Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
181,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN CHUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN CHUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ QUANG HIỂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nhiều tư liệu kết luận khoa học luận án chưa nghiên cứu, cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.2 Tóm lƣợc kết nghiên cứu 24 1.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 26 Chƣơng QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 27 2.1 Những yếu tố tác động đến việc giải vấn đề dân tộc 27 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin 27 2.1.2 Quan điểm Quốc tế Cộng sản 31 2.1.3 Quan điểm Nguyễn Ái Quốc vấn đề dân tộc 36 2.1.4 Thực tiễn vấn đề dân tộc Việt Nam Đông Dương 39 2.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề giƣơng cao cờ dân tộc 43 2.2.1 Chỉ đạo Quốc tế Cộng sản việc thành lập Đông Dương Đảng Cộng sản 43 2.2.2 Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Việt Nam đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu 46 2.3 Quan điểm Đảng vấn đề dân tộc (từ tháng 10-1930 đến tháng 3-1935) 55 2.3.1 Giải vấn đề dân tộc phạm vi tồn Đơng Dương 55 2.3.2 Giải mối quan hệ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất .61 2.3.3 Chỉ đạo thực giải vấn đề dân tộc 69 2.4 Vấn đề dân tộc năm 1936 - 1939 75 2.4.1 Tình hình chủ trương Đảng 75 2.4.2 Nhận thức Đảng mối quan hệ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất 80 2.4.3 Chỉ đạo thực giải vấn đề dân tộc 81 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG THAY ĐỔI CHIẾN LƢỢC VÀ SỰ CHỈ ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1939-1945 90 3.1 Chủ trƣơng thay đổi chiến lƣợc 90 3.1.1 Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, tình cách mạng xuất .90 3.1.2 Giải vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương 93 3.1.3 Giải mối quan hệ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất 106 3.2 Lãnh đạo xây dựng khối đoàn kết dân tộc, tiến hành khởi nghĩa toàn dân, thành lập nhà nƣớc chung toàn dân tộc 113 3.2.1 Xây dựng khối đoàn kết dân tộc chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng Tháng Tám 113 3.2.2 Lãnh đạo khởi nghĩa dân tộc thành lập nhà nước chung toàn dân tộc 118 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 123 4.1 Nhận xét 123 4.1.1 Chủ trương giải vấn đề dân tộc Đảng chịu ảnh hưởng nặng nề quan điểm đạo Quốc tế Cộng sản 123 4.1.2 Quá trình giải vấn đề dân tộc Việt Nam đấu tranh liệt quan điểm, tư tưởng nội Đảng 126 4.1.3 Quá trình giải vấn đề dân tộc khẳng định đắn tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc thuộc địa, lĩnh trưởng thành Đảng qua giai đoạn cách mạng 129 4.2 Bài học kinh nghiệm 132 4.2.1 Xuất phát từ thực tiễn, sở thực tiễn Việt Nam để đề chủ trương, đường lối 132 4.2.2 Giương cao cờ dân tộc, giải đắn nhiệm vụ dân tộc dân chủ 135 4.2.3 Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, dựa vào sức 138 4.2.4 Tôn trọng quyền dân tộc tự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, sở cho việc phát huy sức mạnh dân tộc liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương 139 4.2.5 Tập hợp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận dân tộc thống 142 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề dân tộc - quốc gia dân tộc (nation) có nội dung rộng lớn, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, đòi hỏi phải nhận thức giải cách đắn sáng tạo, gắn với điều kiện lịch sử cụ thể Từ thực dân Pháp áp đặt ách thống trị bán đảo Đông Dương, lập Liên bang Đông Dương, gồm Việt Nam Cao Miên (năm 1887), sau có thêm Lào (năm 1899), nước Việt Nam, Lào Campuchia độc lập, nhân dân tự Độc lập dân tộc trở thành khát vọng cháy bỏng người dân nước Đó thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa Trong trình lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 đổi tên thành Đảng Cộng sản Đơng Dương) vận dụng lý luận phân tích thực tiễn để đề chủ trương giải vấn đề dân tộc Việt Nam theo nhận thức cách thức khác nhau, hình thành nên quan điểm khác hai mối quan hệ: Một là, mối quan hệ dân tộc Việt Nam với Lào Campuchia, có hai loại quan điểm: 1- Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước 2- Giải vấn đề dân tộc phạm vi ba nước Đơng Dương Mỗi quan điểm chi phối việc đặt tên đảng xác định sứ mệnh lãnh đạo Đảng, thành lập mặt trận dân tộc thống quyền cách mạng nước chung cho ba nước Hai là, giải mối quan hệ hai nhiệm vụ “độc lập dân tộc” “cách mạng ruộng đất”, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đặt hai nhiệm vụ ngang hàng nhau, chí có lúc nhấn mạnh cách mạng ruộng đất Thực tiễn chứng tỏ việc vận dụng lý luận cách mạng vô sản vào thực tiễn cách mạng Việt Nam q trình khơng đơn giản, chiều, mà có tác động nhân tố chủ quan khách quan Tình hình dẫn đến đấu tranh nội Đảng, có lúc gay gắt, để cuối tới thống chủ trương đắn đưa cách mạng đến thành cơng Điều thể trách nhiệm Đảng cách mạng Việt Nam cách mạng giới, thể chất đảng cách mạng Cũng thời gian này, có quan điểm chủ trương trái ngược tinh thần đạo Quốc tế Cộng sản nhiều vấn đề, có chủ trương giải mối quan hệ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, vấn đề đặt tên Đảng, nên thời gian dài, Nguyễn Ái Quốc chịu phê phán gay gắt đối xử lạnh nhạt Quốc tế Cộng sản… Sự đánh giá sai lệch gây hậu không tốt cho phong trào cách mạng Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động Nguyễn Ái Quốc năm 30 kỷ XX Nghiên cứu chủ trương trình Đảng giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945, làm sáng tỏ nhận thức, quan điểm điều chỉnh Đảng giai đoạn lịch sử khác Trong điều kiện chịu đạo sâu sắc Quốc tế Cộng sản việc áp dụng cách dập khn, máy móc đạo đó, cách mạng Việt Nam khó tránh khỏi hạn chế thời điểm cụ thể Tuy nhiên, trải qua trình lãnh đạo cách mạng, xuất phát từ thực tiễn nước, tư lực sáng tạo mình, Đảng có điều chỉnh quan điểm, nhận thức việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương, mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 mở đầu cho thay đổi chiến lược Đảng Hội nghị Trung ương tháng 5-1941, chủ trì Nguyễn Ái Quốc, Đảng bổ sung hoàn thiện chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, với sách đắn, giải cách đắn, thỏa đáng vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương, mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất Từ vấn đề trên, nghiên cứu chủ trương đạo Đảng việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 góp phần làm sáng rõ vai trị lãnh đạo, đạo Đảng thời kỳ đấu tranh giành quyền; cống hiến Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc; rút số học kinh nghiệm Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu chủ trương Đảng lãnh đạo giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930-1945 có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc; góp phần tạo sở, tiền đề cho Đảng giải vấn đề dân tộc sách dân tộc, quan hệ ba nước Đơng Dương; đồng thời góp phần hoạch định sách đối nội đối ngoại Đảng Nhà nước ta Với ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Đảng lãnh đạo giải vấn đề dân tộc Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Góp phần làm sáng tỏ trình Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức giải vấn đề dân tộc thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc 1930-1945 Từ đó, rút nhận xét số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chủ trương giải vấn đề dân tộc Đảng; - Phân tích có hệ thống chủ trương, đạo Đảng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930-1945; - Nhận xét trình Đảng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc thời kỳ 1930 - 1945; rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo vận dụng để giải vấn đề dân tộc giai đoạn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chủ trương, biện pháp Đảng việc giải vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam quan hệ với hai nước Lào Campuchia; mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề dân tộc mà luận án nghiên cứu thuộc phạm trù dân tộc quốc gia, vấn đề dân tộc tộc người hay dân tộc thiểu số Về mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận, quan điểm, chủ trương Đảng Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ với dân tộc Lào Campuchia; mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất; nhận xét rút học kinh nghiệm Đảng giải vấn đề dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 - Không gian nghiên cứu Việt Nam phạm vi thời gian thời kỳ 1930 - 1945 từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành quyền thành cơng Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận án Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc 4.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng để nghiên cứu luận án bao gồm: - Các tài liệu kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin; - Văn kiện Đảng toàn tập, Hồ Chí Minh tồn tập, chủ yếu thời kỳ 1930 - 1945; - Những cơng trình chun khảo tác giả nước (sách viết tạp chí); luận văn, luận án có liên quan đến đề tài - Những tư liệu có liên quan đến đề tài lưu trữ kho lưu trữ Đảng, Nhà nước quan khoa học 4.3 Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp chủ yếu sử dụng luận án phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic kết hợp hai phương pháp Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,… để làm rõ nội dung luận án đề cập Đóng góp đề tài nghiên cứu 5.1 Về mặt khoa học - Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945; - Góp phần làm rõ vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin Đảng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc; - Góp phần cung cấp luận khoa học để vận dụng vào việc củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Rút học kinh nghiệm lịch sử cho Đảng xử lý giải vấn đề dân tộc, mối quan hệ dân tộc giai cấp giai đoạn 5.2 Về mặt tư liệu - Sưu tầm, hệ thống số tư liệu chủ trương đạo Trung ương Đảng Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam - Luận án làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng học viện, quan nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài; Chương 2: Quá trình nhận thức chủ trương Đảng giải vấn đề dân tộc từ năm 1930 đến năm 1939; Chương 3: Chủ trương thay đổi chiến lược đạo giải vấn đề dân tộc giai đoạn 1939-1945; Chương 4: Nhận xét Kinh nghiệm tồn thể dân tộc Quần chúng nhân dân khơng phải ngẫu nhiên đứng phía Đảng Cộng sản Đơng Dương Bằng cương lĩnh trị đắn, xác định mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng, hết chủ trương, đường lối hợp với quyền lợi nguyện vọng toàn thể nhân dân, nên dân tin theo Đảng Không vậy, nhân dân tin theo Đảng cịn gắn bó mật thiết Đảng với dân, chiến sĩ cộng sản kiên trung, tận tụy, hết lịng nhân dân Những gương anh dũng hy sinh khủng bố, nhà tù, nhà lao kẻ thù minh chứng cho điều Sức mạnh, ảnh hưởng Đảng gắn bó máu thịt với nhân dân Nói đến thành cơng Đảng việc tập hợp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc giai đoạn này, không nhắc đến định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng mình, gọi tắt Mặt trận Việt Minh Từ tên gọi đến sách, chương trình, chủ trương Mặt trận thấm đẫm tinh thần dân tộc, khát vọng độc lập, tự Tôn Mặt trận đoàn kết tất tầng lớp, giai cấp, cá nhân, khơng phân biệt tơn giáo, đảng phái trị miễn có chung nguyện vọng đánh Pháp, đuổi Nhật, giải phóng dân tộc Chủ trương mở rộng đến mức cao đối tượng, loại trừ bọn phản động, tay sai, bọn cướp nước Ở Mặt trận Việt Minh, khơng có chỗ cho lợi ích giai cấp, nhóm phái nào, có quyền lợi dân tộc tối cao Mặt trận Việt Minh tập hợp, đoàn kết tất các giai cấp, tầng lớp, đảng phái chương trình, mục đích, tơn Đây hệ thống tồn diện sách trị, kinh tế, văn hóa, xã hội sách cụ thể giai cấp, tầng lớp dân chúng, không trừ Sau này, kháng chiến thần thánh chín năm chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ thành vĩ đại Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có Thư gửi tổng Việt Minh, lần khẳng định sách đại đồn kết đắn Việt Minh: “Có người nghĩ nhân sĩ có danh vọng chưa vui lòng hợp tác với Việt Minh Song Việt Minh đặt quyền lợi Tổ quốc dân tộc lên hết lấy lịng chí cơng vơ tư mà làm việc, bậc có tài đức danh vọng vui lịng hợp tác Chính phủ” [52, tr.412] 143 Khi tổng khởi nghĩa diễn ra, Mặt trận dân tộc thống mở rộng, thu nạp thêm nhiều đảng phái, tổ chức yêu nước, đoàn thể cứu quốc, thu hẹp lực lượng chống đối lưng chừng, tạo thành lực lượng trị hùng hậu Dưới sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa đầy hai tuần sau tổng khởi nghĩa, Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời 144 Tiểu kết Nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930-1945, tác giả rút nhận xét học kinh nghiệm Những vấn đề rút trình bày chương xuất phát từ thực tế hoạt động lãnh đạo Đảng, phản ánh cách trung thực, khách quan chủ trương, trình nhận thức, đạo Đảng trong việc giải vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất Các học rút có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, góp phần cho Đảng hoạch định chủ trương, đường lối việc giải vấn đề dân tộc, mối quan hệ dân tộc giai cấp, định hướng cho việc hoạch định sách đối ngoại Đảng giai đoạn Trong đó, học quan trọng phải xuất phát từ thực tiễn, sở thực tiễn Việt Nam để đề chủ trương, đường lối 145 KẾT LUẬN Trong thời kỳ 1930-1945, để đưa chủ trương, đường lối đắn việc giải vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương, mối quan hệ vấn đề độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất, nội Đảng tồn quan điểm, nhận thức khác xung quanh việc giải vấn đề Nếu Hội nghị thành lập Đảng, chủ trì Nguyễn Ái Quốc, Đảng giương cao cờ dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Việt Nam; chủ trương tập hợp, đoàn kết tất giai cấp, dân tộc mặt trận dân tộc thống nhất, từ Hội nghị Trung ương tháng 10-1930 trở Đảng lại chủ trương giải vấn đề dân tộc Việt Nam ba nước Đơng Dương, khơng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mà chủ trương giải song song, đồng thời mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất, xem nhẹ việc tập hợp, đồn kết giai cấp, tầng lớp ngồi cơng nơng vào mặt trận chống đế quốc… Sự khác quan điểm, chủ trương Đảng xung quanh việc nhận thức giải vấn đề dân tộc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu đạo Quốc tế Cộng sản trình độ cịn non yếu, lý luận lẫn thực tiễn số đồng chí lãnh đạo Đảng giai đoạn Cũng khác biệt quan điểm cách mạng Việt Nam mà suốt thời gian dài, Nguyễn Ái Quốc chịu phê phán, trích nặng nề Quốc tế Cộng sản Trải qua trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thực tiễn hoạt động phong phú, gắn bó mật thiết với nhân dân, Đảng nhận thức ngày đắn việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất Khi chiến tranh giới thứ hai xảy ra, đặc biệt Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương tháng 5-1941, Đảng định thay đổi chiến lược, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thực quyền dân tộc tự quyết, chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Việt Nam Chủ trương đắn phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo cách mạng nước 146 Đông Dương; đập tan âm mưu chia rẽ, phá hoại thực dân Pháp, phát xít Nhật tay sai phản động; tăng cường tình đồn kết liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương, tạo sở, tiền đề cho thắng lợi Cách mạng Tháng Tám đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào năm 1945 Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 gắn liền với vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Quyết định “thay đổi chiến lược” cách giải vấn đề dân tộc Việt Nam quan hệ ba nước Đông Dương xử lý giải mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương trở lại với quan điểm, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng Để đến định đắn đó, nội Đảng trải qua trình nhận thức, đấu tranh liệt quan điểm Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương với quan điểm Nguyễn Ái Quốc Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám khẳng định chủ trương, quan điểm Nguyễn Ái Quốc việc giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Việt Nam mối quan hệ độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất đắn, sáng tạo Đó vận dụng cách sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc vào thực tiễn Việt Nam, phù hợp với đặc điểm lịch sử, trị, văn hóa dân tộc Việt Nam dân tộc Đông Dương Quá trình Đảng lãnh đạo giải vấn đề dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 phản ánh trưởng thành, lĩnh Đảng qua giai đoạn cách mạng Sự trưởng thành, lĩnh ngẫu nhiên, mà phải trải qua q trình đấu tranh, tơi luyện gian khổ, gắn bó máu thịt với nhân dân, với hy sinh, mát to lớn đội ngũ cán bộ, đảng viên Đặc biệt, kể từ sau năm 1935, Đảng nhạy bén, kịp thời việc đề chủ trương, đường lối, việc tập hợp, đoàn kết tầng lớp nhân dân Qua đó, vai trị, uy tín Đảng ngày tăng lên Sự đồn kết, thống Đảng củng cố Quá trình Đảng lãnh đạo giải vấn đề dân tộc cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá, có giá trị to lớn cho hôm mai sau Đó học xuất phát từ thực tiễn, sở thực tiễn Việt Nam để đề chủ trương, đường lối; học việc giương cao cờ 147 dân tộc, giải đắn nhiệm vụ dân tộc dân chủ; phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, dựa vào sức chính; tơn trọng quyền dân tộc tự quyết, giải đắn vấn đề dân tộc Đông Dương; tập hợp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận dân tộc thống Đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, với mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực điều đó, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, địi hỏi phải vận dụng phát huy học lịch sử, học lớn xuất phát từ thực tiễn, sở thực tiễn Việt Nam để đề chủ trương, đường lối 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Chung (2010), “Chủ trương Đảng Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc Đông Dương Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941)”, Tạp chí Giáo dục lý luận (161+162), tr 3134 Nguyễn Văn Chung (2011), “Chủ trương Hồ Chí Minh Trung ương Đảng việc đồn kết, tập hợp tầng lớp trí thức, tiểu tư sản thời kỳ 19301945”, Tạp chí Mặt trận (89), tr.8-12 Nguyễn Văn Chung (2011), “Giải đắn vấn đề quốc gia dân tộc- sở cho đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”, Tạp chí Mặt trận (94), tr 6-10 Nguyễn Văn Chung (2011), “Về lựa chọn chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (344), tr.3-10 Nguyễn Văn Chung (2011), “Hồ Chí Minh - người tạo dựng yếu tố tiền đề cho đời hệ thống trị Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (9), tr.16-21 Nguyễn Văn Chung (2012), “Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản năm 1930-1938 - góc nhìn văn hóa ứng xử”, Hồ Chí Minh với đường giải phóng dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.267-280 Nguyễn Văn Chung (2012), “Chủ trương Đảng việc giải vấn đề quốc gia dân tộc Đông Dương thời kỳ 1930-1945”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (56), tr 8-13 Nguyễn Văn Chung (2015), “Tìm hiểu chủ trương giải vấn đề dân tộc độc lập Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930”, Tạp chí Lịch sử Đảng (292), tr.57-61 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A.A Xô-cô-lốp (1999), Quốc tế Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội A.Iu Vát-lin (1932), Quốc tế Cộng sản mười năm đầu tiên, Mátxcơva (bản dịch tiếng Việt) An-phơ-rét Cô-gin-gơ (1985), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1963), Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng Tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội Báo cáo V.Vaxilieva (6-1935), Lưu trữ Lịch sử trị - xã hội Nga, Bản chụp lưu Kho tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh (2015), Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2010), Sự tương đồng khác biệt quan điểm cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh với Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Đơng Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (2008), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cách mạng Tháng Tám kiện vĩ đại kỷ XX (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp (1980), NXB Sự thật, Hà Nội 11 Chương trình Quốc tế Cộng sản (Đại hội đại biểu tồn giới lần thứ VI thơng qua ngày 1-9-1928), Tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 12 Thành Duy (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh - nội dung bản, NXB Phương Đông, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, T (1924-1929), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, T (1930), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, T (1931), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, T (1932-1934), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, T (1935), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, T (1936-1939), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, T (1940-1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930-2007, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây dựng phát triển (2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Điacốp - Xớckin (1960), Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Thúy Đức (2010), Nguyễn Ái Quốc với hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1938, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà Nội 24 Nguyễn Thúy Đức (2012), “Nguyễn Ái Quốc học kiên trì vượt qua thử thách, giữ vững đường lựa chọn cho cách mạng Việt Nam”, Hồ Chí Minh với đường giải phóng dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 E Cơbêlép (2000), Đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 26 Furuta Motoo (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập III - Thành công chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Minh Giang (Chủ biên) (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 31 G.Đimitơrốp (1961), Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Trần Hải (2005), “Quan điểm Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc”, Việt Nam đường lớn hùng ca kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội, tr 43-51 33 Lê Mậu Hãn (1990), “Hồ Chí Minh với cờ độc lập dân tộc Cương lĩnh Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng (5), tr.3-9 34 Lê Mậu Hãn (2003), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lê Mậu Hãn (2006), “Thắng lợi khối đại đoàn kết dân tộc ánh sáng tư tưởng độc lập, tự Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng, lý luận (9), tr 9-13 37 Lê Mậu Hãn (2009), “Tư tưởng độc lập, tự với chiến lược đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng (229), tr.22-27 38 Lê Mậu Hãn (2013), “Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng (267), tr.12-16 39 Nguyễn Quốc Hùng (1991), “Thêm tư liệu Quốc tế Cộng sản với Đông Dương”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr.48-51 40 Nguyễn Quốc Hùng (2011), “Nhìn lại quan hệ I.Xtalin Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử quân (237), tr.81-89 41 Đỗ Quang Hưng (1999), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 42 Vũ Quang Hiển (2008), “Sáng tạo cách mạng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản nước Việt Nam thuộc địa”, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.333-345 43 Vũ Quang Hiển (2009), “Giải đắn vấn đề dân tộc Đông Dương sở liên minh chiến đấu quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào”, Tạp chí Lịch sử quân (214), tr.8-14 44 Vũ Quang Hiển (2010), “Đảng giải vấn đề dân tộc, xây dựng khối đoàn kết ba nước Đơng Dương q trình đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân”, Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây dựng phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 45 Vũ Quang Hiển (2013) “Bản lĩnh Hồ Chí Minh nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam (1920-1945)”, Cách mạng Tháng Tám (một số chuyên khảo), NXB Thái Nguyên, tr.173-195 46 Vũ Quang Hiển (2013), “Đường lối chiến lược giải phóng dân tộc Đảng thời kỳ 1930-1945”, Cách mạng Tháng Tám (một số chuyên khảo), NXB Thái Nguyên, tr.100-123 47 Hellmut Kapfenberger (2010), Hồ Chí Minh biên niên sử, NXB Thế giới, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh tồn tập (2009), T (1919-1924), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh tồn tập (2009), T (1924-1930), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh tồn tập (2009), T (1930-1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh tồn tập (2009), T (1945-1946), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh tồn tập (2009), T (1947-1949), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh tồn tập (2009), T (1950-1952), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (1994), Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập, tự Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đinh Xuân Lâm (2002) “Quốc tế Cộng sản cách mạng Việt Nam”, Đảng Cộng sản Việt Nam trang sử vẻ vang (1930 - 2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.13-19 56 Nguyễn Bá Linh (2009), Mối quan hệ biện chứng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phan Ngọc Liên (2005), “Những luận điểm thống khác biệt Chánh cương vắn tắt Luận cương trị”, Việt Nam đường lớn hùng ca kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội, tr.52-60 58 Phan Ngọc Liên (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phan Ngọc Liên (2010), Chiến sĩ quốc tế Hồ Chí Minh hoạt động thực tiễn lý luận cách mạng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Quyển 2, Tập hạ, NXB Sử học, Hà Nội 61 Hồ Tố Lương (2007), Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 62 Hồ Tố Lương (2011), “Sự đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với việc thực vấn đề dân tộc tự quyết”, Tạp chí Lịch sử quân (241), tr.21-26 63 Hồ Tố Lương (2014), “Vài nét giúp đỡ Việt Nam cách mạng Campuchia (1930-1951)”, Tạp chí Lịch sử Đảng (11), tr.37-44 64 Trình Mưu (1989), “Quốc tế Cộng sản với Đảng Cộng sản Đơng Dương”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr.15-22 65 Đậu Tuấn Nam (Chủ biên) (2010), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh (1996), Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trịnh Nhu (2005), “Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, kiểm nghiệm giá trị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam”, 60 năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - số thành tựu chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.9-24 68 Trịnh Nhu (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc”, Mấy vấn đề lịch sử Việt Nam tái suy ngẫm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.291-301 69 Trịnh Nhu (2007), “Phát huy sức mạnh dân tộc, yếu tố quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc”, Mấy vấn đề lịch sử Việt Nam tái suy ngẫm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.182-189 70 Nhịnh Nhu (2007), “Sự vững mạnh Đảng, nhân tố định thắng lợi nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự kháng chiến, kiến quốc (1930-1954)”, Mấy vấn đề lịch sử Việt Nam tái suy ngẫm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.339-424 71 Trịnh Nhu (2007), “Chủ trương thay đổi chiến lược Đảng, nhân tố quan trọng định thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945”, Mấy vấn đề lịch sử Việt Nam tái suy ngẫm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.425-433 72 Trịnh Nhu, Trần Trọng Thơ (2012), Cách mạng Tháng Tám - Thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Viện Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 154 74 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồng Phong (1993), “Quốc tế Cộng sản việc chuẩn bị thành lập Đảng ta (1920-1930)”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr.23-28 76 Ph Ăngghen (1971), Chống Đuy-rinh, NXB Sự thật, Hà Nội 77 Phạm Sang (1993), “Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc nước Đơng Dương”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr.11-15 78 Phạm Sang (1993), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với đời Đảng Nhân dân cách mạng Lào”, Tạp chí Lịch sử Đảng (5), tr 38-40 79 Supri Phanomjong (2012), Hồ Chí Minh ông tiên sống mãi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hà Huy Tập số tác phẩm (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Chu Đức Tính (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam (1930-1954), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Lê Văn Tích (Chủ biên) (2009), Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản (1920-1943), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Phạm Hồng Tung (2006), “Vấn đề dân tộc phương thức hình dung cộng đồng dân tộc chuyển biến giới”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), NXB Thế giới, Hà Nội 84 Phạm Hồng Tung (2008), Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936-1939), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Phạm Hồng Tung (2013), Lịch sử Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Sơn Tùng (2007), Nguyễn Ái Quốc qua hồi ức bà mẹ Nga, NXB Thanh niên, Hà Nội 87 Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Trần Hữu Tiến (2012), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Trịnh Quốc Tuấn (2010), “Cương lĩnh dân tộc V.I.Lênin vận dụng cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị (4), tr.13-19 155 90 Trần Thành (2010), “Sáng tạo Hồ Chí Minh giải mối quan hệ giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp” Tạp chí Lịch sử Đảng (5) 91 Song Thành (Chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh người sống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Trần Viết Thi (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giải mối quan hệ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đấu tranh giành quyền (1930 - 1945), Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Học viện Chính trị, Hà Nội 94 Nguyễn Tri Thư (1993), “Nguyễn Ái Quốc giải pháp cho vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (2), tr 15-21 95 Nguyễn Tri Thư (2005), "Mặt trận Việt Minh - vấn đề dân tộc giai cấp", Cách mạng Tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.193-205 96 Ngơ Đăng Tri (2005), “Thành lập nước đảng riêng, chủ trương sáng suốt Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 2-1951”, Tình hữu nghị đồn kết đặc biệt Việt Nam - Lào truyền thống triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.103-124 97 Ngơ Đăng Tri (2013), “Hồ Chí Minh với việc thiết lập hệ thống trị Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”, Tạp chí Lịch sử Đảng (274), tr.58-64 98 Minh Tranh (1963), "Vấn đề dân tộc Cách mạng Tháng Tám", Tìm hiểu tính chất đặc điểm cách mạng Tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 88-104 99 Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam (1983), Nxb Khoa học, Mátxcơva 100 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Đông Nam Á (1983): Những vấn đề lịch sử - văn hóa Đơng Nam Á: Về lịch sử, văn hóa ba nước Đơng Dương, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 101 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006): Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, Quyển (1930-1954), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Hồng Vân (1996), “Vấn đề dân tộc - nguyên nhân ta rã Liên bang Xơ-viết”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2), tr.53-64 156 104 Viện Mác - Lênin: V.I.Lênin Quốc tế Cộng sản, Nxb Sách trị, Mátxcơva 105 Viện Lịch sử Đảng (1995), Lịch sử Cách mạng Tháng Tám, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 V.I.Lênin (2007), Tồn tập, T 24, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 V.I.Lênin (2007), Tồn tập, T 25, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 V.I.Lênin (2007), Toàn tập, T 26, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 V.I.Lênin (2007), Tồn tập, T 30, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 V.I.Lênin (2007), Toàn tập, T 38, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 V.I.Lênin (2007), Tồn tập, T 41, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Lê Văn Yên (2009), Những sáng tạo Hồ Chí Minh đường sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 113 Duiker, William (2000), Ho Chi Minh - a life, Hypesion, New York 114 Huỳnh Kim Khánh (1982), Vietnamese communism 1925-1945, Cornell University Press, New York 115 Marr, David G (1995), Vietnam 1945: the quest for power, University of California Press, Berkeley 116 Sophie Quinn Judge (2003), Ho Chi Minh - The missing years, Horizon Books, Singapore 117 Tonnesson, Stein (1991), The Vietnamese revolution of 1945-Roosevelt, Ho Chi Minh and de Gaulle in a world at war, International Peace research Institute, Oslo Tiếng Pháp 118 Devillers, Philippe (1952), Histoire du Vienam de 1940-1952, Paris, le Suil Tiếng Trung Quốc 119 Lý Gia Trung (2010), Hồ Chí Minh truyền thuyết đời, NXB Quảng Tây 157 ... trương giải vấn đề dân tộc Đảng; - Phân tích có hệ thống chủ trương, đạo Đảng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930- 1945; - Nhận xét q trình Đảng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc. .. Đảng lãnh đạo giải vấn đề dân tộc Việt Nam thời kỳ 1930- 1945, luận án tập trung làm rõ: Cơ sở lý luận, thực tiễn giải vấn đề dân tộc Đảng thời kỳ 1930 - 1945; Nhận thức Đảng vị trí, vai trò vấn. .. dân tộc Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10 -1930 đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương) vận dụng lý luận phân tích thực tiễn để đề chủ trương giải vấn đề dân