Chuyên đề 3: CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐỔI MỚI,HỘI NHẬP QUỐC TẾ (19752011)

42 3 0
Chuyên đề 3: CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐỔI MỚI,HỘI NHẬP QUỐC TẾ (19752011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH, đổi mới và hội nhập quốc tế; có cách nhìn đầy đủ về mối quan hệ giữa đường lối đối nội với đối ngoại, dân tộc và quốc tế. Kỹ năng: Chuyên đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp tư duy khoa học trong nhận thức, đánh giá về quan điểm, đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH, đổi mới và hội nhập quốc tế;; biết vận dụng kiến thức được trang bị để phân tích, đánh giá chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước hiện nay. Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với những căn cứ khoa học vào sự đúng đắn về chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nướctrong thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH, đổi mới và hội nhập quốc tế;; tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm, nhận thức sai trái.

Chuyên đề CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG THỜI KỲ CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI VÀ ĐỔI MỚI,HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1975-2011) MỤC TIÊU - Kiến thức: Trang bị cho học viên kiến thức chủ trương, sách đối ngoại Đảng thời kỳ nước độ lên CNXH, đổi hội nhập quốc tế; có cách nhìn đầy đủ mối quan hệ đường lối đối nội với đối ngoại, dân tộc quốc tế - Kỹ năng: Chun đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp tư khoa học nhận thức, đánh giá quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ nước độ lên CNXH, đổi hội nhập quốc tế;; biết vận dụng kiến thức trang bị để phân tích, đánh giá chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước -Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với khoa học vào đắn chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nướctrong thời kỳ nước độ lên CNXH, đổi hội nhập quốc tế;; tích cực đấu tranh chống lại quan điểm, nhận thức sai trái NỘI DUNG 3.1.Chủ trương, sách đối ngoại Đảng 10 năm đầu nước độ lên CNXH (1975-1985) 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử Với thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, chủ nghĩa xã hội thực giới mở rộng Tuy nhiên, lúc hệ thống xã hội chủ nghĩa tình hình diễn biến phức tạp: mâu thuẫn Liên Xô Trung Quốc tiếp tục gay gắt; nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô, kinh tế trì trệ, xã hội bất ổn Trong đó, kinh tế giới phát triển mạnh tác động cách mạng khoa học công nghệ Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm kinh tế giới Xu chạy đua phát triển kinh tế thúc đẩy trạng thái hịa hỗn nước lớn Tình hình khu vực có chuyển biến Khối quân SEATO tan rã; Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á; nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông – Nam Á (gọi tắt Hiệp ước Bali), mở cục diện hịa bình, hợp tác khu vực Trong bối cảnh đó, Mỹ thực nhiều chiến lược mới: "Chiến tranh sao”; Sáng kiến phịng thủ chiến lược (SDI), nhằm giành vị trí đứng đầu giới quân Năm 1979, xảy kiện Campuchia, Mỹ, ASEAN số nước khác tiến hành bao vây cấm vận kinh tế, lập trị Việt Nam 3.1.2 Chủ trương, sách đối ngoại Đảng Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ nước độ lên chủ nghĩa xã hội Đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (tháng 12-1976) khẳng định: “Trong giai đoạn cách mạng mới, Đảng, Nhà nước nhân dân ta cần sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kin tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ra; đồng thời tiếp tục kề vai sát cánh với nước xã hội chủ nghĩa anh em tất dân tộc giới đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, chống đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ”1 Về sách đối ngoại, Đại hội IV rõ: Ra sức củng cố tăng cường tình đoàn kết chiến đấu quan hệ hợp tác nước ta với tất nước xã hội chủ nghĩa anh em; Ra sức bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt nhân dân Việt Nam với nhân dân Lào nhân dân Campuchia; Hoàn toàn ủng hộ nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân nước Đơng Nam châu Á độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình trung lập thật sự, khơng có qn qn đội đế quốc đất nước mình; sẵn sàng thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm lược nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hịa bình; Hồn tồn ủng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tập 37, tr.617 hộ đấu tranh nhân dân nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ mới, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội2 Từ năm 1978, Đảng tiến hành điều chỉnh số chủ trương sách đối ngoại: Một là, nhấn mạnh yêu cầu tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa làm tốt nghĩa vụ quốc tế Hai là, quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đặc biệt trọng củng cố, tăng cường hợp tác mặt với Liên Xơ, coi Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam Ba là, nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp Bốn là, chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, tự do, trung lập ổn định Năm là, đề yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (tháng 3-1982), xác định nhiệm vụ đối ngoại là: "Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ giúp đỡ quốc tế to lớn nhiều mặt cho công xây dựng bảo vệ đất nước Đặc biệt công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách bọn bành trướng bá quyền với lực hiếu chiến Mỹ, mưu toan làm suy yếu thơn tính nước ta; trước mắt, nhằm đánh thắng chiến tranh phá hoại nhiều mặt chúng gây ra, ngăn chặn âm mưu chúng gây lại chiến tranh xâm lược, củng cố hịa bình Đơng Dương Đông Nam Á”3 Về chủ trương đối ngoại, Đảng tiếp tục xác định: "Đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ ln ln hịn đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta”4, tiếp tục phát triển mạnh mẽ tình đồn kết chiến đấu hợp Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, tr.178 – 180 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 43, tr.140-141 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 43, tr.142 tác toàn diện Việt Nam – Liên Xơ coi đảm bảo cho thắng lợi công bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta, việc củng cố độc lập dân tộc vị trí chủ nghĩa xã hội bán đảo Đơng Dương; đồng thời đóng góp tích cực vào việc củng cố tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa, tăng cường đấu tranh hịa bình chủ nghĩa xã hội giới Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia quy luật phát triển cách mạng ba nước, vấn đề có ý nghĩa sống vận mệnh ba dân tộc, coi đảm bảo vững cho nghiệp bảo vệ độc lập, tự xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước bán đảo Đông Dương, đồng thời nhân tố quan trọng hịa bình ổn định Đông Nam Á Trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng nhau, bình đẳng tin cậy lẫn nhau, Đại hội chủ trương hai nước hợp tác chặt chẽ giúp đỡ mặt để phục vụ ngày có hiệu cơng củng cố quốc phịng, an ninh xây dựng kinh tế, văn hóa nước Đối với nước ASEAN, Việt Nam chủ trương thiết lập quan hệ láng giềng tốt đẹp, luôn sẵn sàng nước phối hợp cố gắng để xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình ổn định Đồng thời, kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại thương lượng để giải trở ngại hai bên, nhằm xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình ổn định, hữu nghị hợp tác Kiên trì sách hữu nghị láng giềng tốt với nhân dân Trung Quốc, chủ trương khôi phục quan hệ bình thường hai nước sở nguyên tắc tồn hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ giải vấn đề tranh chấp đường thương lượng Đối với nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam làm nước anh em thực tốt quan hệ hợp tác khuôn khổ hiệp ước hiệp định tay đôi thúc đẩy quan hệ hợp tác ngày phát triển trình phối hợp kế hoạch sách nước Hội đồng tương trợ kinh tế Hoàn toàn ủng hộ đấu tranh nước Á, Phí, Mỹ Latinh, nhằm loại trừ khỏi đời sống giới hình thức chủ nghĩa thực dân, giành bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng trật tự kinh tế giới Nhân dân Việt Nam thực hành triệt để đường lối phát triển hợp tác Việt Nam với thành viên khác Phong trào Khơng liên kết, góp phần phát huy vai trị tích cực phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân, bảo vệ hịa bình giới độc lập, chủ quyền dân tộc Nhân dân ta ủng hộ cố gắng tích cực nước Khơng liên kết nhằm biến Ấn Độ Dương thành khu vực hòa bình Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Nhà nước, kinh tế, văn hóa khoa học, kỹ thuật với tất nước không phân biệt chế độ trị, xã hội sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi5 Thực tế cho thấy, ưu tiên sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975-1986 xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nước không liên kết, nước phát triển; đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch Thực tiễn quan hệ ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1975-1986 diễn biến phức tạp: quan hệ Việt Nam Trung Quốc xảy kiện không thuận lợi Từ Việt Nam tham gia khối SEV (29-6-1978) ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác với Liên Xơ (31-11-1978), quan hệ Việt – Trung ngày xấu Ngày 17-21979, 60 vạn quân Trung Quốc vô cớ công xâm lược tồn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam Cũng thời gian này, quan hệ ba nước Đơng Dương diễn biến khơng bình thường Trong quan hệ Việt Nam – Lào phát triển thuận lợi quan hệ Việt Nam - Campuchia gặp nhiều khó khăn Ngay từ năm 1975, Khơme đỏ gây nhiều vụ khiêu khích biên giới đất liền biển; ngày 31-12-1977 họ cắt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngày 23-12-1978, Khơme đỏ gây chiến tranh biên giới Tây Nam, Việt Nam buộc phải đánh trả theo yêu cầu Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, quân tình nguyện Việt Nam vào Campuchia, giúp nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 43, tr.149-150 Với nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á, ngày 5-7-1976, Việt Nam công bố sách điểm, nêu lên nguyên tắc cho việc xây dựng, phát triển quan hệ Việt Nam với nước Đơng Nam Á Khơng khí hòa dịu khu vực tăng cường Tuy nhiên, năm 1979, lấy cớ kiện Campuchia, nước ASEAN tham gia liên minh thực bao vây, cô lập kinh tế trị Việt Nam Những căng thẳng khu vực kéo dài đến cuối thập niên 90 kỷ XX giải - Hoạt động đối ngoại nhân dân Để thống tăng cường tổ chức chuyên trách hoạt động hịa bình, đồn kết, hữu nghị, ngày 29-1-1977, Ban Bí thư định thành lập Uỷ ban Việt Nam đoàn kết, hữu nghị với nhân dân nước Ủy ban thể chế hóa mặt nhà nước theo định số 304 – QĐ/CP ngày 17-11-1977 Chính phủ (tháng 5-1989 đổi tên Liên hiệp tổ chức hịa bình, đồn kết, hữu nghị Việt Nam) Nửa cuối thập niên 70, việc trì phát triển quan hệ với bạn bè nước độc lập dân tộc nước phương Tây ủng hộ nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ chưa quan tâm mức Công tác đối ngoại nhân dân góp phần khắc phục thiếu sót đó, bước mở rộng quan hệ với nhân dân Liên Xô, nước XHCN Đông Âu số nước độc lập dân tộc, với Hội đồng hịa bình giới, Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi tổ chức dân chủ quốc tế Với nước XHCN, quan hệ hữu nghị nhân dân mở rộng Nhân dân Việt Nam nhận ủng hộ nhiệt tình trị giúp đỡ vơ tư hội hữu nghị, tổ chức hịa bình, đồn thể quần chúng nước anh em, Liên Xơ Qua trao đổi đồn theo chương trình thỏa thuận ký kết hàng năm, số hội hữu nghị cịn có kế hoạch hợp tác thời hạn hai năm dài Giao lưu hữu nghị phát triển đến sở sản xuất, trường học, bệnh viện địa phương hình thức kết nghĩa Với nhân dân Lào, quan hệ hữu nghị phát triển theo hướng tăng cường tình đồn kết đặc biệt tình hình sau hai nước giải phóng Đối với nước châu Phi khu vực Mỹ Latinh, năm đầu sau đất nước thống nhất, giao lưu hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân nước thuộc khu vực chưa quan tâm đầy đủ, đầu năm 1980 hoạt động mở rộng Với danh nghĩa hội hữu nghị, đón đồn số nước vào tìm hiểu đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Các hội hữu nghị, tổ chức cá nhân khu vực Tây, Bắc Âu, Mỹ phát huy thành tựu năm chiến tranh, công xây dựng đất nước, quan hệ hữu nghị tiếp tục trì thúc đẩy theo cách thức Trong điều kiện đất nước khỏi chiến tranh bảo vệ Tổ quốc kéo dài thập kỷ lại phải đương đầu với hai chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc, đặc biệt kế hoạch bao vây cô lập Mỹ, bạn bè Việt Nam nhiều nước, phương Tây, hoang mang hoài nghi Một số tổ chức cá nhân đến Việt Nam tìm hiểu tình hình đón tiếp nhiệt tình, chu đáo, qua cơng tác đối ngoại đồn thể nhân dân cơng việc thơng tin, giải thích nhằm làm cho bạn bè hiểu rõ thiện chí hy sinh nhân dân Việt Nam, có sở để tin nhân dân Việt Nam ln có nguyện vọng tha thiết sống hịa bình quan hệ hữu nghị với nhân dân nước Đặc biệt, quan hệ Việt Nam với Trung Quốc khơng bình thường Hội Hữu nghị Việt - Trung chủ động tiến hành số hoạt động mang tính hữu nghị nhân dân với Trung Quốc mà việc đường ngoại giao nhà nước chưa thể làm Hội gửi điện thăm hỏi, chia buồn nhân dân Trung Quốc gặp thảm họa thiên tai, tổ chức cho Đại sứ Trung Quốc viếng mộ liệt sĩ Trung Quốc hy sinh Việt Nam, tiếp xúc với Đại sứ quán Trung Quốc cần thiết để bày tỏ thiện chí tình hữu nghị Có thể nói, 10 năm nước độ lên chủ nghĩa xã hội, quan hệ hữu nghị nhân dân phát huy lợi mình, góp phần khắc phục khó khăn tình bị bao vây lập, quan hệ ngoại giao Nhà nước gặp khó khăn Uỷ ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam tham gia tích cực cơng xây dựng bảo vệ đất nước phong trào hịa bình giới, góp phần nêu cao sách đối ngoại hịa bình Việt Nam Uỷ ban tranh thủ nhiều dự án viện trợ nhân đạo khắc phục hậu chiến tranh khôi phục kinh tế tổ chức hịa bình tổ chức phi phủ nước ngồi Từ năm 1975 đến 1978 vận động hàng chục triệu USD kịp thời vận động phong trào hịa bình giới số tổ chức lên tiếng ủng hộ nhân dân Việt Nam chiến tranh biên giới Tây Nam Uỷ ban đoàn kết nhân dân Á - Phi Việt Nam tiếp tục tranh thủ đồng tình ủng hộ Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi nhân dân nước Á Phi - Mỹ Latinh nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nhân dân Việt Nam tình hình mới; trì quan hệ đồn kết, hợp tác với Uỷ ban đoàn kết nhân dân Á - Phi nước, lên tiếng kịp thời bày tỏ tình đồn kết với đấu tranh nhân dân nước Á - Phi 3.1.3 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân Thành tựu Trong 10 năm trước đổi mới, hoạt động đối ngoại Việt Nam tăng cường quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt với Liên Xô Năm 1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) Viện trợ hàng năm kim ngạch buôn bán Việt Nam với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác khối SEV tăng (riêng ngoại thương chiếm 70 đến 80 % kim ngạch buôn bán Việt Nam)6 Cũng năm 1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ Thực chủ trương mở rộng quan hệ với nước, tổ chức quốc tế, "từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước”7; tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quốc (2-9-1977); tích cực hoạt động phong trào khơng liên kết Từ năm 1977 có nhiều nước tư mở quan hệ kinh tế với Việt Nam Viện trợ nước tư cho Việt Nam chiếm tỉ trọng đáng kể tổng số viện trợ nước cho Việt Nam Trong quan hệ với khu vực Đông Nam Á, sau năm 1975, Việt Nam chuyển từ đối đầu sang đối thoại, bước cải thiện để tiến tới bình thường hịa quan hệ với nước Đơng Nam Á, đặc biệt nước ASEAN Đến cuối năm 1976, Philippin Thái Lan hai nước cuối thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Nhưng, xảy "vấn đề Campuchia”, nước ASEAN tích cực Nguyễn Phúc Luân (chủ biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945-1975), nxb CTQG, H, 2001, tr.44-45 Vũ Dương Huân (Chủ biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002), Sđd, tr.35 tham gia bao vây, chống phá Việt Nam, làm cho quan hệ Việt Nam – ASEAN căng thẳng, đối đầu 1.3.2 Hạn chế nguyên nhân Nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng: xảy chiến tranh biên giới phía Tây Nam phía Bắc Tổ quốc; đất nước bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị cô lập trị Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng quan hệ đối ngoại giai đoạn không nắm bắt xu quốc tế chuyển từ đối đầu sang hịa hỗn chạy đua kinh tế Vì khơng tranh thủ nhân tố thuận lợi quan hệ quốc tế phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh; chưa đánh giá đồ chiến lược nước lớn vị trí nước ta chiến lược đối ngoại nước; chưa nhận thức việc Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu chuyển hướng chiến lược đối ngoại theo hướng hịa hỗn với Mỹ nước phương Tây Do đó, Việt Nam không kịp thời đổi quan hệ cho phù hợp với tình hình Những hạn chế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975-1986 xuất phát từ nguyên nhân Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986) "bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”8 3.2.Chủ trương, sách đối ngoại Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay) 3.2.1 Đặc điểm tình hình giới khu vực Từ cuối năm 70, kinh tế Liên Xơ ngày trì trệ, khoảng cách tụt hậu kinh tế - kỹ thuật Liên Xô với nước tư chủ nghĩa ngày rộng thêm: tỷ lệ tổng giá trị sản phẩm quốc dân Liên Xô tổng giá trị sản phẩm giới giảm từ 15% xuống 11,6% năm 1980 Về khoa học - kỹ thuật tiên tiến, Liên Xô tụt hậu so với nước phương Tây tới 15 - 20 năm Trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, H, 1987, tr.26 chạy đua vũ trang, chi phí cho chiến tranh ápganaxtăng trợ cấp quốc tế làm cho kinh tế Liên Xô thêm kiệt quệ Từ năm 1985, M Gcbachốp lên cầm quyền, Liên Xơ vào "cải tổ" Trên lĩnh vực đối ngoại, mặt, Liên Xơ thúc đẩy bình thường hố cải thiện quan hệ với Trung Quốc nhằm phân hoá Trung Quốc - Hoa Kỳ, tạo mơi trường ổn định phía Nam cho khai thác thị trường Trung Quốc, mặt khác, Liên Xô muốn kiềm chế Trung Quốc Từ đầu năm 1989, Liên Xơ có thay đổi lớn sách đối ngoại: thực rút quân số quân nước ngồi rút qn khỏi ápganaxtăng số nước Đơng Âu, giảm cắt viện trợ kinh tế, quân Liên Xơ gần "bỏ rơi" Cuba, khuyến khích Việt Nam "tự hoá" rút quân khỏi Campuchia; thúc ép Êtiôpia thương lượng với người dậy Êritơria, xích lại gần Ixraen nước Arập ơn hồ Trên đà thắng lợi cải cách nơng nghiệp bước đầu xây dựng đặc khu kinh tế Quảng Đông Phúc Kiến, Trung Quốc mở rộng cải cách sang lĩnh vực công nghiệp Trung Quốc cần tranh thủ điều kiện hồ bình bên ngồi ổn định bên để tập trung xây dựng kinh tế Trung Quốc tiếp tục thực ba yêu cầu chiến lược học tập trình độ tổ chức , quản lý; tranh thủ vốn khoa học kỹ thuật phương Tây nhằm phục vụ bốn đại hố, tranh thủ Liên Xơ, vừa thu hút viện trợ để cải tạo cơng trình Liên Xơ giúp xây dựng trước vừa nhằm kiềm chế Hoa Kỳ, từ tạo cực, bước tới bình thường hố quan hệ với Việt Nam để tạo cân với nước khác Đông Nam á, trì ảnh hưởng khu vực Trung Quốc muốn đóng vai trị ngày quan trọng việc giải vấn đề châu á, đặc biệt vấn đề Campuchia Nhưng kiện Thiên An Mơn xảy tháng 61989 buộc Trung Quốc phải có chuyển hướng đối ngoại thích hợp Trước xu chuyển từđối đầu sang đối thoại, nước lớn buộc phải điều chỉnh sách, giảm chạy đua vũ trang, giảm chi phí quốc phịng, giảm cam kết qn bên ngoài, dàn xếp với vấn đề khu vực đẩy mạnh cải thiện quan hệ với nhau, để tập trung vào củng cố nội bộ, phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia vào cuối kỷ Điều làm tăng xu đối thoại hồ dịu Tại Đại hội VI, Đảng ta cho "việc Liờn Xụ v Nghị Hội nghị TW3 (khoá VII) Nghị Đại hội VIII Nghị 13 Bộ Chính trị điển hình việc nắm lợi ích dân tộc, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Đảm bảo lợi ích dân tộc giữ vững độc lập tự chủ bao hàm số điểm nh: - Coi trọng lợi ích lâu dài nên đặt ngoại giao thành mặt trận góp phần bảo vệ độc lập, tự chủ, giữ vững hoà bình an ninh lâu dài, tạo mối quan hệ hoà bình, tin cậy với nớc láng giềng, "là bạn với tất nớc" - Lợi ích dân tộc thời dựng nớc hoà bình; thời kháng chiến thắng kẻ thù; thời kỳ nớc xây dựng phát triển phải mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo môi trờng quốc tế hoà bình, thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Muốn giữ vững lợi ích dân tộc, ngoại giao phải giữ vững ®éc lËp tù chđ, mn ®éc lËp tù chđ ph¶i nêu cao sức mạnh nghĩa dân tộc Sở dĩ Việt Nam thắng kẻ thù xâm lợc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nghĩa Năm 1978 ta đa quân tình nguyện giúp đỡ giải phóng Campuchia khỏi nạn diệt chủng Pônpốt, lực lợng thù địch vu cáo ta xâm lợc Campuchia để cô lập Việt Nam với cộng đồng giới Sau 10 năm tuyên truyền vận động, nớc giới dần hiểu kiện Campuchia, với rút quân Việt Nam khỏi Campuchia, nớc giới xích lại gần Việt Nam - Trong xu thế giới mở, Việt Nam mở cửa để hoà nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi nhng "hoµ nhËp" không "hoà tan" Việt Nam giữ đợc sắc dân tộc đặc biệt chất chế độ XHCN liên kết khu vực nh hợp tác quốc tế Hai là, nắm đợc xu quy luật vận động giới, kết hợp t biện chứng với thực tiễn để hoạch định sách đối ngoại đổi Hoạt động đối ngoại trớc hết kế tục sách ®èi néi nhng thiÕu sù ®¸nh gi¸, dù b¸o chÝnh xác tình hình giới hiệu bị hạn chế Sự phát triển tình hình giới vận động xu thời đại liên quan chặt chẽ đến việc xác định đờng lối, chủ trơng đối ngoại Điều vấn đề mang tính nghệ thuật cao nghiệp cách mạng nói chung hoạt động ngoại giao nói riêng Trong cách mạng giải phóng dân tộc, nhiều chủ trơng, đờng lối Đảng đà bám sát tình hình nớc giới nên đà giành đợc nhiều thắng lợi Trong nghiệp đổi mới, nhờ nắm đợc xu thời đại xu dân tộc cuối tới CNXH, sở đặc điểm xu thời đại đặc biệt xu khu vực hoá, toàn cầu hoá ngày gia tăng, Việt Nam đà triển khai đờng lối đối ngoại mở cửa, đa dạng hoá, đa phơng hoá, u tiên coi trọng quan hệ với nớc láng giềng nớc khu vực Quan hệ với nớc lớn đợc coi trọng đồng thời mở rộng quan hệ với nớc khu vực, đẩy nhanh trình hội nhập khu vực, hội nhập giới, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, ®Èy tíi viƯc CNH, H§H ®Êt níc Xu thÕ më cửa xu cỡng lại quốc gia dù phát triển hay chậm phát triển Ngay từ Liên Xô lâm vào khủng hoảng, Việt Nam đà chủ động chuyển đổi quan hệ kinh tế từ chỗ bao cấp, viện trợ, cho vay sang phơng thức trao đổi ngang giá, hai bên có lợi Chính chủ động nh nên CNXH sụp đổ Đông Âu, Liên Xô tan rÃ, Việt Nam không bị sụp đổ mà phát triển mạnh mẽ Nắm bắt đợc xu hoà bình khu vực giới, Việt Nam đà tạo dựng quan hệ hoà bình, hữu nghị với nớc láng giềng nớc khu vực để tạo môi trờng quốc tế thuận lợi thị trờng để xây dựng bảo vệ đất nớc Ba là, ngoại giao phải gắn đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời tạo sức mạnh tổng hợp, bảo đảm thắng lợi giai đoạn đất nớc Thắng lợi ngoại giao phụ thuộc vào thực lực đất níc, sù vËn dơng khÐo lÐo cđa ngêi ë Việt Nam, thời gặp khó khăn to lớn, thời chiến kẻ thù thờng mạnh nhiều lần, thời bình đối tác có sức mạnh vật chất hẳn Để vơn lên đợc, Việt Nam đà kết hợp lĩnh vực hình thức hoạt động, huy động lực lợng đất nớc, đồng thời gắn sức mạnh với khả bên để nhân sức mạnh lên gấp bội Trong chiến tranh, thắng lợi trị quân tảng sở để triển khai có hiệu hoạt động ngoại giao Hoạt động ngoại giao hỗ trợ, bổ sung điều kiện thời điểm định tạo tiền đề cho đấu tranh quân đấu tranh trị giành thắng lợi Qua hai kháng chiến, phối hợp ba mặt trận đà phát huy đợc nhân tố tích cực nớc quốc tế để tăng cờng lực lợng, tạo cho hậu phơng rộng lớn sức mạnh, thu hẹp hậu phơng địch, làm suy giảm lực lợng đối phơng Mặt khác ngoại giao đà phối hợp chặt chẽ với hoạt động đối ngoại đoàn thể nhân dân, tổ chức trị - xà hội tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rÃi giúp đỡ ngày to lớn nhân dân giới với chiến đấu nhân dân ta Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định loài ngời thời đại độ từ CNTB lên CNXH Xu thời đại chứng tỏ cách mạng Việt Nam phát triển thuận chiều với lịch sử, tạo cho Việt Nam thêm sức mạnh sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Trong bối cảnh CNXH bị thoái trào nhng với truyền thống giữ nớc dựng nớc trải qua hàng ngàn năm lịch sử lại có lÃnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt Nam kiên trì đờng XHCN Trong điều kiện cách mạng khoa học thay đổi nhanh chóng mặt hành tinh, Việt Nam thúc đẩy việc hội nhập khu vực giới nhng giữ vững sắc dân tộc, không từ bỏ đờng XHCN Sức mạnh dân tộc đà bắt nhịp với sức mạnh thời đại, tạo cho Việt Nam có thêm sức mạnh để tiến hành đổi giành thắng lợi Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại học kinh nghiệm bao trùm nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống Tổ quốc Đây học quan trọng cđa viƯc vËn dơng t biƯn chøng, kÕt hỵp chung với riêng, đặt riêng chung, lấy chung tác động riêng, tạo nên lực để giành thắng lợi Hiện nay, Việt Nam tiến hành đổi thực CNH, HĐH đất nớc điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ phát triển nh vũ bÃo, đặc biệt tiến mạnh công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu làm biến đổi nhanh chóng mặt đời sống xà hội Đảng Cộng sản Việt Nam đà đổi t đối ngoại, gắn bó chặt chẽ ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế, mở rộng tăng cờng hợp tác với nớc, tranh thủ tiến khoa học kỹ thuật mạnh đối tác, đa Việt Nam vào quỹ đạo chung tiến hoá Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tất yếu khách quan, vấn đề có tính quy luật cách mạng Việt Nam Sự giúp đỡ qc tÕ lµ rÊt to lín vµ quan träng, lµ nhân tố đảm bảo thắng lợi thiếu đợc cách mạng Việt Nam Nhng độc lập, tự chủ, tự lực, tự cờng tăng cờng đoàn kết quốc tế, hợp tác quốc tế hai mặt thống đờng lối chiến lợc quán Đảng Cộng sản Việt Nam Độc lập trớc hết độc lập đờng lối, độc lập nhng phải sáng tạo, rập khuôn, máy móc, chép, giáo điều cách mạng gặp khó khăn, sai lầm tổn thất §éc lËp, tù chđ, tù lùc, tù cêng kh«ng cã nghĩa đóng cửa khép kín, biệt lập với giới bên ngoài, từ chối hợp tác giúp đỡ giới bên theo nguyên tắc hai bên có lợi, mà phải mở rộng cửa quan hệ với nớc Ngày nay, xu toàn cầu hoá, khu vực hoá, không kinh tế khép kín phát triển đợc Gắn việc x©y dùng kinh tÕ níc víi viƯc thiÕt lËp vµ më réng quan hƯ kinh tÕ víi níc ngoµi tất yếu khách quan Đa kinh tế ViƯt Nam tham gia vµo kinh tÕ thÕ giíi, tranh thủ phát triển nhảy vọt khoa học - công nghệ tính quốc tế hoá đời sống kinh tế giới để đẩy nhanh công phát triển kinh tế đất nớc nhiệm vụ quan trọng công tác đối ngoại Tranh thủ giúp đỡ nhiều mặt quốc tế, nớc anh em, láng giềng, bè bạn nhng không trông chờ ỷ lại Điều quan trọng phải phát huy đợc "nội lực" giúp đỡ, hợp tác quốc tế có hiệu để thúc đẩy đất nớc phát triển Việt Nam kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhờ đấu tranh nhân dân Việt Nam thuận chiều với xu phát triển thời đại, với quy luật lịch sử, mục tiêu đấu tranh Việt Nam phù hợp với mục tiêu đấu tranh nhân dân giới Bốn là, kết hợp mặt trận quân sự, trị, kinh tế ngoại giao Để có sức mạnh giành đợc thắng lợi, Việt Nam đà kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo sức mạnh tổng hợp tất thời kỳ Chỉ có kết hợp đợc sức mạnh thời đại điều kiện phát huy đợc sức mạnh nớc, phát huy đợc "nội lực" Ngoại giao Việt Nam phát huy trun thèng d©n téc, vËn dơng t tëng Hå ChÝ Minh vào tình hình nớc hoàn cảnh quốc tế, phối hợp hành động tất mặt trận để tạo sức mạnh Việt Nam Việt Nam đà phối hợp mặt trận quân sự, trị, kinh tế ngoại giao ngoại giao có vai trò quan trọng, chủ động tích cực Từ thực tiễn đấu tranh, quan điểm phối hợp mặt trận với mặt trận ngoại giao đà dần đợc xây dựng Phối hợp đợc hoạt động mặt trận, tạo sức mạnh tổng hợp kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Trong giành độc lập thống nhất, đấu tranh quân trị làm suy yếu địch vật chất Đấu tranh ngoại giao, tác động quan hệ với bè bạn, với đối ph ơng quan hệ quốc tế, hỗ trợ lực lợng trị quân nớc, trì, củng cố phát triển để đa cách mạng tiến lên Trong kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam phối hợp ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao hai miỊn, kÐo Mü xng thang tõng bíc, chÊm døt ném bom miền Bắc, rút quân khòi miền Nam Việt Nam ký Hiệp định Paris, rút quân Mỹ khỏi Việt Nam Nếu ngoại giao đứng riêng rẽ thắng lợi đợc, điều quan trọng phải xây dựng, phát triển bớc lực lợng trị, quân sự, dùng ngoại giao hỗ trợ tiến trình Trong thời kỳ đổi mới, ngoại giao phải kết hợp ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế, u tiên phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để tranh thủ hợp tác viện trợ, mở rộng quan hệ thơng mại Trong thời kỳ 1986 - 2000 kết hợp quân sự, trị, kinh tế với ngoại giao thể rõ nét việc giải vấn đề Campuchia sau Nghị 13 Bộ Chính trị đối ngoại Việt Nam đà chủ động rút quân trớc thời hạn vào tháng 9-1989, tích cực đàm phán để giải vấn đề Campuchia, bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc, khai thông quan hƯ víi Mü ®iỊu kiƯn kinh tÕ ViƯt Nam đợc khởi sắc đổi Sự kết hợp trị, kinh tế, quân ngoại giao đà đạt đợc hiệu rõ rệt Ngày việc thực kết hợp thiếu đợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Sự phối hợp quân sự, trị, kinh tế ngoại giao ngày hoàn chỉnh, sở số khía cạnh: - Sự phối hợp đợc thực có hiệu sở lÃnh đạo Đảng trí cao đánh giá tình hình quốc tế chủ trơng đối ngoại, quán triệt chủ trơng ngành, cấp - Mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu xuyên suốt đạo việc định chủ trơng, sách thời kỳ Nắm mục tiêu không bị chệch hớng, bớc ngoặt lịch sử Cần nắm vững nhiệm vụ mặt trận để bổ sung cho - Thông qua thảo luận dân chủ để có kết luận xác đáng, phát huy khả tất lĩnh vực đối ngoại để có sách đắn kịp thời Kết hoạt động đối ngoại sản phẩm sức mạnh tổng hợp dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Việc kết hợp ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngày nhằm tranh thủ đợc nhân tố quốc tế giúp ta rút ngắn khoảng c¸ch vỊ kinh tÕ víi c¸c níc khu vùc, thực mục tiêu xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Năm là, u tiên coi trọng quan hƯ víi c¸c níc l¸ng giỊng, c¸c níc cïng khu vực "Bán anh em xa, mua láng giềng gần" câu châm ngôn phản ánh phổ cập nhu cầu có quan hệ hữu hảo với láng giềng Trong quốc gia, sách láng giềng khu vực đợc u tiên hàng đầu Trong lịch sử Việt Nam đà cố gắng xây dựng mối quan hệ láng giềng thân thiện với nớc xung quanh, nhng đáng tiếc trớc đổi ta trọng bạn mà coi nhẹ quan hệ láng giềng nên quan hƯ víi mét sè níc khu vùc kh«ng su«n sẻ, chí có lúc thù nghịch, đối đầu Do vị trí địa lý, Việt Nam có nớc láng giềng phơng Bắc lớn nhiều lần, nớc đà chinh phục đồng hoá nhiều nớc láng giềng khác, đà cai trị nớc Việt Nam gần 1000 năm Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Trung Quốc nớc đồng minh chủ yếu Việt Nam, quan hệ hữu nghị láng giềng với Trung Quốc đợc Việt Nam coi trọng Việt Nam đà tranh thủ đợc ủng hộ giúp đỡ to lớn Trung Quốc hai kháng chiến Điều đáng tiếc đà xảy quan hệ không bình thờng hai nớc thời gian Về vấn đề có phần trách nhiệm phía Việt Nam ®ã cã ngo¹i giao ViƯt Nam viƯc xư lý quan hệ với nớc lớn Điều đáng nói bất đồng sâu sắc nhng Việt Nam nên tận dụng tối đa giải pháp mềm dẻo để giải bất đồng hai nớc sở giữ vững nguyên tắc Hiện quan hệ hai nớc đà trở lại bình thờng đà phát triển sang giai đoạn Việt Nam làm để khai thác điểm đồng, hạn chế bất đồng, giữ vững phát triển quan hệ hữu nghị với Trung Quốc Một thành công lớn ngoại giao Việt Nam đà xây dựng đợc quan hệ hữu nghị, hợp tác đặc biệt với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Quan hệ hai nớc tiếp tục phát triển, ngày gắn bó lĩnh vực đời sống xà hội Và tiêu biểu cho sách coi trọng quan hệ láng giềng, khu vực ngoại giao Việt Nam §èi víi Campuchia, hai cc kh¸ng chiÕn, ViƯt Nam đà giúp đỡ Campuchia mặt phối hợp chiến đấu góp phần giành thắng lợi chung Sau năm 1975, tuyên truyền xuyên tạc có hậu thuẫn số nớc nên tập đoàn Pôn Pốt đà thực sách thù địch chống Việt Nam gây "vấn đề Campuchia" nặng nề suốt thập kỷ Ngày nay, quan hệ hai nớc đà trở lại bình thờng, Việt Nam giữ vững quan điểm tiếp tục khôi phục quan hệ láng giềng hữu nghị với Campuchia để giữ yên biên giới phía Tây Nam Tổ quốc, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đổi CNH, HĐH đất nớc Với nớc Đông Nam á, kháng chiến chống Pháp Việt Nam đà tranh thđ më réng quan hƯ sang phÝa T©y, lËp quan đại diện Thái Lan Miến Điện Sau kh¸ng chiÕn chèng Mü, quan hƯ ViƯt Nam víi nớc Đông Nam đợc bình thờng hoá, vấn đề Campuchia nên có đối đầu thời gian Ngày nay, quan hệ bình thờng Việt Nam nớc ASEAN đà đợc khôi phục đợc đẩy mạnh ba tầng nấc: với nớc có chung biên giới, nớc Đông Nam á, nớc châu - Thái Bình Dơng Việt Nam đà trở thành thành viên Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN), đà tham gia tổ chức hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng (APEC) Tăng cờng quan hệ với nớc láng giềng níc khu vùc, më réng quan hƯ song ph¬ng đa phơng phù hợp với xu liên kết khu vực phát triển mạnh mẽ giới Xu đợc nảy sinh từ nhu cầu liên kết để vừa tận dụng tiềm khu vực, tranh thủ hội trình toàn cầu hoá đem lại ứng phó với thách thức nảy sinh Xu phù hợp với Việt Nam Việt Nam có vị trí ®Þa - chÝnh trÞ, ®Þa - kinh tÕ quan träng khu vực từ tiếp cận với nhiều đối tác khác nh Liên minh châu Âu (EU) thông qua chế đối thoại ASEAN - EU dự gặp cấp cao - Âu (ASEM) Tõ kinh nghiƯm quan hƯ víi c¸c l¸ng giềng năm qua kinh nghiệm giới nên quan tâm tới số khía cạnh: - Hầu hết nớc giới có láng giềng, nớc có điều kiện khác nhau, nên sống hoà hiếu với láng giềng dù có vấn đề lịch sử để lại không thuận lợi Cần xác định rõ nguyên tắc nh sách đối ngoại Việt Nam đà xác định giải tranh chấp, bất đồng phơng pháp hoà bình, đối thoại Có vấn đề lịch sử để lại cần phải giải bớc, tránh xảy đụng độ Cần xây dựng quan hệ với nớc láng giềng cao đẹp quan hệ lịch sử, nh sẵn sàng giúp đỡ lẫn lúc khó khăn hoạn nạn, giúp đỡ không can thiệp vào công việc nội sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, bình đẳng, có lợi - Quan hệ với nớc láng giềng, kể nớc khu vực phải đợc coi nhiệm vụ chiến lợc, mối quan tâm hàng đầu sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Quan hệ láng giềng ví nh với môi, "môi hở lạnh" Quan hệ đối ngoại trớc hết nớc láng giềng, khu vực quan hệ trực tiếp ảnh hởng đến hoà bình, an ninh phát triển nớc ta, tạo môi trờng thuận lợi hay không thuận lợi trực tiếp cho ta Nừu không quan hệ hữu nghị, thân thiện với láng giềng sức mạnh bị chia sẻ đất nớc bị lực lợng thù địch dòm ngó, chia rẽ Để quan hệ láng giềng tốt đẹp bền vững, lâu dài nên không quan hệ hữu nghị trị mà phải phát triển quan hệ nhiều mặt, phải hợp tác kinh tế - thơng mại, văn hoá toàn diện, để quan hƯ l¸ng giỊng khu vùc héi nhËp víi xu liên kết khu vực liên kết quốc tế Sáu là, xử lý đắn mối quan hệ với nớc lớn trung tâm trị - kinh tế lớn, đặc biệt có sách cân quan hệ với nớc lớn Việt Nam nớc có vị trí địa - trị, địa - kinh tế quan trọng khu vực Đông - Nam Là quốc gia tầm trung giới với vai trò ngày có trọng lợng nên giải vấn đề Đông Nam mà thiếu Việt Nam Hơn Đông Nam lại phận quan trọng châu - Thái Bình Dơng Vì có vị trí quan trọng kinh tế quân nên lịch sử nhiều nớc lớn đà tìm cách chia sẻ lợi ích Việt Nam Ngày xu hoà bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới thị trờng Việt Nam ngày đợc coi trọng nớc lớn giới Với Mỹ, sau sụp đổ Đông Âu Liên Xô, Mỹ chủ tr¬ng thiÕt lËp trËt tù thÕ giíi mét cùc Mỹ chuyển từ vai trò thống trị giới sang lÃnh đạo giới Mỹ liên tục điều chỉnh chiến lợc toàn cầu từ tháng 12-1999, Văn phòng nhà trắng công bố "chiến lợc an ninh quốc gia cho thÕ kû míi" Lỵi Ých cđa Mü ë ViƯt Nam xu toàn cầu hoá trớc hết lợi ích kinh tế Thị trờng Việt Nam với dân số đứng thứ 14 giới, thị trờng đầy tiềm Hận thù vớivn lịch sử, Mỹ muốn bẻ gÃy ý chí độc lập, tự chủ dân tộc việc tăng cờng "diễn biến hoà bình' Hiện châu - Thái Bình Dơng diễn tập hợp lực lợng Mỹ củng cố nâng cấp liên minh quân sự, thi hành chiến lợc vừa dính líu vừa kiềm chế đối thủ chủ yếu Nga Trung Quốc nhằm thực vai trò lÃnh ®¹o cđa Mü Sù dÝnh lÝu cđa Mü ë ViƯt Nam đem lại lợi ích cho Mỹ chi phối đợc Việt Nam, Mỹ tạo thêm gọng kìm để bao vây Trung Quốc, kiềm chế liên minh quân châu - Thái Bình Dơng Với Trung Qc, lµ níc cã chung hƯ t tëng XHCN, cải cách mở cửa, xây dựng kinh tế thị trờng XHCN Trung Quốc chủ trơng xây dùng mét trËt tù thÕ giíi ®a cùc ®ã Trung Qc lµ mét cùc ViƯt Nam vµ Trung Qc đà thống nguyên tắc quan hệ Việt - Trung phát triển theo tinh thần 16 chữ: "Láng giềng hữu nghị; hợp tác toàn diện; ổn định lâu dài; hớng tới tơng lai" tốt Hai nớc đà ký Hiệp định hoạch định biên giới (30-12-1999) Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ (25-12-2000) nhằm ổn định biên giới hai nớc Việt Nam thị trờng láng giềng với sức mua lên đợc Trung Qc ngµy cµng chó ý Mét ViƯt Nam ỉn định có lợi cho Trung Quốc phát triển Với Nga, nớc kế thừa hợp pháp Liên Xô cũ, nớc Nga đà thức tỉnh tìm cách lấy lại vị trí cờng quốc Một thị trờng Việt Nam quen thuộc với đông đảo đội ngũ ng- ời đà học tập, công tác Liên Xô cũ, Nga muốn thông qua Việt Nam để vào Đông Nam Nớc Nga khẳng định quan điểm cđa m×nh qua ý kiÕn cđa SCHEGOLEV V.S - Trëng đại diện thơng mại Liên bang Nga, lễ kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao: "Tôi muốn nhấn mạnh mối quan tâm Nga thị trờng Việt Nam không thay đổi Về phía nớc Nga thị trờng mở rộng cho nhà kinh doanh Việt Nam"13 Với EU, để trở thành cực giới đa cực, EU riết tăng cờng thực lực kinh tế, quân Quan hệ EU Việt Nam có nhiều thuận lợi từ Việt Nam đổi Khi Việt Nam cha ký hiệp định thơng mại với Mỹ quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - EU thiếu vắng đối thủ cạnh tranh mạnh Và nh thị trờng Việt Nam thị trờng bậc trung mà EU coi thờng Với Nhật Bản, sách "quay châu á" Đông Nam trọng điểm chiến lợc, Nhật Bản muốn hợp tác toàn diện với Việt Nam Nhật Bản bạn hàng lớn Việt Nam mậu dịch, đứng thứ sau Singapo, Đài Loan, Hồng Kông đầu t nớc Việt Nam (tính đến năm 1997) Chính phủ Nhật Bản ủng hộ mạnh mẽ công đổi Việt Nam, tiếp tục tăng viện trợ ODA, giảm lÃi suất cho Việt Nam, sẵn sàng giúp Việt Nam tạo nguồn nhân lực, giúp công ty Nhật Bản đầu t vào Việt Nam Và nh Nhật Bản tạo đợc chỗ đứng vững thị trờng Việt Nam, cạnh tranh mạnh mẽ víi c¸c níc lín kh¸c Bảy là, đào tạo đội ngũ cán ngoại giao có đức, có tài, tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, xứng đáng đại diện cho dân tộc trường quốc tế 13 SCHEGOLEV V.S: Những triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt - Nga Sđd, tr.12 T xưa, ông cha ta quan tâm đào tạo đội ngũ cán ngoại giao, thường cử người có học vấn cao, trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc, không nao núng trước uy vũ kẻ mạnh, đối đáp sắc sảo, hành động khôn khéo, bảo vệ lợi ích quốc gia, danh dự dân tộc Ngày nay, công đổi mới, với tư đối ngoại đổi mới, việc đào tạo đội ngũ cán ngoại giao “vừa hồng, vừa chuyên” quan Thời gian vừa qua, với đóng góp quan trọng đội ngũ này, Việt Nam liên tục gặt hái mùa, vụ bội thu ngoại giao Trong điều kiện đòi hỏi đội ngũ nắm vững lý luận, sâu sát thực tiễn, thực hiệu phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, góp phần đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước Sau cuéc chiÕn b»ng bạo lực đà lùi xa chiến kinh tế diễn liệt Việt Nam nớc lớn Dù hình thức mục tiêu nớc lớn nhằm thu đợc nhiều lợi ích quốc gia giàu tiềm phát triển Cân quan hệ nớc lớn u tiên chiến lợc đối ngoại Việt Nam Rút kinh nghiệm khứ Việt Nam không chủ trơng với nớc để chống nớc khác nhng điều nghĩa quan hệ với nớc lớn sở đồng lợi ích nớc lớn Việt Nam không giống Một điều đáng lu ý mối quan hệ quan hệ với Trung Quốc quan trọng Xung đột lợi ích với Trung Quốc không kinh tế, thơng mại mà vấn đề biên giới, lÃnh thổ, hải phận, không phận Vấn đề đặt Việt Nam không nên để rơi vào tình trạng nớc lớn buộc phải lựa chọn Việt Nam Trung Quốc Những kinh nghiệm nêu có hiệu biết kết hợp giữ vững nguyên tắc chiến lợc với mềm dẻo sách lợc "dĩ bất biến, ứng vạn biến" nh Chủ tịch Hồ Chí Minh thng nhc nh Đây vốn phơng châm xử lý linh hoạt hoạt động đối ngoại ngời Đông, phơng châm đợc ông cha ta vận dụng nhuần nhuyễn vàđợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng lên thành nghệ thuật CU HI ÔN TẬP Chủ trương sách đối ngoại Đảng 10 năm đầu nước độ lên CNXH? Chủ trương sách đối ngoại Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế? Những kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo bắt buộc: Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam 1945- 2000 Nxb Chính trị Quốc gia, H.2005 Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1995 Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tập 1, H 1996; ... đầu nước độ lên CNXH? Chủ trương sách đối ngoại Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế? Những kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế? TÀI LIỆU THAM KHẢO... thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại; đối ngoại, quốc. .. triển"(1) Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đề chủ trương mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế, chủ động tạo điều kiện quốc tế thuận lợi

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan