1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT TRONG CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về kiến thức: giúp người học nắm được chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng giải quyết vấn đề ruộng đất (19301975); nắm vững kết quả, hạn chế nguyên nhân và những kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng lãnh đạo giải quyết vấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Về kỹ năng: giúp học viên phát triển phương pháp tư duy khoa học độc lập, nâng cao khả năng vận dụng, giải quyết các vấn đề liên quan đến ruộng đất, vấn đề nông dân, nông thôn trong thực tiễn đặt ra hiện nay. Về tư tưởng: Qua nghiên cứu chuyên đề này, học viên khẳng định chủ trương giải quyết vấn đề ruộng đất của Đảng trong CMDTDCND tuy còn những hạn chế, yếu kém nhưng thắng lợi là cơ bản, đem lại ruộng đất cho nông dân; qua đó củng cố niềm tin, tích cực tham gia đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận chống những quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ Đảng.

Chuyên đề ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT TRONG CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN MỤC TIÊU - Về kiến thức: giúp người học nắm chủ trương đạo Đảng giải vấn đề ruộng đất (1930-1975); nắm vững kết quả, hạn chế nguyên nhân kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo giải vấn đề ruộng đất cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Về kỹ năng: giúp học viên phát triển phương pháp tư khoa học độc lập, nâng cao khả vận dụng, giải vấn đề liên quan đến ruộng đất, vấn đề nông dân, nông thôn thực tiễn đặt - Về tư tưởng: Qua nghiên cứu chuyên đề này, học viên khẳng định chủ trương giải vấn đề ruộng đất Đảng CMDTDCND hạn chế, yếu thắng lợi bản, đem lại ruộng đất cho nơng dân; qua củng cố niềm tin, tích cực tham gia đấu tranh mặt trận tư tưởng, lý luận chống quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ Đảng NỘI DUNG Một số vấn đề chung ruộng đất 1.1 Mối quan hệ ruộng đất với nông nghiệp nông dân Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất cho xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số ngun liệu cho cơng nghiệp Trên thực tế, có nhiều cách hiểu nông nghiệp khác Theo nghĩa rộng: Nông nghiệp bao gồm nhiều ngành sản xuất, là: nơng, lâm, ngư, diêm Theo nghĩa hẹp thì: Nơng nghiệp gồm hai lĩnh vực chính, là: trồng trọt chăn nuôi Lịch sử nhân loại chứng kiến phát triển mạnh mẽ lĩnh vực liên quan đến xã hội sống người, thành tựu khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều quan niệm cũ tồn lâu lịch sử Tuy nhiên, nông nghiệp ngành tạo loại thức ăn cho người động vật người chăn nuôi Ruộng đất Trong sản xuất nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng tư liệu sản xuất đặc biệt Có nhiều tư liệu khác tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp; nhiên, ruộng đất tư liệu quan trọng hàng đầu người nông dân Con người sinh sôi phát triển không ngừng; ruộng đất có xu hướng thu hẹp thị hóa, nước biển dâng… Ruộng đất giải vấn đề ruộng đất nội dung Đảng, Nhà nước quan tâm trình lãnh đạo cách mạng công đổi Ruộng đất công thổ quốc gia Nhà nước thống quản lý, nhân dân có quyền sử dụng Trong phần mở đầu Luật Đất đai ghi rõ: “Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống…” Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân với chủ đại diện Nhà nước, người dân Nhà nước chia để quản lý, sử dụng canh tác phần đất đai chia Nơng dân Nơng dân người lao động cư trú khu vực nông thơn, tham gia chủ yếu vào q trình sản xuất nông nghiệp, nguồn sống chủ yếu từ nông sản Dù tư liệu sản xuất có phát triển cao đến đâu người nơng dân trực tiếp lao động đồng ruộng đóng vai trị nhân tố định q trình sản xuất nơng nghiệp Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân hình thành nên giai cấp có vị trí, vai trò định xã hội Trong lịch sử, nhiều văn minh lấy nông nghiệp làm tảng tạo điều kiện phát triển giai cấp nông dân có ảnh hưởng định xã hội Nhìn chung, nơng dân người nghèo, bị phụ thuộc vào tầng lớp trên, thường phải lao động nặng nhọc hiệu công việc suất lao động không cao Dưới thời phong kiến, đại đa số nơng dân Việt Nam thiếu khơng có ruộng đất, phải làm th, họ ln khát vọng hoàn toàn làm chủ phần ruộng đất thuộc Quan hệ nơng dân ruộng đất Nếu nơng dân làm chủ ruộng đất họ làm chủ trình sản xuất sản phẩm hoa lợi từ đất đai Do làm chủ phần đất đai mình, nên họ thường xuyên quan tâm, chăm sóc, cải tạo để ruộng đất ngày phì nhiêu Sau q trình lao động, ngồi phần chi phí sản xuất phần thuế đóng cho Nhà nước, họ hưởng thành lao động Nếu nơng dân người làm th mảnh đất thuộc sở hữu người khác họ trả công phần nhỏ sản phẩm thu hoạch từ đất, phần thu nhập thuộc chủ đất, thuộc giai cấp bóc lột Vì vậy, nơng dân khơng gắn bó với ruộng đất, khơng quan tâm cải tạo đất, cải tiến giống, quy trình sản xuất, xuất hiệu lao động, họ làm việc thụ động, thiếu động lực Giải tốt mối quan hệ nông dân đất đai, nông dân làm chủ ruộng đất tạo động lực trực tiếp cho sản xuất nơng nghiệp phát triển Có sách ruộng đất phù hợp, đảm bảo lợi ích cho nơng dân, động viên nơng dân gắn bó với ruộng đất, với q hương 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh ruộng đất 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin phê phán chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản, sở xã hội chế độ bóc lột bất công Dưới chế độ phong kiến, phần lớn ruộng đất nằm tay địa chủ, cịn nơng dân người làm thuê, địa chủ chiếm đoạt sản phẩm thặng dư nông dân tạo Sự bất công cản trở phát triển xã hội Nhiệm vụ đặt đặt cho nhân loại phải tước đoạt bọn chiếm hữu ruộng đất, đưa người nơng dân vào vị trí làm chủ ruộng đất Quốc hữu hóa ruộng đất tất yếu yêu cầu xã hội; ruộng đất phải thuộc nông dân, địa tô phải thuộc quỹ chi tiêu Nhà nước, phục vụ lợi ích cho số đơng Đây mục tiêu điều kiện bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Sau quyền tay nhân dân, cần quan tâm giải vấn đề ruộng đất, nguyện vọng ngàn đời người nơng dân Vì bị tước đoạt, nên nơng dân theo cách mạng để đòi lại ruộng đất mà ông cha họ khai phá, phát triển lưu truyền Sau Cách mạng Tháng Mười thành công, vào đêm ngày 27/10/1917 (tức 8/11), với “Sắc lệnh hịa bình” “Sắc lệnh ruộng đất” V I Lênin kí ban hành 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh ruộng đất Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lên án gay gắt đế quốc thực dân phong kiến cấu kết với để tước đoạt ruộng đất bóc lột nông dân Người cho rằng: Bị tước đoạt ruộng đất nguyên áp bức, bất công đói nghèo người nơng dân Ngay Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923) nhiều diễn đàn khác Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Hồ Chí Minh phản đối lột mặt tàn ác đế quốc thực dân, phong kiến nông dân thuộc địa, có Việt Nam nước Đơng Dương Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ giải phóng nơng dân khỏi ách cai trị phản động đế quốc phong kiến; giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nơng dân Ngay Cương lĩnh Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo xác định: “…chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đến xã hội cộng sản”1 Trong trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chủ tịch quan tâm đến vấn đề ruộng đất đạo giải vấn đề ruộng đất cách phù hợp có điều kiện, đáp ứng nguyện vọng đáng nơng dân nước 1.3 Kinh nghiệm giải vấn đề ruộng đất số nước giới Nước Nga Xơviết ĐCSVN, VKĐ, Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, tr.2 “Sắc lệnh ruộng đất” V I Lênin kí ban hành đáp ứng nguyện vọng nhân dân Nga; thể quan tâm kịp thời V I Lênin Đảng Cộng sản Nga vấn đề ruộng đất Sắc lệnh rõ: Thủ tiêu quyền tư hữu ruộng đất bọn địa chủ không bồi thường Nông dân Nga Nhà nước chia cho 163,8 triệu ruộng đất Nhờ đó, sức sản xuất nơng thơn phát triển mạnh, đời sống nông dân cải thiện, mặt nông thôn khởi sắc Mông Cổ Là nước thứ hai sau Liên Xơ tiến hành quốc hữu hóa ruộng đất năm 1921 Toàn ruộng đất, súc vật tước đoạt khỏi tay giai cấp bóc lột chia cho nông dân Cải cách ruộng đất Mông Cổ tạo phát triển mạnh mẽ cho ngành nông nghiệp, lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt Trung Quốc Sau cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1949), vấn đề cải cách ruộng đất đặt cấp bách Đến ngày 30/6/1950, Luật Cải cách ruộng đất ban hành thực triệt để, tạo khí cách mạng cao nông dân Cải cách ruộng đất tiến hành toàn quốc, trừ vùng dân tộc thiểu số Đến năm 1952, cải cách ruộng đất hồn thành Q trình đạo cải cách ruộng đất Trung Quốc để lại nhiều học quý Cu Ba Chính phủ Cu Ba lãnh tụ Phiđen đặc biệt quan tâm đến vấn đề ruộng đất cho người lao động Ngày 01-1-1959, cách mạng Cu Ba thành công, đến tháng 51959, cải cách ruộng đất lần thứ tiến hành, Chính phủ tịch thu ruộng đất, đồn điền lớn tư ngoại quốc giai cấp địa chủ chia cho 200.000 nông dân Đến tháng 10-1963, Cu Ba thực cải cách ruộng đất lần thứ hai, xóa bỏ hoàn toàn chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp phong kiến địa chủ Quan hệ ruộng đất hình thức bóc lột nhân dân xã hội Việt Nam trước năm 1945 2.1 Đặc điểm sở hữu ruộng đất trước Cách mạng Tháng Tám 2.1.1.Chế độ quản lý ruộng đất hình thành luật hóa từ sớm Các vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý… dựng độc lập quan tâm đến công tác quản lý ruộng đất phát triển sản xuất Vua Lê Đại Hành (980 - 1005) vị vua tổ chức lễ “Tịch điền” vào đấu xuân năm để cỗ vũ nhân dân hăng say sản xuất Các vua nhà Lý thường chủ trì dâng lễ Đàn Xã tắc để mong quốc thái dân an, mưa thuận, gió hịa, mùa màng tốt tươi Cùng với khai hoang, phục hóa mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, ơng cha ta có nhiều hình thức khác để mở rộng cương vực lãnh thổ, như: Thái sư Lê Văn Thịnh có cơng địi lại vùng đất khu vực biên giới số tù trưởng người thiểu số dâng cho quyền phương Bắc Nguyễn Cơng Trứ có cơng khai phá tập hợp nhân dân lập làng vùng biển Thái Bình, Nam Định Ninh Bình… Các quy định quản lý ruộng đất phát triển sản xuất nông nghiệp dần đưa vào văn luật chế độ phong kiến Nhà Hồ ban hành quy định “hạn điền” “hạn nô”; nhà Hậu Lê quy định chế độ ban thưởng ruộng đất cho quan lại theo phẩm hàm công trạng với mức tương ứng Nhà Nguyễn Gia Long quy định: Các vùng đất khai hoang Nhà nước phần, phần thuộc làng xã, phần lại thuộc người dân 2.1.2 Cùng tồn đa dạng hình thức quản lý ruộng đất Từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, quan hệ ruộng đất thêm “chủ mới” tham gia chiếm đoạt; nhiên, chế độ sở hữu ruộng đất không thay đổi so với trước tồn hình thức sau: Chế độ ruộng đất công Nhà nước Đất cơng Nhà nước thống quản lý, hình thành từ nhiều nguồn sung công khác Là quỹ đất tạo nên “quốc khố” (ngân sách Nhà nước) nhà vua dùng để ban thưởng, xây dựng cơng trình quốc phịng an ninh… Thời nhà Lý có hình thức “thác đao điền” để ban ruộng đất cho quan lại từ Trung ương đến địa phương Thời Trần có hình thức ban thực ấp cho quan lại, họ hành nhà vua… để xây dựng điền trang, thái ấp Trên thực tế, nhiều lý khác nên Nhà nước quản lý đất công lỏng lẻo, tạo khe hở cho hàng ngũ giai cấp thống trị tìm cách biến đất cơng thành đất tư Chế độ ruộng đất làng xã Là ruộng đất công làng xã quản lý, phân bổ nộp thuế Ruộng đất làng ba năm mang chia lại cho đối tượng làng Khi chia có chia đất hạng: Nhất đẳng, nhị đẳng; đối tượng chia khác nhau: Quan lại, chức dịch, binh lính… Trước chia, làng bớt phần đất tốt để sử dụng vào việc công như: Bút điền, học điền, phật tự điền, ruộng tuần, ruộng giáo thụ… Đặc biệt, làng có đất “văn chỉ” nơi làng xã dành riêng cho người theo đường khoa cử, để tế lễ bậc tiền nhân đỗ đạt làng Chế độ ruộng đất tư Trong lịch sử, có hai giai đoạn trước kỉ 14 kỉ 17, ruộng đất tư phát triển mạnh, nhu cầu phát triển lực qúy tộc (thế kỉ 14) tác động chiến tranh (thế kỉ 17) Các thời kì cịn lại, sở hữu tư nhân ruộng đất Nhà nước khống chế quản lý chặt chẽ Thời Hồ Qúy Ly ban hành quy định hạn điền hạn nô tiếng Đa số ruộng đất tư nằm tay bọn địa chủ, số nằm tay phú nông nông dân tự canh Sau có chủ thực dân Pháp Một số loại ruộng tư làng xã: Ruộng “bản thôn điền thổ” ruộng thôn quản lý, sử dụng vào mục đích chung đại phương Ruộng hương hỏa, ruộng giỗ… cá nhân, dòng họ quản lý sử dụng theo lệ làng Ruộng chùa, ruộng tam bảo thuộc nhà chùa… 2.1.3 Quyền sở hữu ruộng đất tập trung vào giai cấp địa chủ phong kiến phần tay thực dân Pháp Dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, ruộng đất bị phân phối không cho giai tầng xã hội tập trung lớn vào giai cấp bóc lột Giai cấp địa chủ phong kiến chiếm khoảng 5% dân số chiếm tới 7/10 diện tích ruộng đất Giai cấp nơng dân chiếm gần 95% dân số sử dụng phần nhỏ, khoảng 3/10 diện tích canh tác Ngồi ruộng đất nằm tay thực dân Pháp phần lớn ruộng đất công nhà thờ, nhà chùa, dịng họ… 2.2 Các hình thức bóc lột giai cấp nơng dân 2.2.1 Các hình thức bóc lột địa chủ phong kiến Thứ nhất, bóc lột địa tơ, bao gồm hình thức sau: Tơ đóng: Số thóc nông dân phải nộp cho địa chủ số đất địa chủ phát canh cho nông dân ấn định trước (bất kể có thu hoạch hay khơng) Tơ rẽ: Là hình thức thu tơ theo sản lượng vụ chia đôi nhà địa chủ người nông dân, nông dân bỏ hết giống vốn lao động (Thường bọn địa chủ nhỏ áp dụng) Tô lao dịch: Mọi việc làm nơng dân, cịn địa chủ quản lý, chúng lấy vụ (vụ mùa), nơng dân thu vụ phụ (vụ chiêm) Ngồi tơ chính, người nơng dân cịn phải nộp tơ phụ hà khắc cho nhà địa chủ hình thức cống nạp, lễ lạt ngày lễ, ngày tết Thứ hai, bóc lột nợ lãi Sau nộp tơ, nơng dân khơng cịn đủ sản phẩm để ni sống gia đình, phải vay lãi (lãi suất 20 - 50%, chí 100% vào lúc giáp hạt) Khi vay thóc chiêm, trả phải thóc vụ mùa Tình trạng mua lúa non nơng dân hình thức cho vay nặng lãi cắt cổ Thứ ba, bóc lột chế độ làm cơng nơ lệ Là hình thức phổ biến địa chủ vừa nhỏ (thuê theo năm, vụ, ngày) Ví dụ: Họ thuê lực điền làm ruộng, thuê phụ nữ, trẻ em trăn trâu năm… Thực chất quan hệ nông dân địa chủ quan hệ lệ thuộc người chủ nợ, tá điền với chủ đất 2.2.2 Sự bóc lột tư Pháp Một là, thực dân Pháp tập trung ruộng đất nơng dân Việt Nam hình thành nên trung tâm trồng công nghiệp Trong số triệu ruộng đất tư Pháp chiếm đoạt, gồm 1/3 ruộng trồng lúa vùng đất tốt phù hợp cho trồng công nghiệp Cùng với trình hình thành đồn điền trình nông dân bị tách khỏi ruộng đất trở thành thân phận làm thuê Số lượng công nhân nông nghiệp phát triển nhanh hàng năm, đến năm 1857, số công nhân nông nghiệp tăng lên vạn người Chủ đồn điền Pháp mộ phu phần lớn Bắc Bộ Trung Bộ Người nông dân bị dồn vào quẫn sưu cao, thuế nặng, địa tô, nợ lãi cuối phải rời bỏ quê quán vào làm thuê cho chủ đồn điền Tại đồn điền, người lao động trở thành thân phận người nơ lệ, phụ thuộc chết mịn Thực tế diễn ra: “Bán thân đổi đồng xu – thịt xương vùi gốc cao su tầng ” hay “cao su dễ khó về” Hai là, thực dân Pháp áp dụng phương pháp bóc lột giá trị thăng dư công nhân nông nghiệp Mỗi ngày người công nhân phải làm từ 14 đến 16 tiếng, tiền cơng ngày từ 0,3 đến 0,4 hào Nhưng thực tế người công nhân lĩnh 0,2 hào; giá tạ thóc 7,5 đồng Sự bóc lột tàn nhẫn bọn thực dân Pháp nông dân, nhiều người đau ốm, chết chóc Nhiều người bỏ trốn khỏi đồn điền Mỗi năm trung bình có tới 20% cơng nhân bỏ trốn Có nơi tới 40-50% cơng nhân bỏ trốn Ngồi hình thức bóc lột đây, địa chủ thực dân Pháp cịn bóc lột nơng dân nhiều hình thức sưu cao thuế nặng như: thuế đinh, thuế điền, thuế ngoại phụ (thuế đinh bổ vào người nam giới từ 18 đến 60 tuổi, thuế điền đánh vào loại ruộng, thuế phụ thu đánh vào người dân cày ) 2.2.3 Một số kết luận rút Sự câu kết đế quốc với phong kiến để thống trị, bóc lột tước đoạt ruộng đất nơng dân Đó nguồn gốc đói khổ, bần giai cấp nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc Chống đế quốc chống phong kiến phải gắn với nhau, tiến hành đồng thời giành độc lập dân tộc, ruộng đất cho nông dân Giải vấn đề ruộng đất cách mạng DTDCND yêu cầu khách quan hợp quy luật xã hội Việt Nam, nguyện vọng nông dân Chế độ bóc lột tần nhẫn thực dân phong kiến chuẩn bị đất sẵn rồi, người cộng sản việc gieo hạt cách mạng mà Chủ trương Đảng giải vấn đề ruộng đất cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 3.1 Quá trình nhận thức Đảng vấn đề ruộng đất Giai đoạn đấu tranh giành quyền Trong Cương lĩnh đầu tiên, Đảng xác định: Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ đại cách mạng để tới xã hội cộng sản Thời kì 1930 - 1931, Đảng đạo thực nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến có xu hướng tả khuynh Hai nhiệm vụ tiến hành đồng thời ngang Thời kì 1936 - 1939, nhiệm vụ chống phong kiến mang tư tưởng hữu khuynh Chưa kết hợp chặt chẽ yêu sách dân tộc với yêu sách dân chủ Vấn đề ruộng đất cho nông dân không đặt cách rõ ràng Thời kì 1939 - 1945, Đảng chủ trương tạm gác hiệu ruộng đất, đánh chế độ vua quan phong kiến bên trên, thực giảm tô, giảm tức, giai cấp địa chủ bên khơng đánh triệt để Sau giành quyền Vấn đề ruộng đất Đảng quan tâm mức, thể số văn kiện quan trọng như: Hội nghị Trung ương mở rộng lần thứ (15/1/1948) đề sách cải cách ruộng đất gồm 17 điểm Hội nghị cán Trung ương lần thứ (5/1948) bàn dân sinh dân chủ Hội nghị cán Trung ương lần thứ (8/1948) định đường lối chống phong kiến kháng chiến Ngày 14/7/1949, Chính phủ sắc lệnh giảm tơ 25% thay cho thông tư giảm thuế năm 1945 Bộ Nội vụ Tháng 5/1950, Chính phủ ban hành sắc lệnh thể lệ lĩnh canh sắc lệnh sử dụng ruộng đất bỏ hoang Ngày 01/5/1951, Chính phủ ban hành loại thuế thuế nông nghiệp, cải cách chế độ đảm phụ, bỏ thứ đóng góp cũ Kết chủ yếu Tính đến trước cải cách ruộng đất tịch thu 81,3% ruộng đất từ tay thực dân Pháp chia cho nông dân Chia cấp lại công điền, cơng thổ cho nơng dân Tính đến 1953 chia 77,8% ruộng công điền cho nông dân Tạm giao ruộng đất địa chủ Việt gian địa chủ vắng mặt cho nông dân 84,7% loại ruộng đất chia cho nơng dân Tính đến năm 1953 có 58,3% tổng số ruộng đất tư Pháp, địa chủ ruộng công chia cho nông dân Ý nghĩa thực tiễn to lớn nghiệp cách mạng nước ta Quyền sở hữu ruộng đất thay đổi, bước chuyển từ tay giai cấp địa chủ phong kiến đế quốc sang tay nông dân, thu hẹp lực kinh tế, trị chúng, tăng cường lực quyền cách mạng Từng bước cải thiện đời sống nhân dân, củng cố khối liên minh công nông, đẩy mạnh kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi 3.2 Thực cải cách ruộng đất miền Bắc (1953 - 1956) 3.2.1 Những lý để Đảng đặt vấn đề cải cách ruộng đất Một là, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thực hai nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến, lực lượng chủ yếu nông dân, vấn đề ruộng đất mục tiêu, nguyện vọng người nông dân Tiến hành cải cách ruộng đất, giải ruộng đất cho nông dân yêu cầu khách quan Hai là, qua năm kháng chiến, nông dân chịu đựng nhiều gian khổ thiếu ruộng đất khơng có ruộng đất Thời kì đẩy mạnh tổng phản công phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế, trị nên phải chia ruộng đất cho nơng dân Ba là, sách ruộng đất từ năm 1930 đến năm 1953 chưa thỏa mãn nhu cầu đáng nơng dân người có ruộng, chưa giải phóng sức sản xuất nơng thơn khỏi quan hệ bóc lột phong kiến; muốn cho nông nghiệp phát triển, công thương phát triển phải cải cách ruộng đất Bốn là, phát triển kháng chiến đến năm 1953 vào giai đoạn định, đòi hỏi cấp thiết phải thực nhiệm vụ chống phong kiến để bồi dưỡng lực lượng kháng chiến 3.2.2 Chủ trương cải cách ruộng đất Đảng Chủ trương cải cách ruộng đất hình thành hồn thiện thơng qua trình lãnh đạo giải vấn đề ruộng đất Đảng: Tháng năm 1953, Hội nghị BCH Trung ương Đảng họp lần thứ kiểm điểm sách ruộng đất kháng chiến phát động triệt để giảm tô, nhằm bước đầu thực yêu cầu kinh tế nông dân Tháng 11/1953, Hội nghị BCH Trung ương lần thứ Hội nghị toàn quốc Đảng thông qua Bản cương lĩnh Đảng vấn đề ruộng đất Ngày 1/12/1953, Quốc hội khố I nước VDCCH họp kỳ thứ 3, trí tán thành chủ trương cải cách ruộng đất thông qua Luật Cải cách ruộng đất Ngày 19/12/1953, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh Cải cách ruộng đất phát động Cải cách ruộng đất Mục đích Xố bỏ quyền đế quốc phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực chế độ sở hữu ruộng đất nông dân, thực hiệu người cày có ruộng Giải phóng sức sản xuất khỏi quan hệ phong kiến, tạo điều kiện phát triển sản xuất, phát triển nông nghiệp công thương nghiệp, làm cho nước nhà khỏi tình trạng lạc hậu kinh tế, xây dựng sở kinh tế dân chủ nhân dân Cải thiện đời sống cho nông dân, bồi dưỡng sức dân, bồi dưỡng lực lượng kháng chiến, trì đẩy mạnh kháng chiến lâu dài đến thắng lợi Đập tan uy trị địa chủ phong kiến, thực ưu trị nơng dân lao động nơng thơn, giải phóng nơng dân khỏi ách phong kiến cường hào, chỉnh đốn tổ chức quân, dân, chính, đảng địa phương Đường lối giai cấp nông thôn Dựa vào bần cố nơng, đồn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp phú nông, đánh đổ giai cấp địa chủ, tiêu diệt chế độ phong kiến bước có phân biệt, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến Biện pháp Đối với ruộng đất bọn đế quốc thực dân tịch thu (khơng bồi thường) Đối với ruộng đất địa chủ phong kiến dùng ba biện pháp: Tịch thu (không bồi thường): Ruộng đất tài sản địa chủ Việt gian phản động, cường hào gian ác ngoại kiều hợp tác với đế quốc nguỵ quyền Trưng thu (không bồi thường): ruộng đất công, nửa công, nửa tư Trưng mua (bắt buộc phải bán theo giá Nhà nước quy định): ruộng đất địa chủ Việt gian phản động, cường hào gian ác, nghĩa sĩ dân chủ, địa chủ tham gia kháng chiến địa chủ thường Nguyên tắc chia ruộng đất cho nông dân Trừ đồn điền canh tác máy trồng cà phê, cao su theo kỹ thuật tiến bộ, trại thí nghiệm, hầm mỏ, nơi cổ tích lịch sử Ruộng đất tịch thu, trưng thu, trưng mua chia cho nông dân theo nguyên tắc: Trên sở nguyên canh, rút nhiều bù ít, rút tốt bù xấu, rút gần bù xa; thiếu nhiều chia nhiều, thiếu chia ít, khơng thiếu khơng chia; tránh rũ rối cào làm cho việc chia đơn giản Chia theo nhân không chia theo sức lao động, không phân biệt lớn bé, già trẻ, yếu khỏe Lấy số diện tích bình qn số sản lượng bình quân địa phương làm tiêu chuẩn để chia Ruộng nơi chia nơi ấy, chia theo đơn vị xã Giữ ổn định ruộng đất làng xã, phân ruộng xã cho xã khác thật cần thiết Phân định thành phần giai cấp Căn vào khả lao động, tài sản thời gian hoạt động ngành để định thành phần, bao gồm: Địa chủ: Không tham gia lao động mà người chiếm hữu ruộng đất, sống làm giàu dựa vào bóc lột nơng dân Phú nơng: (Chiến 2,2% dân số sở hữu 7,1% ruộng đất, ruộng gần ruộng tốt) Tự lao động chính, có th người (120 ngày/năm), có ruộng đất phát canh số ruộng đất người lao động làm Trung nông: (Chiếm 32,9% sở hữu 30,4% ruộng đất) Là đối tượng có đủ ruộng đất + trâu bị + nơng cụ, tự làm khơng bóc lột Bần nơng: Thiếu ruộng đất + nơng cụ, lĩnh canh, bị bóc lột địa tơ, nợ lãi Cố nơng: khơng có ruộng đất + nơng cụ, chủ yếu làm thuê Đây phận “vô sản nông thôn” phận yếm Phương châm thực Thoả mãn nhu cầu ruộng đất nông dân phải phân biệt đối xử với hạng địa chủ (chiếu cố địa chủ kháng chiến) xử lý loại ruộng đất khác Phải xử lý thích đáng loại địa chủ phân tán ruộng đất Tiến hành bước, nơi có điều kiện làm trước, vừa làm vừa đào tạo cán Phương pháp tiến hành Phát động quần chúng nông dân, tổ chức, giáo dục lãnh đạo quần chúng nông dân đấu tranh, thực cải cách ruộng đất có kế hoạch, làm bước, có trật tự, có lãnh đạo chặt chẽ Phải dựa hẳn vào quần chúng nông dân, đường lối quần chúng, tuyệt đối không dùng cách ép buộc, mệnh lệnh, bao biện làm thay 3.2.3 Chỉ đạo tổ chức thực cải cách ruộng đất Các bước cải cách ruộng đất, bao gồm bước: Bước 1: Tìm hiểu tình hình, tuyên truyền đường lối sách tập trung chỉnh đốn tổ chức Bước 2: Phát động quần chúng đấu tranh, đánh đổ địa chủ phong kiến (xác định thành phần, tố khổ, chọn số cường hào để đấu tranh công khai) Bước 3: Tịch thu, trưng thu, trưng mua, bồi dưỡng cốt cán Bước 4: Chia ruộng đất nhà cửa đồ dùng sinh hoạt Bước 5: Chỉnh đốn lại tổ chức, rút kinh nghiệm, tuyên truyền thắng lợi động viên sản xuất Làm thí điểm: Thực thí điểm xã huyện Đại Từ - Thái Nguyên (An Mỹ, Đình Lập, Hùng Sơn, Tân Thái, Bình Thuận) Thời gian 01 tháng (11 – 12/1953) Tổ chức: Do Đồn uỷ lãnh đạo, xã có đội công tác phụ trách khoảng 20 người tuỳ theo xã lớn hay nhỏ Đối tượng đưa đấu tố xử lý địa chủ cường hào Nguyễn Thị Năm, Đồng Bẩm – Thái Nguyên, chiếm đoạt 90 ruộng đất Thắng lợi: Tịch thu ruộng đất địa chủ, đáp ứng nguyện vọng nông dân ruộng đất Đợt thí điểm Thái Nguyên chia 400 mẫu ruộng tịch thu địa chủ cho 94 gia đình Thắng lợi đợt thí điểm vượt địa phương Thái Nguyên Làm nức lịng quần chúng hậu phương chiến sĩ ngồi mặt trận Góp phần quan trọng vào thắng lợi chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Khuyết điểm: Biểu hữu khuynh, ngại khó, ngại khổ, khơng sát với quần chúng, địa chủ lọt lưới, tịch thu ruộng đất không triệt để; thiếu phân biệt trung nông – phú nông, quy địa chủ không sát Tiến hành diện rộng: Sau rút kinh nghiệm, mở rộng địa bàn cải cách tiến hành đợt: Đợt 1: Mở rộng 53 xã, thời gian tháng (5 – 9/1954) Có giảm bớt đấu tố, chủ yếu trị cường hào gian ác, mở rộng mức trưng thu, trưng mua Đợt 2: Mở rộng 210 xã, thời gian tháng (10/1954 – 01/1955) Đợt 3: Mở rộng 446 xã, thời gian tháng (2 – 6/1955) Đợt 4: Mở rộng 859 xã, thời gian tháng (6 – 12/1956) Đợt 5: Mở rộng 1.720 xã, thời gian tháng (12/1955 – 7/1956) Trong thực hiện, “tả” khuynh ngày phát triển, đánh địch phương hướng Sai lầm nghiêm trọng chủ yếu từ đợt trở Đến tháng năm 1956, Trung ương phát sai lầm nên đình đợt Nghị Trung ương 10 (9/1956) định sửa sai Nghị đánh giá: Lực lượng, uy tín vai trị lãnh đạo Đảng, quyền địa phương bị giảm sút Nơng dân nói chung hoang mang, lo lắng, chờ đợi Trung ương Bọn phản động lợi dụng kích động, ảnh hưởng xấu đến tình hình chung xã hội Quyết tâm Đảng: Tiến hành sửa sai cách kiên quyết, khẩn trương thận trọng, có trọng điểm, có kế hoạch lãnh đạo chặt chẽ, cảnh giác đề phòng hành động phá hoại địch, sửa chữa “tả” khuynh, đề phòng hữu khuynh, sai đâu sửa đấy, tránh làm tràn lan Các vấn đề phải cấp uỷ Đảng trực tiếp đạo Trung ương đề ra: Yêu cầu (3), phương châm (7), nội dung (12) để tiến hành sửa sai Chỉ rõ yêu cầu công tác tư tưởng, tổ chức Đảng Nhà nước Do tâm Đảng dựa vào lòng tin tưởng vững nông dân lãnh đạo Đảng, có khó khăn, sau năm sửa sai, cải cách ruộng đất hoàn thành tốt đẹp 3.3 Giải vấn đề ruộng đất miền Nam 3.3.1 Thực tiễn vấn đề ruộng đất miền Nam Ruộng đất nhiều, trải rộng địa bàn nhiều địa phương Giai cấp điạ chủ phong kiến bị suy yếu thắng lợi cách mạng bị phân hoá sách thực dân Mỹ Ngay từ đầu chiến tranh Mỹ thực “Bình định nơng thơn”; đến năm 1955, Diệm thi hành sách “cải cách điền địa” giả hiệu, thực chất chúng khôi phục sở hữu ruộng đất phong kiến, cướp lại ruộng đất nông dân nghèo cách mạng chia trước Ngày 26/3/1970, ban hành đạo luật “Người cày có ruộng” nhằm chuyển ruộng đất địa chủ sang kinh doanh tư chủ nghĩa Chúng coi quốc sách, thủ đoạn có ý nghĩa chiến lược tiêu diệt hạ tầng sở cách mạng, giành dân thực tư sản hoá bọn địa chủ phong kiến, tạo phần tử phản động tay sai đắc lực cho chúng nông thôn 3.3.2.) Chủ trương Đảng Đánh đổ quyền nguỵ, giải phóng đến đâu tịch thu ruộng đất Việt gian tay sai, chia cho dân cày nghèo, đế đến giải phóng hồn tồn miền Nam vấn đề ruộng đất hoàn thành Giải vấn đề ruộng đất đến đâu xác định quyền sở hữu cho nơng dân đến Điều chỉnh ruộng đất tiến hành cần thiết, có tính chất cá biệt, không thành chủ trương chung rộng lớn cải cách ruộng đất miền Bắc trước Một số nhận xét, đánh giá kinh nghiệm cải cách cách ruộng đất 4.1 Thắng lợi Cải cách ruộng đất Đảng lãnh đạo giành thắng lợi to lớn bản, có tính chiến lược Về trị: Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, trừng trị bọn Việt gian phản động Giải phóng cho nơng dân khỏi ách phong kiến làm cho nhân dân lao động (nhất bần, cố nông) thật làm chủ nơng thơn Uy trị địa chủ phong kiến bị đập tan, uy trị nơng dân nâng cao Củng cố thêm khối liên minh cơng nơng, Mặt trận, quyền cấp Đảng Trong kháng chiến: bồi dưỡng lực lượng, đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi Góp phần củng cố miền Bắc, cổ vũ nhân dân miền Nam Về kinh tế văn hoá: Vĩnh viễn xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất, nông dân người làm chủ ruộng đất, làm cho sản xuất phát triển Quan hệ sản xuất phong kiến bị xố bỏ, giải phóng sức sản xuất nông thôn, mở đường cho công thương nghiệp phát triển Đây bước cần thiết để đưa nông dân lao động vào hợp tác hố nơng nghiệp Miền Bắc chia 810.000 ruộng đất, nhiều trâu, bò, nơng cụ cho 2.220.000 hộ nơng dân khơng có thiếu ruộng Lần đầu tiên, nông dân miền Bắc tự túc lương thực, làm cho mặt nông thôn đổi Nếu năm 1939, sản lượng đạt 2,5 triệu đến năm 1957 đạt 4,5 triệu lương thực Về tư tưởng: Vạch rõ ranh giới người lao động với kẻ bóc lột Giác ngộ cho nơng dân vai trị cách mạng rõ: Chỉ có lãnh đạo Đảng Cộng sản, nơng dân giải phóng Khắc phục tư tưởng hàm ơn, sợ địa chủ an phận nghèo số phận Về tổ chức: Làm máy tổ chức đảng, quyền, đồn thể quần chúng, nơng hội, dân qn du kích xã, kiện tồn quan lãnh đạo xã hạt nhân lãnh đạo nơng thơn Loại bỏ phần tử thối hố khỏi tổ chức Kết nạp nhiều lực lượng bần, cố nông Xây dựng nhiều chi Nguyên nhân thắng lợi Cương lĩnh, Luật, đường lối giai cấp sách lớn Cải cách ruộng đất Đảng đề chủ trương giải kịp thời đún nguyện vọng nông dân Vai trị cách mạng giai cấp nơng dân to lớn, ủng hộ, tham gia tích cực tầng lớp nhân dân, cán đảng viên gương mẫu hy sinh 4.2 Những sai lầm, khuyết điểm 4.2.1 Một số sai làm Một là, vi phạm đường lối giai cấp Đảng nông thôn Dựa hẳn vào bần, cố nông Nhưng không thấy số đông họ tham gia kháng chiến, không tin, không dựa, chí đả kích vào số bần, cố nơng khơng trọng giáo dục tư tưởng - sách cách đầy đủ Đồn kết với trung nơng khơng thấy ưu điểm họ chính, nhiều nơi khơng thực sách mà cịn xâm phạm lợi ích, đả kích vào số trung nơng làm tổn hại đến việc đoàn kết bần, cố nơng trung nơng Liên hiệp với phú nơng, phú nơng tầng lớp bóc lột nơng thơn, quan hệ mật thiết với địa chủ, có đóng góp sức người, sức cho kháng chiến yêu cầu phải triệt để cô lập giai cấp địa chủ nên sách ta Nhưng thực tế sách khơng chấp hành nghiêm, trái lại nhiều nơi quy sai số đông phú nông thành địa chủ đả kích phú nơng Đối với địa chủ phải phân biệt hạng, lại đánh đồng loạt, không chiếu cố mức địa chủ kháng chiến, địa chủ thường bị quy nhầm địa chủ cường hào, gian ác, nên Mặt trận chống phong kiến bị co hẹp Hai là, cường điệu đáng lực chống phá địch, biện pháp thiên trấn áp, coi nhẹ tuyên truyền giáo dục, phát động quần chúng Cải cách ruộng đất đấu tranh giai cấp nơng thơn hồn cảnh sau năm 1954, miền có chế độ trị xã hội khác nhau, nên kẻ thù dễ lợi dụng chống phá Cường điệu địch, chủ trương mở vận động chấn áp bọn phá hoại lồng vào cải cách ruộng đất để: “Căn làm tan rã tổ chức phản động nông thôn”, “triệt để làm tan rã tổ chức phản động Đảng” Nhưng lại đả kích vào nội Đảng, vào phận nông dân, gây tổn thất nghiêm trọng cho cách mạng, đánh địch phương hướng Ba là, không kết hợp việc phát động quần chúng chỉnh đốn tổ chức Nhiều tổ chức đảng chưa tư tưởng tổ chức, đáng ý là: Lập trường giai cấp chưa củng cố; đảng viên bần, cố nơng chưa có vị trí xứng đáng nhiều quan lãnh đạo cấp xã; nhiều chi cịn số đảng viên xấu tầng lớp bóc lột chưa cải tạo, (có 3,1% tổng số đảng viên; 3,6% tổng số chi uỷ viên xã thành phần địa chủ, phú nông 1,5% phần tử xấu tề nguỵ, có tội ác, phản động, lưu manh, phần tử đầu hàng, phản bội) Khơng nắm vững phương châm Đảng, lấy giáo dục tư tưởng làm chính, cịn nặng xử phạt, trấn áp, biện pháp hành Ngun nhân: Khơng nắm vững đặc điểm công tác xây dựng Đảng số nước thuộc địa nửa phong kiến Không đánh giá chất lượng tình hình thực tế tổ chức cách mạng nông thôn Cường điệu địch, cho chi bộ, quyền, đồn thể quần chúng bị giai cấp địa chủ lũng đoạn, sau lại nhận định tổ chức ta bị tổ chức địch lồng vào Nhận định: Nhìn chung khơng chỉnh đốn tổ chức, sở Đảng trước bị tổn thất nặng nề, nhiều đảng viên tốt bị xử trí oan, chí bị coi địch, cịn thúc ép quần chúng dựng đứng tội trạng để tố cáo đảng viên Chi xã làm việc đưa kẻ xấu ra, kết nạp người tốt, xây dựng chi chưa có, khơng trọng tiêu chuẩn, ngun tắc, điều lệ, làm vội vàng, đảng viên thiếu kinh nghiệm, đề bạt sớm - số phần tử đầu chui vào Đảng, nên uy tín chi xã giảm; chỉnh đốn Đảng huyện, tỉnh, tiến hành tỉnh, Bộ Chính trị đình chủ trương, phương pháp sai Hậu quả: Mấy trăm chi bị giải tán đăng ký sai, có tới 68.806 đảng viên bị xử trí sai (trong có nhiều nhiều có cơng cách mạng kháng chiến quần chúng mến phục) Sau sửa sai, số đảng viên bị xử trí xác định 16.242 người, số lại 52.564 người bị xử trí sai Điều khơng có lợi cho củng cố miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Bốn là, sai lầm phương pháp phát động quần chúng quyền lệnh Trong phát động quần chúng; khơng coi trọng giáo dục sách, nặng nề tố khổ; cường điệu, gò ép quần chúng tố khổ không với thực cách tràn lan, gây mâu thuẫn nội nhân dân (thậm chí vùng giải phóng phát động số phần tử xấu tố khổ, tin vào lời khai sai, dẫn đến nghi ngờ, đả kích người tốt, vơ tội) Về quyền lệnh: hiệu lực, khơng sử dụng máy quyền để tổ chức phát động quần chúng Khi phát động quần chúng nơi chưa có sở để bắt rễ, sâu chuỗi Nhưng lại nhân rộng cách phổ biến bắt buộc nơi có sở tốt không 4.2.2 Nguyên nhân sai lầm cải cách ruộng đất Thứ nhất, không xuất phát tư thực tiễn, phạm giáo điều chủ quan Theo Kết luận Bộ Chính trị tổng kết kháng chiến chống Mỹ số vấn đề lịch sử Đảng thời kỳ 1954 - 1975 (25/5/1994) rõ rằng: “Căn tình hình nơng thơn miền Bắc nước ta sau 1954, vào số ruộng chia cho nông dân cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức chủ trương cải cách ruộng đất làm khơng cần thiết Đó trước tiến hành cải cách ruộng đất, giai cấp địa chủ, chế độ phong kiến bị xoá bỏ mục tiêu người cày có ruộng thực với tỷ lệ 2/3 ruộng đất tay nông dân, với quyền làm chủ nông dân nông thôn thực từ Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến chống Pháp”2 Giáo điều dập khuôn kinh nghiệm cải cách ruộng đất nước Thực tiễn nước khác chúng ta: Thế lực địa chủ mạnh, có vũ khí, có lực lượng vũ trang, tỷ lệ đông chiếm 5%, bên cạnh lại có giai cấp tư sản, quốc dân Đảng mạnh làm hậu thuẫn cho chúng, nên phương pháp họ khơng dựa vào sở Đảng mà đồn cơng tác định (nhưng có chuẩn bị chu đáo) Ta khơng điều tra kỹ tình hình, khơng khách quan, thiếu trung thực, đem kết luận chủ quan sẵn có vào điều tra thực tế, thu thập tài liệu chiều, gò ép, đánh giá phiến diện nên sai lầm ngày nghiêm trọng Thứ hai, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ Dân chủ nội khơng coi trọng, mệnh lệnh độc đốn nghiêm trọng Dân chủ không phát huy, nhiều cá nhân định vấn đề quan trọng Sơ tổng kết rút kinh nghiệm không coi trọng Về tập trung: Quan liêu xa rời quần chúng, tổ chức hệ thống đạo cải cách ruộng đất từ xuống, tách khỏi lãnh đạo, đạo cấp uỷ khu, tỉnh, huyện đặt Đảng - quyền (Người ngồi Đảng chỉnh Đảng đội nhì giời) Cơ quan cải cách ruộng đất quyền hạn rộng, tự đặt sách, khơng xin thị - báo cáo Thứ ba, quan liêu xa rời quần chúng Trong q trình triển khai, cán có thăm nghèo, hỏi khổ, ba với dân tiến hành không thường xuyên, không sát, không kịp thời Đến đợt 4, đợt phát sai lầm nghiêm trọng Thứ tư, đạo thực tiễn thiếu chặt chẽ Coi nhẹ giáo dục đường lối, sách, cương lĩnh Đảng Lúc đầu chống hữu phòng“tả” đúng, sau có dấu hiệu “tả” khuynh khơng phát lại nhấn chống hữu tạo cao trào chống hữu Đảng, sai lầm “tả” lại nghiêm trọng * Nghị Trung ương 10 (1956) Kết luận: Sai lầm “tả” khuynh gây ảnh hưởng cho Đảng nhân dân ta, trái hẳn với chất chế độ ta, trái với đường lối sách Đảng Bộ Chính trị chịu trách nhiệm trước Trung ương sai lầm xảy ra, song trách nhiệm trực tiếp - chủ yếu đồng chí uỷ viên Trung ương phụ trách Uỷ ban cải cách ruộng đất Ban Tổ chức Trung ương 4.3 Một số kinh nghiệm chủ yếu cải cách ruộng đất Một là, kiên quyết, bền bỉ chống chủ nghĩa chủ quan, giáo điều Phải nhận thức cho tình hình nơng dân cách mạng dân tộc dân chủ; đánh giá phân hóa giai cấp địa chủ kháng chiến; phân bố lại ruộng đất nông dân sau cách mạng tháng Phải nhận thức rõ đặc điểm xây dựng Đảng nước thuộc địa nửa phong kiến để có cách nhìn, xử lý công tác xây dựng Đảng tổ chức Chống tư tưởng chủ quan giáo điều, nơng nóng xử lý vấn đề phức tạp, nhạy cảm ruộng đất, nông dân nông thôn Việt Nam Hai là, tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ Thực nguyên tắc tập thể lãnh đạo, phân công cá nhân phụ trách Không lấy ý kiến cá nhân, thay cho ý kiến tập thể Ln giữ vững vai trị cấp ủy Đảng từ Trung ương xuống sở Không trao quyền rộng cho đội cải cách để loại bỏ tổ chức Đảng lãnh đạo cải cách ruộng đất Trong điều kiện phải giữ vững độc tôn, lãnh đạo Đảng thực nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng Ba là, nắm vững quan điểm quần chúng Phát động quần chúng đấu tranh cải cách ruộng đất không chạy theo quần chúng, nhằm thỏa mãn nhu cầu trước mắt (khơng đáng) quần chúng, phải lắng nghe quần chúng, có thái độ mực với yêu cầu quần chúng Quần chúng lực lượng cách mạng to lớn, phải biết phát huy sức mạnh quần chúng Bốn là, thận trọng, cương sửa chữa sai lầm trình cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất vận động cách mạng lớn, việc chưa có lịch sử nước nhà, có liên quan đến lợi ích nhiều đối tượng, nhiều quần chúng; vậy, cần phải thận trọng, nghiên cứu kĩ nội dung, phương pháp có bước phù hợp Vừa làm vừa nghiêm túc rút kinh nghiệm, phát huy điểm mạnh kịp thời khắc phục hạn chế, khuyết điểm Khi phát sai lầm, khuyết điểm phải mạnh dạn nhìn nhận kiên sửa sai CÂU HỎI ÔN TẬP Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề ruộng đất? Những đặc điểm tình hình ruộng đất Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám năm 1945? Chủ trương giải vấn đề ruộng đất Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân? Kết quả, hạn chế kinh nghiệm trình cải cách ruộng đất cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam? TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo bắt buộc Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng, VKĐ, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, H tr.2-9 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, sơ thảo tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 19981 Luận cương chánh trị Đảng, VKĐ, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.88-103 Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (11-1939, tr.509-567),7 (11-1940, tr 20-82), (5-1941, tr 96-136), VKĐ, Tồn tập, tập 6,7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1951), VKĐ, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 427-496 * Tài liệu tham khảo không bắt buộc Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Vấn đề dân cày, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1959 Lâm Quang Huyên, Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Lê Quỳnh Nga, Tìm hiểu sách ruộng đất Đảng kháng chiến chống Pháp (1930-1954), Tạp chí Lịch sử Đảng tháng 3/2007 Trịnh Nhu, Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam (1930-1945), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Tổng kết kháng chiến chống Pháp, Thắng lợi học, Nxb CTQG, H.1996 Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thắng lợi học, Nxb CTQG, H.1995 ... làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đến xã hội cộng sản”1 Trong trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chủ tịch quan tâm đến vấn đề ruộng đất đạo giải vấn đề ruộng đất cách phù hợp có điều... nông dân Chế độ bóc lột tần nhẫn thực dân phong kiến chuẩn bị đất sẵn rồi, người cộng sản việc gieo hạt cách mạng mà Chủ trương Đảng giải vấn đề ruộng đất cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 3.1... điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề ruộng đất? Những đặc điểm tình hình ruộng đất Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám năm 1945? Chủ trương giải vấn đề ruộng đất Đảng cách mạng dân

Ngày đăng: 12/01/2022, 09:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w