-nen-van-hoa-dan-toc1576033875099.htm Minh, H (2020, July 9) Nét Duyên Quan Họ Chi tiết y tế - Báo Bắc Ninh Truy cập ngày 11.11.2021, từ http://www.baobacninh.com.vn/chi-tiet-yte/-/details/20182/net-duyen-quan-ho.  Wikimedia Foundation (2020, October 31) Quan Họ Wikipedia Truy cập ngày 29.11.2021, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB 10 %8D#Trang_ph%E1%BB%A5c Việt, H (2019, December 19) Lan tỏa quan họ Bắc Ninh Trong Nền Văn Hóa Dân Tộc Báo Dân tộc Phát triển Truy cập ngày 29.11.2021, từ https://baodantoc.vn/lan-toa-quan-ho-bac-ninh-trong-nen-van-hoa-dan-toc- 11 1576033875099.htm Luận văn Thạc sĩ: Bảo tồn phát huy giá trị dân ca quan họ huyện Viên Yên, tỉnh Bắc Giang, 2019, Nguyễn Văn Huy, Trường Đại học sư phạm Trung ương Truy cập ngày 29.11.2021, từ 12 http://www.spnttw.edu.vn/userfiles/files/8_TTLVnguyenvanhuy.pdf Luận văn Tiến sĩ: Biến đổi văn hóa quan họ Bắc Ninh thời kỳ nay, 2018, Hà Chí Cường, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Truy cập ngày 29.11.2021, từ https://drive.google.com/file/d/1DE3eIFKITIuAm4lmgTGRbW01yqtewSK 13 A/view Quốc Trường (2019, August 21) Nhiều Giải Pháp Bảo tồn, Phát Huy Giá Trị Dân ca Quan Họ, ca trù Báo Bắc Giang Truy cập ngày 29.11.2021, từ http://baobacgiang.com.vn/bg/van-hoa/299250/nhieu-giai-phap-bao-tonphat-huy-gia-tri-dan-ca-quan-ho-ca-tru.html 22

Ngày đăng: 12/01/2022, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dân caQuan họ là một hình thức hát giao duyên, hát đối đáp. Những liền anh trong trang phục truyền thống khăn xếp, áo the và những liền chị duyên dáng trong bộ áo mớ ba, mớ bảy, đầu đội nón thúng quai thao, cùng nhau hát đối những câu ca mộc mạc, đằm thắm - Đề tài Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh xưa và nay
n caQuan họ là một hình thức hát giao duyên, hát đối đáp. Những liền anh trong trang phục truyền thống khăn xếp, áo the và những liền chị duyên dáng trong bộ áo mớ ba, mớ bảy, đầu đội nón thúng quai thao, cùng nhau hát đối những câu ca mộc mạc, đằm thắm (Trang 10)
Kết cấu của mỗi điệu hát lại được hình thành từ những lễ kết nghĩa. Lễ kết nghĩa được bắt đầu bằng những lời thăm hỏi tận tình hoặc những lời thề thốt - Đề tài Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh xưa và nay
t cấu của mỗi điệu hát lại được hình thành từ những lễ kết nghĩa. Lễ kết nghĩa được bắt đầu bằng những lời thăm hỏi tận tình hoặc những lời thề thốt (Trang 11)
mặc quần mà phải thu xếp sao cho phía trước rủ hình lưỡi chai xuống gần tới mu bàn chân, phía sau hơi hớt lên chớm tầm đôi con khoai phía gót chân. - Đề tài Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh xưa và nay
m ặc quần mà phải thu xếp sao cho phía trước rủ hình lưỡi chai xuống gần tới mu bàn chân, phía sau hơi hớt lên chớm tầm đôi con khoai phía gót chân (Trang 15)
Phần lớn các hình thức hát truyền thống vẫn còn tồn tại nhưng ở những mức độ khác nhau - Đề tài Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh xưa và nay
h ần lớn các hình thức hát truyền thống vẫn còn tồn tại nhưng ở những mức độ khác nhau (Trang 19)
5 Trịnh Văn, T. (2014, March 3). Các Hình Thức Hát Trong Quan Họ. Quan họ Bắc Ninh - Dân ca quan họ - Đề tài Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh xưa và nay
5 Trịnh Văn, T. (2014, March 3). Các Hình Thức Hát Trong Quan Họ. Quan họ Bắc Ninh - Dân ca quan họ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w