1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 2: CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (19541975)

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, có cách nhìn đầy đủ về mối quan hệ giữa đường lối đối nội với đối ngoại, dân tộc và quốc tế. Kỹ năng: Chuyên đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp tư duy khoa học trong nhận thức, đánh giá về quan điểm, đường lối đối ngoại của Đảng trong cuộc kháng chiến chống chống Mỹ, cứu nước; biết vận dụng kiến thức được trang bị để phân tích, đánh giá chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước hiện nay. Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với những căn cứ khoa học vào sự đúng đắn về chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cũng như trong thời kỳ đổi mới hiện nay; tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm, nhận thức sai trái.

Chuyên đề CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) MỤC TIÊU - Kiến thức: Trang bị cho học viên kiến thức chủ trương, sách đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, có cách nhìn đầy đủ mối quan hệ đường lối đối nội với đối ngoại, dân tộc quốc tế - Kỹ năng: Chuyên đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp tư khoa học nhận thức, đánh giá quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng kháng chiến chống chống Mỹ, cứu nước; biết vận dụng kiến thức trang bị để phân tích, đánh giá chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước -Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với khoa học vào đắn chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kỳ đổi nay; tích cực đấu tranh chống lại quan điểm, nhận thức sai trái NỘI DUNG 2.1 Tình hình quốc tế nước sau năm 1954 2.1.1 Tình hình quốc tế Thuận lợi Liên Xơ hồn thành kế hoạch năm lần thứ (1955), lớn mạnh không ngừng với hệ thống XHCN Năm 1953 Liên Xô sản xuất vũ khí khinh khí, đến tháng 10 năm 1957, sản xuất tên lửa vượt đại châu, phá vỡ tình trạng Mỹ nước sản xuất loại vũ khí Các tên lửa tầm trung mà Mỹ bố trí nước đồng minh Mỹ gần Liên Xô trở nên hiệu quả, giảm tác dụng, nước Mỹ khơng cịn an tồn Chiến lược quân “trả đũa ạt” Ai-xen-hao bị đảo lộn Trong đó, hàng loạt kiện quốc tế khác gây bất lợi cho CNĐQ Mỹ đứng đầu: - Xu hướng li tâm khỏi Mỹ nước Tây Âu Đờ-Gôn khởi xướng phát triển - Các nước XHCN Đông Âu giúp đỡ Liên Xô đà phát triển mạnh - Trung Quốc tuyên bố hoàn thành kế hoạch năm 1953 – 1957 đạt nhiều thành tựu lớn - Tháng 5- 1955, Tổ chức Hiệp ước Vácsava đời, tạo đối trọng với khối quân Bắc Đại Tây dương (NATO) - Tháng 11 năm 1957, Hội nghị 64 Đảng Cộng sản công nhân họp Macxcơ-va tun bố hồ bình, củng cố đồn kết hệ thống XHCN phong trào công nhân quốc tế - Tháng 12 năm 1953 Ấn Độ nhận viện trợ Liên Xơ, sau từ chối nhận viện trợ quân Mỹ tuyên bố thu hồi thành phố thuộc địa Pháp mà Mỹ có ý định thay - Có sức lan toả chiến thắng Điện Biên phủ, tháng năm 1954, Mặt trận giải phóng dân tộc An-giê-ri phát động khởi nghĩa chiến tranh du kích, Pháp đưa 400.000 quân viễn chinh sang đàn áp chịu thất bại Tháng năm 1957 Pháp buộc phải ký Hiệp định Eviăng rút quân khỏi An-giê-ri - Tháng năm 1957, Ga-ma, nước châu Phi tuyên bố độc lập Ngày 1-1-1959, cách mạng Cu Ba giành thắng lợi nước, tháng năm 1960 tuyên bố đứng vào hệ thống nước XHCN Phong trào độc lập dân tộc xu hướng lên CNXH phát triển mạnh mẽ tất châu lục làm phân tán lực lượng CNĐQ, tăng sức cổ vũ cho CMMN, hỗ trợ tích cực cho nghiệp CMXHCN Sau chiến tranh Triều Tiên chấm dứt, phong trào trung lập phát triển nước dân tộc chủ nghĩa giai cấp tư sản lãnh đạo Khối trung lập châu Á gồm nước Ấn Độ, Xri-lan-ca, In-đô-nê-xi-a, Miến Điện Pakistan tuyên bố thành lập, họp Cô-lôm-bô lên tiếng địi Mỹ đình chiến Đơng Dương, địi cấm vũ khí nguyên tử lên án chủ nghĩa thực dân Tháng 12 năm 1954, khối họp mở rộng 29 nước Á, Phi tham gia Hội nghị tun bố 10 ngun tắc hồ bình 1.1.2 Khó khăn Kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, Mỹ tiến hành hàng loạt biện pháp để củng cố vai trị siêu cường số Mỹ bước hất cẳng đế quốc Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan để chiếm lấy thuộc địa nước này, mở rộng thị trường, ngăn ngừa phát triển CNCS; Lập hệ thống tiền tệ, lấy đồng đô la làm trụ cột; Chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí ngun tử làm cho Liên Xơ suy yếu phải chạy theo Mỹ; Xuất mạnh vũ khí, tập hợp đồng minh, lập tổ chức kinh tế, tài chính, quân khiến nước đế quốc khác lệ thuộc vào Mỹ Ở Đông Dương, Mỹ tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO), đặt MNVN, Lào, Cam-pu-chia ô bảo hộ Mỹ, ngăn chặn CNCS tràn qua vĩ tuyến 17 phát triển khu vực Trong khoảng 10 năm sau chiến tranh giới thứ II, Mỹ thiết lập thống trị Tây Âu, Nhật Bản toàn giới tư Mỹ nung nấu tham vọng “Đại kỷ Mỹ” Trong thời gian xuất bất hoà phong trào cộng sản quốc tế hệ thống XHCN (vào năm cuối thập kỷ 50) Nổi lên liệt mâu thuẫn Liên Xô với Trung Quốc (hai nước lớn hệ thống XHCN có vai trò giúp đỡ to lớn chiến tranh Việt Nam - Mỹ xảy ra) Trong điểm nóng giới, Mỹ chọn Việt Nam trọng điểm vì: Việt Nam điểm sáng phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc; Mỹ có nhiều lợi ích chiến lược trị, quân kinh tế,…do Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử Thắng Việt Nam, Mỹ hy vọng dẹp phong trào độc lập dân tộc giới, ngăn chặn có hiệu phong trào cộng sản chủ nghĩa Trước tiềm lực kinh tế, quân mạnh Mỹ, nhiều nước giới mang tâm lý phổ biến sợ Mỹ, phục Mỹ Theo họ, Việt Nam nhanh chóng bị sức mạnh Mỹ đè bẹp Bối cảnh giới trên, đặt cho Đảng ta vấn đề: Làm để tranh thủ đến mức cao chỗ mạnh ba dòng thác cách mạng? Làm để tranh thủ ủng hộ nhân dân giới, hạn chế nhân tố tiêu cực,… ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam 2.1.2.Tình hình nước Thuận lợi - Lực lượng cách mạng lớn mạnh nhiều so với thời kỳ 1945 – 1954 - Quyền làm chủ thuộc nhân dân, có Đảng lãnh đạo, khí cách mạng nước lên cao - Có điều kiện quốc tế thuận lợi 1.2.2 Khó khăn ta - Lực lượng cách mạng chỗ miền Nam mỏng, phải rút vào hoạt động bí mật giữ gìn lực lượng - Miền Bắc giải phóng chưa củng cố để trở thành hậu phương lớn vững cho cách mạng miền Nam - Hậu xã hội thuộc địa, phong kiến tàn phá sau năm chiến tranh chống Pháp nặng nề - Nền kinh tế miền Bắc kinh tế nơng nghiệp, sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất thấp - Đảng chưa chuyển biến kịp tổ chức, đường lối, hạn chế nhận thức trước chuyển biến giai đoạn cách mạng - Trình độ nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân lý luận cách mạng thấp, lại chưa trang bị cách bản, có hệ thống Tình hình giới nước nêu đặt cách mạng Việt Nam trước thách thức to lớn phải chống chọi với siêu cường kinh tế quân Trong đó, điểm tựa vững Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa lại xảy chia rẽ, đặc biệt nghiêm trọng mâu thuẫn đảng lớn, nhà nước lớn Liên Xô Trung Quốc 2.2 Chủ trương đạo hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) Để đối phó với âm mưu hành động Mỹ, ngày 5-9-1954, Bộ Chính trị Nghị tình hình mới, nhiệm vụ Đảng Nghị nêu rõ mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam là: "Chống sách chiến tranh đế quốc Mỹ, chống Mỹ tổ chức khối xâm lược Đông Nam Á, củng cố hịa bình Đơng Dương, bảo vệ hịa bình Đơng Nam Á tồn giới” Đảng chủ trương: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.15, tr 304 đối với Pháp cần tiếp tục hình thức thương lượng đàm phán để điều chỉnh, tránh căng thẳng gây tan vỡ; mở rộng quan hệ với nước Ấn Độ, Nam Dương ; phát triển củng cố tình hữu nghị với Liên Xơ, Trung Quốc tất nước dân chủ nhân dân khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960) xác định nội dung sách ngoại giao Việt Nam là: "Tiếp tục tăng cường đoàn kết trí nước ta nước phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu” 2; nước láng giềng, Việt Nam "mong muốn xây dựng phát triển mối quan hệ tốt sở tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào nội Chúng ta sẵn sàng đặt quan hệ hữu nghị với tất nước khác sở bình đẳng, hai bên có lợi” 3; đơi với việc xây dựng tăng cường quan hệ với phủ, mở rộng quan hệ hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nước Đảng khẳng định mục tiêu ngoại giao "bảo đảm thắng lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp thống nước nhà” Cuối năm 1963, tình hình cách mạng giới có thay đổi nhanh chóng theo hướng có lợi cho nhân dân nước, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới thành lập sau Chiến tranh giới lần thứ hai không ngừng lớn mạnh thu nhiều thắng lợi quan trọng Ở nước, quân dân miền Nam vượt qua khó khăn, làm thất bại bước chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Trước tình hình đó, tháng 12-1963, Hà Nội, Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị lần thứ chín thơng qua hai Nghị quan trọng: Nghị Về tình hình giới nhiệm vụ quốc tế Đảng tavà Nghị Ra sức phấn đấu, tiến lên giành thắng lợi miền Nam Trong Nghị Về tình hình giới nhiệm vụ quốc tế Đảng ta,Trung ương Đảng phân tích đặc điểm tình hình giới, nội dung, tính chất thời đại, từ khẳng định: lực lượng so sánh giới ngày thay đổi có lợi cho hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, khơng có lợi cho chủ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.21, tr 625 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.21, tr 625 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.21, tr 627 nghĩa đế quốc lực phản động khác, cao trào cách mạng xuất sau Chiến tranh giới lần thứ hai phát triển mạnh mẽ liên tục Nghị Hội nghị khẳng định biến chuyển quan trọng phong trào cách mạng giới Một là, từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai lực lượng cách mạng tiến công liên tục vào chủ nghĩa đế quốc, hình thành, củng cố phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa bao gồm mười ba nước Anbani, Ba Lan, Bungari, Cuba, Cộng hồ Dân chủ Đức, Hungari, Liên Xơ, Mơng Cổ, Rumani, Tiệp Khắc, Triều Tiên, Trung Quốc Việt Nam Hai là, q trình sụp đổ nhanh chóng hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc địn phản kích mãnh liệt phong trào giải phóng dân tộc Balà, hệ thống tư chủ nghĩa giới mà thành trì phe đế quốc chủ nghĩa đứng đầu đế quốc Mỹ trình suy yếu khủng hoảng sâu sắc Từ việc phân tích trên, Hội nghị đến nhận định rằng: “Mục tiêu cuối phong trào cộng sản quốc tế làm cách mạng đánh đổ toàn chủ nghĩa đế quốc, xoá bỏ chế độ áp bóc lột xã hội lồi người, thực chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản phạm vi toàn giới” Để thực mục tiêu ấy, cần tăng cường đồn kết trí phe xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế, tăng cường đồn kết giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, dân tộc bị áp lực lượng hồ bình dân chủ khác giới chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc hiếu chiến xâm lược, giành độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, tiến tới thực giới xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Đồng thời, Hội nghị khẳng định lại tinh thần hai Tuyên bố Mátxcơva năm 1957 năm 1960 nhiệm vụ lớn phong trào cộng sản quốc tế Để bảo đảm hồn thành nhiệm vụ lớn đó, Hội nghị nhiệm vụ Đảng Lao động Việt Nam việc với đảng mácxít - lêninít anh em bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác- Lênin, chống chủ nghĩa hội, chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa biệt phái Về chủ trương nhiệm vụ quốc tế Đảng, Hội nghị rõ: góp phần khơi phục tăng cường đồn kết trí phe xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế; tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nhân dân châu Á, châu Phi Mỹ Latinh; tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh dân chủ chủ nghĩa xã hội giai cấp công nhân nhân dân nước tư chủ nghĩa; góp phần bảo vệ hồ bình Đơng Nam Á giới Để thực nhiệm vụ đó, Hội nghị định cần phải tiến hành công tác cấp bách sau: - Tăng cường việc giáo dục trị, làm cho cán đảng viên thấm nhuần đường lối Đảng ta cách mạng Việt Nam, hiểu rõ lập trường, quan điểm Đảng vấn đề chiến lược phong trào cộng sản quốc tế nhiệm vụ quốc tế Đảng - Ra sức cải tiến tăng cường công tác đối ngoại Đảng Nhà nước, bảo đảm cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta làm tốt nhiệm vụ quốc tế góp phần khơi phục tăng cường đồn kết trí phe xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế, góp phần tăng cường lực lượng mặt phe xã hội chủ nghĩa; tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nhân dân châu Á, châu Phi Mỹ Latinh phong trào đấu tranh dân chủ chủ nghĩa xã hội giai cấp công nhân nhân dân lao động nước tư chủ nghĩa; tích cực bảo vệ hồ bình Đơng Nam Á giới Đường lối đối ngoại đắn thể Nghị hạn chế mức tối đa hậu tiêu cực thực trạng chia rẽ, bất đồng phe xã hội chủ nghĩa tranh thủ đồng tình ủng hộ vật chất tinh thần nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân giới, đưa kháng chiến đến thắng lợi Thực Nghị Hội nghị lần thứ 11 Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III, quân dân nước ta giành thắng lợi to lớn mặt Nhưng đế quốc Mỹ ngoan cố, mặt tiếp tục tăng cường lực lượng phương tiện chiến tranh, hòng đánh mạnh thắng nhanh mặt quân sự, mặt khác tăng cường thủ đoạn ngoại giao xảo quyệt Đầu năm 1967, thắng lợi nhân dân ta hai miền đất nước tạo khả để đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới nhân dân tiến Mỹ, cô lập đế quốc Mỹ Từ ngày 23 đến ngày 27 - - 1967, Ban Chấp hành Trung ương (khóa III) họp Hội nghị lần thứ mười ba Sau nghe báo cáo tình hình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước quân dân ta từ sau Hội nghị lần thứ 12,Hội nghị thông qua Nghị Về đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, chủ động tiến công địch, phục vụ nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta.Hội nghị dự đoán âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ thời gian tới nhận định: “Năm 1967-1968, đặc biệt năm 1967, chiến đấu ta địch diễn gay go, liệt Địch cố giành thắng lợi quân mong tạo vững vàng cho chúng để làm hậu thuẫn cho giải pháp trị đến kết thúc chiến tranh cách có lợi cho chúng, đồng thời chuẩn bị điều kiện để cần kéo dài chiến tranh” Từnhận định trên, Hội nghị khẳng định:“Chủ trương Đảng ta sở nắm vững phương châm đánh lâu dài, cần phải động viên tập trung lực lượng nước, cố gắng cao độ, đập tan âm mưu địch, giành thắng lợi định thời gian tương đối ngắn; đồng thời tích cực chuẩn bị sẵn sàng đánh thắng địch trường hợp chiến tranh kéo dài mở rộng nước” "Đi đôi với đấu tranh quân trị miền Nam, ta cần tiến công địch mặt ngoại giao, phối hợp với hai mặt trận đấu tranh để giành thắng lợi to lớn nữa” Nghị Hội nghị vạch rõ vị trí hình thức đấu tranh: đấu tranh quân đấu tranh trị miền Nam nhân tố chủ yếu định thắng lợi chiến trường, làm sở cho thắng lợi mặt trận ngoại giao Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường, mà tình hình quốc tế với tính chất đấu tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trị quan trọng, tích cực chủ động Hội nghị nhận định tiến công địch mặt ngoại giao lúc, ta thắng địch, ta mạnh Trong đấu tranh ngoại giao, Đảng yêu cầu nắm vững phương châm: "- Phát huy mạnh, thắng ta; - Chủ động tiến công địch; - Giữ vững tính độc lập, đồng thời phối hợp chặt chẽ với nước xã hội chủ nghĩa anh em”6 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.28, tr 174 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.28, tr 174 Mục đích tiến cơng ngoại giao nhằm tố cáo mạnh mẽ tội ác dã man bọn xâm lược Mỹ, vạch trần thủ đoạn "hịa bình” bịp bợm chúng tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ mạnh mẽ nhiều hình thức nhân dân nước xã hội chủ nghĩa anh em, phong trào cộng sản công nhân quốc tế phong trào giải phóng dân tộc, nhân dân nước tư chủ nghĩa, nhân dân Mỹ, lực lượng u chuộng hồ bình cơng lý giới, lập mặt trận thống nhân dân giới chống đế quốc Mỹ xâm lược Để đạt mục đích đó, phương châm phương pháp đấu tranh ngoại giao là: "Cần vận dụng sách lược ngoại giao cách linh hoạt, khôn khéo, nhằm khoét sâu thêm mâu thuẫn Mỹ nước đế quốc khác, phân hóa nội bọn cầm quyền Mỹ, cô lập bọn hiếu chiến ngoan cố nhất, làm tan rã tinh thần ngụy quân, ngụy quyền làm hoang mang tinh thần quân Mỹ, quân chư hầu, tạo thêm điều kiện thuận lợi cho đấu tranh quân đấu tranh trị miền Nam giành thắng lợi lớn Chúng ta cần sức phấn đấu để tranh thủ dư luận giới ủng hộ mục tiêu phấn đấu ta bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới thống Tổ quốc”7 Nội dung Nghị thể đường lối độc lập, tự chủ chủ động tiến công địch mặt trận đối ngoại; khẳng định đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 13 có ý nghĩa cương lĩnh đấu tranh ngoại giao Đảng, nhằm góp phần đưa kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi Thực tế cho thấy, lần Đảng khẳng định đấu tranh ngoại giao mặt trận Mặt trận ngoại giao với mặt trận quân mặt trận trị, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù Dưới ánh sáng Nghị Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương khóa III, đấu tranh mặt trận ngoại giao ngày mở rộng, phối hợp chặt chẽ tích cực cho đấu tranh trị qn sự, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp chống Mỹ, cứu nước Thắng lợi Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 mở cục diện mới, cục diện "vừa đánh vừa đàm” Ngày 13-5-1968, Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, t.28, tr 175 Mỹ thức mở đàm phán Pari Và, phải đến lúc tập kích chiến lược khơng Mỹ vào Hà Nội, Hải Phịng (từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972) bị đánh bại hoàn toàn, Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pari (27-1-1973) Với Hiệp định này, Mỹ phải "chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; đó, thắng lợi quan trọng ta quân Mỹ quân nước phụ thuộc Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, quân chủ lực ta nguyên chỗ, tạo nên so sánh lực lượng có lợi cho ta kể từ 18 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”8 Như vậy, phối hợp chặt chẽ thắng lợi chiến trường với đấu tranh liệt bàn đàm phán dẫn đến thắng lợi Hội nghị Paris Sau Hiệp định Paris ký kết, để thực mục tiêu hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, thống Tổ quốc, vấn đề kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân trị buộc đối phương thi hành Hiệp định trở thành phận quan trọng cách mạng Việt Nam Vì vậy, tháng 5-1973, Bộ Chính trị Nghị đấu tranh thi hành Hiệp định Nhiệm vụ đối ngoại xác định là: "- Phối hợp đấu tranh quân đấu tranh trị, đấu tranh thi hành Hiệp định Paris, góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng - Chống dính líu can thiệp Mỹ, lập quyền Sài Gịn - Tiếp tục tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới - Đẩy lùi khả Mỹ ngăn cản ta giải phóng hồn tồn miền Nam”9 Đến cuối năm 1974, chống phá quyền Sài Gịn, chế thực Hiệp định Paris đình hoạt động Nhiệm vụ đối ngoại đặt là: theo dõi, đánh giá khả Mỹ trở lại can thiệp quân hay không ngăn chặn khả đó, tức phục vụ tổng tiến cơng "đánh cho ngụy nhào”, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc - Hoạt động đối ngoại nhân dân Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học, Nxb CTQG, H, 1996, tr.90 Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb CTQG, H, 2005, tr.270 Những năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ (1954-1956) Nghị số 07/NQ-TW Trung ương Đảng, ngày 10-4-1956 khẳng định: “Muốn thực đầy đủ sách đối ngoại Đảng, cần phải ý hoạt động hai mặt: Một mặt, Chính phủ ta với phủ nước, mặt nhân dân ta với nhân dân nước” Vì vậy, Đảng chủ trương thành lập Ban Hoạt động quốc tế quan chuyên trách giúp Trung ương theo dõi quản lý hoạt động đối ngoại nhân dân đoàn thể nhân dân, nhằm “tăng cường đạo phối hợp hoạt động quốc tế đoàn thể nhân dân nhằm củng cố phát triển tình đồn kết hữu nghị nhân dân ta nhân dân nước, tranh thủ đồng tình nhân dân nước đấu tranh trị nhân dân ta, góp phần bảo vệ hịa bình giới” Qn triệt chủ trương Đảng, thời kỳ này, nội dung, phương pháp hình thức vận động quốc tế đấu tranh ngoại giao đa dạng Về hình thức, ngồi việc tin, sách báo, phát thanh, phim ảnh, trọng vận động cá nhân, gặp mặt, hội nghị hội thảo nước, tố cáo tội ác Mỹ - nguỵ người thật việc thật, cịn vận động thơng qua diễn đàn nhân dân quốc tế số nước quan hệ tổ chức quần chúng, hội hữu nghị, tổ chức nhân đạo quan hệ kết nghĩa địa phương nước ta số nước Các hoạt động đối ngoại nhân dân giai đoạn tập trung thực hai nhiệm vụ chiến lược góp phần xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh hịa bình thống đất nước Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam tích cực hưởng ứng họat động bảo vệ hịa bình hưởng ứng Tun bố Berlin địi nước lớn ký Cơng ước hịa bình (1955), tham gia Hội nghị giới chống bom A-H Nhật Bản (8-1955, bày tỏ nhiệt tình nhân dân ta ủng hộ sáng kiến hòa bình nước XHCN đồn kết với đấu tranh giải phóng dân tộc, ủng hộ nguyên tắc tồn hịa bình, tăng cường hữu nghị, hợp tác với nhân dân nước Khi Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, năm 1962 Uỷ ban tổ chức Đại hội hịa bình lần thứ tư, quán triệt nhiệm vụ đẩy mạnh phong trào hịa bình, đánh thắng chiến tranh đặc biệt Mỹ miền Nam Uỷ ban phối hợp với đoàn thể quần chúng vận động quốc tế, tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi nhân dân nước đấu tranh chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, bước góp phần vận động hình thành thực tế mặt trận nhân dân giới ủng hộ nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược Uỷ ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam cử đại biểu tiếp xúc với đại diện phong trào hịa bình Mỹ, tạo điều kiện cho việc vận động nhân dân tiến Mỹ ủng hộ nhân dân Việt Nam, hình thành phong trào phản chiến địi phủ Mỹ chấm dứt chiến tranh xâm lược tội tác Việt Nam Hội đồng hịa bình giới tổ chức nhiều hoạt động đoàn kết với Việt Nam, coi nhiệm vụ hàng đầu phong trào hòa bình giới Các đại hội Hội đồng có nghị ủng hộ, đồn kết với nhân dân Việt Nam Theo chủ trương Đảng, ngày 19-10-1956, Ủy ban đoàn kết Việt Nam thành lập (đến năm 1958 đổi tên thành Uỷ ban đoàn kết nhân dân Á - Phi; tháng 8-1984 đổi thành Ủy ban đoàn kết, hợp tác Á - Phi - Mỹ Latinh) tích cực tham gia hoạt động tổ chức này,dự hội nghị quốc tế Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi Uỷ ban đoàn kết nhân dân Á - Phi nước, đồng thời lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ đấu tranh nhân dân Á - Phi - Mỹ Latinh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân, giành bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Để tăng cường đoàn kết với nhân dân số nước, số ủy ban đoàn kết song phương Việt Nam thành lập: Ủy ban Việt Nam đoàn kết với nhân dân Palestine, với nhân dân El Sanvadore, với nhân dân Chile, với nhân dân Lybia, Uỷ ban Việt Nam ủng hộ hịa bình thống Triều Tiên Hoạt động hữu nghị nhân dân tập trung vào việc góp phần tăng cường quan hệ với nhân dân Liên Xô, Trung Quốc, nước XHCN Đông Âu nước độc lập dân tộc, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ để khắc phục hậu chiến tranh miền Bắc, vận động quốc tế ủng hộ nhân dân ta đấu tranh đòi Pháp Mỹ thi hành Hiệp định Giơnevơ Từ năm 1960, kháng chiến miền Nam bước vào giai đoạn mới, ngày phát triển lớn mạnh liệt Phong trào hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nước phát triển theo xu đó, hỗ trợ cho chiến đấu quân dân ta chiến trường sau cho đấu tranh bàn đàm phán với Mỹ Tháng 2-1963, Ban công tác quốc tế nhân dân thành lập (tháng 8-1974 đổi thành Ban Quốc tế nhân dân) Mục đích việc thành lập tổ chức nhằm tăng cường đạo phối hợp hoạt động quốc tế đoàn thể nhân dân; củng cố phát triển tình hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nước; tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta Thực chủ trương Đảng đối ngoại nhân dân, kháng chiến chống Mỹ, mặt trận nhân dân giới ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ, cứu nước hình thành thực tế bước, bắt đầu phát triển sâu rộng Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ thất bại (1963-1964) Trong lịch sử giới, thật có đấu tranh dân tộc nhận ủng hộ rộng rãi mạnh mẽ nhân dân giới kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam nhiều năm, vận mệnh dân tộc ta lại gắn liền với vận mệnh dân tộc u chuộng hịa bình, tự cơng lý Nhiều lực lượng khác nhiều nước khắp năm châu từ người dân bình thường đến nhà hoạt động trị, nghị sĩ, trí thức, nhà báo, từ tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội đến đảng phái trị số phủ lên án Mỹ xâm lược ủng hộ, đoàn kết với nhân dân Việt Nam với tinh thần bền bỉ, lòng mong mỏi niềm tin vào thắng lợi cuối nhân dân Việt Nam Hình thức ủng hộ đồn kết phong phú đa dạng như: mít tinh; biểu tình; tin, sách báo, phát thanh, nói chuyện, hội thảo, quyên góp ủng hộ vật chất; lập ủy ban đoàn kết với Việt Nam nhiều nước; tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ, tự nguyện làm công tác thông tin, vận động ủng hộ Việt Nam; chí gửi thư tình nguyện đến Việt Nam để chiến đấu chống Mỹ… Có 10 vụ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Phong trào nhân dân giới ủng hộ, đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống Mỹ phong trào quốc tế rộng lớn có lịch sử giới Từ phong trào này, “thế hệ Việt Nam” đời nhiều nước Trong bối cảnh quốc tế phức tạp, có nhiều bất lợi cho ta, mâu thuẫn Xô - Trung sâu sắc bất đồng nghiêm trọng phong trào cộng sản công nhân quốc tế, công tác đối ngoại nhân dân với công tác đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước khắc phục khó khăn, phát huy tự lực tự cường đoàn kết quốc tế, tranh thủ tối đa đồng tình ủng hộ trị giúp đỡ vật chất nhân loại tiến bộ, góp phần kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đưa công kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi 2.3 Những kinh nghiệm từ trình lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) 2.3.1.Kiên trì mục tiêu chiến lược đôi với vận dụng linh hoạt sách lược - Thấm nhuần tư tưởng HCM công tác đối ngoại đấu tranh ngoại giao là: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì mục tiêu chiến lược lúc hồ bình, thống nhất, ĐLDT CNXH, bất biến “Khơng có quý độc lập tự do” - Trong hoạt động đối ngoại đấu tranh ngoại giao quán triệt tư tưởng tiến công, kiên định nguyên tắc linh hoạt sách lược, biết nhân nhượng thoả hiệp vấn đề thứ yếu để giành cho kỳ mục tiêu Q trình phải biết giành thắng lợi bước để tiến lên giành thắng lợi hồn tồn Ví dụ: Đấutranh bàn Hội nghị Pari, diễn 202 phiên họp thức hàng trăm gặp riêng tiếp xúc bí mật mục tiêu bất di bất dịch ta : Mỹ đưa quân xâm lược VN, nên muốn chấm dứt chiến tranh Mỹ phải rút quân khỏi VN Kết đấu tranh Hội nghị đạt là: Quân Mỹ rút ra, quân ta lại Sách lược khồn khéo, nhân nhượng cần thiết: + Đấu tranh đòi Mỹ tiến hành đàm phán để kết thúc chiến tranh: Ban đầu ta đưa điều kiện Mỹ phải chấm dứt hồn tồn khơng điều kiện việc ném bom MB, sau (đầu tháng 4/1968) Mỹ ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trộ ra, ta chấp nhận đàm phán + Sau thất bại tập kích B52 vào HN, HP, Mỹ rơi vào thất bại thảm hại, ta khơng đưa địi hỏi cao trọng dự thảo Hiệp định thoả thuận vào tháng 10/1972 + Trong Hiệp định ta chấp nhận ởMN cổ quyền, lực lượng vùng (chấp nhận tồn quyền Thiệu, lực lượng bọn tay sai vùng địch chiếm đóng) 2.3.2 Biết lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kè thù thực phương chăm thêm bạn bớt thù - Thực quán sách thêm bạn bớt thù, Đảng ta ý khéo lợi dụng mâu thuẫn nội địch, phân hố, tranh thủ lực lượng tranh thủ cổ lập cao độ kẻ thù chủ yếu để đánh thắng chúng Tại Đại hội Đảng III, Đảng ta rõ: Lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ địch “là nguyên tắc chiến lược không vấn đề sách lược” - Đảng ta có nhiều chủ trương biện pháp khéo léo nhằm khoét sâu lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù mâu thuẫn ĐQM với đế quốc minh củ họ; phái chủ chiến với phái chù hồ, tập đồn có lợi ích khác giới cầm quyền Mỹ; Mỹ với nước phụ thuộc, Mỹ chíhh quyền tay; mâu thuẫn nhà cầm quyền Mỹ với tầng lớp nhân dân Mỹ Khẩu hiệu là: "Đoàn kết người đồn kết được, tranh thủ người tranh thủ được, trung lập người trung lập, cốt nhằm phân hoá kẻ thù đến cao độ cô lập chúng, đồng thời kiêm thêm nhiều bạn ca nước".(Một số VKcủa Đảng chống Mỹ, cứu nước, Tl, tr75-76) 2.3.3 Có chủ trương mêm dẻo, linh hoạt tập hợp lực lượng, giữ nghiêm nguyên tắc có kết hợp chặt chẽ nguyên tắc - Một thành công vấn đề Đảng đề lúc mục tiêu: “ thực miền Nam Việt Nam độc lập, dân chủ, hồn bình, trung lập, tiến tới hồ bình thống nước nhà".Đặt mục tiêu "miền Nam hồ bình trung lậplà chủ trương mềm dẻo Đảng ta nhằm tập hợp lực lượng, người yêu nước chống Mỹ-Diệm Với mục tiêu này, ta hạn chế đấu tranh MN phạm vi dân tộc chống đế quốc gắn đấu tranh nhân dân ta với đấu tranh HB,ĐLDT,DC giới - Chủ trương mềm dẻo góp phần to lớn việc tập hợp lực lượng yêu nước tiến nước tranh thủ rộng rãi ủng hộ quốc tế - Nhân dân ta phân biệt rõ ràng bạn thù, coi nhân dân Mỹ bạn, nạn nhân chiến tranh xâm lược, chia sẻ nỗi đau thương mát với họ Ta tìm hình thức để cảm hố tranh thủ họ đứng phía nhân dân VN chống lại chiến tranh phi nghía, tàn bạo nhà cầm quyền Mỹ tiến hành Chinh sách việc làm nhân nghĩa ta thức tỉnh, lay động lương tâm nhân dân Mỹ, góp phần thúc đẩy phong trào phản chiến phát triển ngày rộng lớn mạnh mẽ lòng nước Mỹ 2.3.4 Phối hợp chặt chẽ mặt trận trị, quân sự, ngoại giao hoạt động đối ngoại - Nghị BCHTW lần thứ 13 (1/1967) rõ: “Đấu tranh quân đấu tranh trị miền Nam nhân tố đinh thắng lơi chiến trường, làm sở cho thắng lợi mặt trận ngoại giao Chúng ta cố thể giành thắng lợi bàn hội nghị mà giành chiêh trường Tuy nhiên đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chìêh trường, mà tình hình quốc tế tính chất chiến tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực chủ động ” Kinh nghiệm cho thấy, có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân sự, đấu tranh trị; kết hợp chiến đấu chiến trường với đấu tranh trường quốc tế đánh vào chỗ yếu chiến lược chiên tranh ĐQM trị.Hiệu đấu tranh ngoại giao góp phần tạo thêm thê lực cho đấu tranh Điều thể ro giai đoạn mở cuc diên “vừa đánh vừa đàm” 3.5 Nắm vững xu hướng phát triển quốc tế, kết hợp chặt chẽ mục tiêu dân tộc với mục tiêu chung cách mạng giới - Nhận thứcchấp nhận đánh Mỹ, đối đầumang tính thời đại, tiêu điểm cùa đấu tranh liệt lực phản cách mạng ĐQM cầm đầu lực cách mạng phe XHCN làm nòng cốt.Nhân dân VN chiến đấu lợi ích sống cịn dân tộc mà cịn gánh vác sứ mệnh lịch sử giao phó người chiến sĩ xung kích đấu tranh chung nhân dân giới chống CNĐQ HB,ĐLDT,DC TBXH - Chính ta kết hợp chặt chẽ mục tiêu, lợí ích dân tộc với mục tiêu lợi ích cách mạng giới, gắn liền nghiệp nghĩa với trào lưu cách mạng thời đại nôn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy cao sức mạnh tổng hợp để đánh thắng Mỹ - Trong dường lối Đảng luồn giương cao cờ ĐLDT CNXH míển, với chù trương kiém chế đánh thắng Mỹ ò MN cố gắng hạn chế không gian chiến tranh VN để giữ gìn an ninh cho thống XHCN bảo vệ hồ bình giói Ta kết hợp chạt chỗ cách mạng VN với xu thời đại; thời gắn líển mục tiêu trước mắt kháng chiến vớí chiến lược chung cách mạng giới, đò nhiệm vụ bảo vệ HB đặt hàng đầu Việc thực thi đường lốì dó với thắng lợi bước giành trình đánh Mỹ có sóc thut phục tranh thủ tình sâu sắc, ủng hộ ngày mạnh mẽ lực lượng cách mạng nhân dân u chuộng hồ bình, cơng lý trênthế giới CÂU HỎI ÔN TẬP Chủ trương đạo hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước? Kinh nghiệm lãnh đạo đạo hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo bắt buộc: Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam 1945- 2000 Nxb Chính trị Quốc gia, H.2005 Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1995 Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tập 1, H 1996; Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995 Vũ Quang Vinh, Giáo trình lịch sử ngoại giao Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, H 2007 - Tài liệu tham khảo không bắt buộc: Chu Văn Chúc (2007), "Chính sách đối ngoại Đảng giai đoạn 19451946”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (12) Phạm Hồng Chương (2000), "Hơn nửa kỷ sách ngoại giao quán”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (2) Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), "Chính sách đối ngoại Đảng năm sau cách mạng Tháng Tám", Tạp chí Lịch sử Đảng, số (9) Vũ Dương Huân (2008), "Thông cáo 3-10-1945 sách ngoại giao văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (3) Vũ Dương Ninh (2005), "Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (8) Hồng Bích Sơn (1986), "Về cơng tác ngoại giao kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (4) ... trênthế giới CÂU HỎI ƠN TẬP Chủ trương đạo hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước? Kinh nghiệm lãnh đạo đạo hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước? TÀI LIỆU THAM KHẢO... đưa công kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi 2.3 Những kinh nghiệm từ trình lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) 2.3.1.Kiên trì mục tiêu chiến lược... kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) Để đối phó với âm mưu hành động Mỹ, ngày 5-9-1954, Bộ Chính trị Nghị tình hình mới, nhiệm vụ Đảng Nghị nêu rõ mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam là: "Chống

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w