Chuyên đề 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC(19451954)

18 3 0
Chuyên đề 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH  ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC(19451954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức:Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về chủ trương và chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, có cách nhìn đầy đủ về mối quan hệ giữa đường lối đối nội với đối ngoại, dân tộc và quốc tế. Kỹ năng:Chuyên đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp tư duy khoa học trong nhận thức, đánh giá về quan điểm, đường lối đối ngoại của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; biết vận dụng kiến thức được trang bị để phân tích, đánh giá chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước hiện nay. Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với những căn cứ khoa học vào sự đúng đắn về chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cũng như trong thời kỳ đổi mới hiện nay; tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm, nhận thức sai trái.

Chuyên đề CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC(19451954) MỤC TIÊU - Kiến thức:Trang bị cho học viên kiến thức chủ trương sách đối ngoại Đảng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, có cách nhìn đầy đủ mối quan hệ đường lối đối nội với đối ngoại, dân tộc quốc tế - Kỹ năng:Chun đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp tư khoa học nhận thức, đánh giá quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; biết vận dụng kiến thức trang bị để phân tích, đánh giá chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước -Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với khoa học vào đắn chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước kháng chiến chống thực dân Pháp thời kỳ đổi nay; tích cực đấu tranh chống lại quan điểm, nhận thức sai trái NỘI DUNG 1.1 Bối cảnh giới nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời hồn cảnh giới nước có thay đổi lớn 1.1.1 Về tình hình giới: Với thắng lợi vĩ đại Liên Xô chủ nghĩa phát-xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai, kỷ nguyên thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới bắt đầu Liên Xơ nhanh chóng phục hồi lớn mạnh kinh tế, khoa học, kỹ thuật quốc phòng Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới với đời loạt nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Vị trí ảnh hưởng Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa tăng lên Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ với quy mô ngày lớn châu Á, châu Phi lan dần sang châu Mỹ la-tinh Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nước tư chủ nghĩa phát triển sôi Ba trào lưu cách mạng thời đại hình thành phát triển tiến công chiến lược chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân Hệ thống nước đế quốc chủ nghĩa suy yếu nhiều Riêng đế quốc Mỹ mạnh lên, có ưu to lớn kinh tế, quân khoa học, kỹ thuật, trở thành tên sen đầm chủ nghĩa đế quốc Tình hình giới sau chiến tranh giới lần thứ hai chủ nghĩa đế quốc vào giai đoạn tổng khủng hoảng Đó thuận lợi nhân dân ta sau Cách mạng Tháng Tám Nhưng, trước mắt đất nước ta vào khu vực ảnh hưởng chủ nghĩa đế quốc, nằm vòng vây nước đế quốc quyền phản động khu vực Cách mạng nước ta chưa thể nhận giúp đỡ trực tiếp Liên Xô lực lượng dân chủ tiến giới Tình hình địi hỏi Đảng ta phải phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ để lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đấu tranh nhằm giữ vững quyền bảo vệ thành cách mạng 1.1.2 Về tình hình nước: Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám mở lịch sử Việt Nam bước ngoặt lớn, đem lại cho cách mạng Việt Nam lực Đảng ta, từ chỗ đảng hoạt động bất hợp pháp, trở thành đảng lãnh đạo nhà nước Nhân dân ta khỏi đời nơ lệ kéo dài gần kỷ, trở thành người chủ nước nhà Song cách mạng nước ta lại đứng trước thử thách nghiêm trọng: Sau ngày giành quyền, kinh tế nước ta vốn nghèo nàn, lạc hậu, lại bị Pháp - Nhật tranh vơ vét, bị chiến tranh thiên tai tàn phá nặng nề, rơi vào tình trạng xác xơ, kiệt quệ Điển hình nạn đói khủng khiếp đầu năm 1945 làm chết triệu người Pháp - Nhật gây chưa kịp khắc phục, nạn lụt lớn xẩy làm cho tỉnh Bắc Bộ bị ngập lụt, mùa màng trắng Sau nạn lụt nạn hạn hán kéo dài, 50% ruộng đất phải bỏ hoang Một nạn đói đe dọa dội vào đầu năm 1946 Sản xuất cơng nghiệp bị đình đốn, hang vạn cơng nhân khơng có việc làm, hang hóa khan hiếm, giá tăng vọt Tài khơ kiệt, kho bạc trống rỗng, Ngân hàng Đơng Dương cịn nằm tay tư Pháp; quân Tưởng tung tiền Quan kim giá thị trường gây rối loạn tài chính, kinh tế ta; trình độ văn hóa thấp kém, 90% dân số mù chữ Nhưng nghiêm trọng nạn ngoại xâm nội phản Với tính chất chống đế quốc triệt để, với vị trí tiên phong phong trào chống chủ nghĩa thực dân địa bàn chiến lược quan trọng, cách mạng Việt Nam trở thành đối tượng chống phá liệt lực đế quốc phản động quốc tế Bọn chúng cố dàn xếp mâu thuẫn quyền lợi, hòng chĩa mũi nhọn tiêu diệt cách mạng Việt Nam, xóa bỏ độc lập quyền cách mạng mà nhân dân ta vừa giành thiết lập nên Vì vậy, vịng 20 ngày sau Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, đội quân nước Đồng Minh dồn dập kéo đến 20 vạn quân Tưởng ạt tràn qua biên giới, tiến vào miền Bắc vĩ tuyến 16 Theo gót chúng bè lũ Việt gian phản quốc lưu vong lâu ngày đất Trung Quốc, tập hợp lại hai tổ chức phản động: Việt Nam quốc dân đảng Việt Nam cách mạng đồng chí hội Bọn dựa vào qn Tưởng chiếm đóng lập quyền phản cách mạng số nơi Bọn Tưởng tay sai, có Mỹ đứng đằng sau, sức quấy nhiễu, phá phách, cướp của, giết người, tuyên truyền kích động quần chúng chống lại quyền cách mạng Ở miền Nam, tình hình cịn nghiêm trọng Cũng với danh nghĩa quân Đồng Minh vào giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào, quân đội đế quốc Anh đồng lõa tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương, phối hợp với hành động tàn quân Nhật Ngày 23 tháng năm 1945, quân Anh giúp sức, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu xâm lược Việt Nam Đông Dương lần thứ hai Các lực lượng phản cách mạng miền Nam ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp “Chưa đất nước ta lúc lại có nhiều kẻ thù bạo xảo quyệt vậy”1 1.2 Chủ trương đạo hoạt động đối ngoại Đảng 1.2.1 Chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, Tuyên ngôn độc lậpcủa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cơng bố ngày 2-9-1945 khẳng định: “Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam - đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tun bố ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký kết nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc Tính đến tháng 10-1945 đất nước ta có khoảng 30 vạn tên Trong có 20 vạn quân Tưởng, 2,6 vạn quân Anh, vạn quân Pháp vạn quân Nhật quyền Pháp đất nước Việt Nam” Tun ngơn khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Thông qua Tun ngơn độc lập, Chính phủ lâm thời khẳng định đường lối độc lập, tự chủ nước Việt Nam quan hệ trị quốc tế Hội nghị cán Bắc Kỳ Đảng họp ngày 10 11-9-1945, thông qua án nghị khẳng định ngoại giao phải lợi dụng mâu thuẫn Tàu, Mỹ Anh để có lợi cho ta, đồng thời xác định nhiệm vụ lúc “củng cố quyền, dùng trị, ngoại giao, vũ khí cần thiết đến dùng quân để giữ vững độc lập”4 Trong điều kiện – điều kiện trực tiếp lãnh đạo quyền, Đảng vạch đường lối đối nội đối ngoại phục vụ cho nghiệp kháng chiến kiến quốc đến thắng lợi Đường lối đối ngoại đặt vị trí quan trọng, với hệ thống quan điểm, chiến lược, sách lược quan hệ Việt Nam với giới Ngày 3-10-1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Thơng cáo sách ngoại giao nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam, nêu rõ: Chính sách đối ngoại Việt Nam xây dựng sở: thực tiễn Việt Nam; tình hình quốc tế; thái độ liệt quốc Điều có nghĩa dân tộc Việt Nam tự vạch đường lối, sách đối ngoại độc lập, sở yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, đồng thời phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế, thích ứng với xu thời đại Mục tiêu đối ngoại Việt Nam góp phần “đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn vĩnh viễn” Đó khẳng định quán, nhiệm vụ đối ngoại đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc, bảo đảm quyền dân tộc như: độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống đất nước Thông cáo đề cập sách đối ngoại Việt Nam với số đối tượng chủ yếu quan hệ quốc tế như: nước lớn, nước đồng minh chống phát xít “Việt Nam thân thiện thành thực hợp tác lập trường bình đẳng tương ái”; “riêng với Chính phủ Pháp Đờ Gơn chủ trương thống trị Việt Nam Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t4, tr3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t4, tr3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t8, tr.6 kiên chống lại”; với nước láng giềng, thông cáo nhấn mạnh quan hệ hữu nghị hợp tác bình đẳng; với hai nước Cao Miên Ai Lao, Việt Nam chủ trương “dây liên lạc lấy hai dân tộc tự làm tảng, lại phải chặt chẽ nữa” Về nguyên tắc đối ngoại, ngoại giao Việt Nam lấy nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương làm tảng Tiếp đó, Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương Kháng chiến kiến quốc, ngày 25-11-1945 nêu rõ: “Kiên trì chủ trương ngoại giao với nước theo nguyên tắc “bình đẳng tương trợ” Phải đặc biệt ý điều này: thuật ngoại giao làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết; hai muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu dương thực lực” Điều có nghĩa là: giữ vững độc lập, tự do, bảo vệ chế độ mục tiêu qn tồn chủ trương, sách đối ngoại; phương châm thực “thêm bạn bớt thù”, “biểu dương thực lực”, trọng biện pháp đối thoại thương lượng hịa bình Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc, Hồ Chí Minh nêu rõ sách đối ngoại nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau: “Trong sách đối ngoại mình, nhân dân Việt Nam tuân thủ nguyên tắc đây: 1.Đối với Lào Miên, nước Việt Nam tôn trọng độc lập hai nước bày tỏ lịng mong muốn hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a) Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ b) Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.8, tr 27 d) Nước Việt Nam sẵn sàng ký kết với lực lượng hải quân, lục quân khuôn khổ Liên hợp quốc hiệp định an ninh đặc biệt hiệp ước liên quan đến việc sử dụng vài hải quân không quân” Về phương châm đối ngoại, ngoại giao nước Việt Nam quán triệt quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường Trong quan hệ quốc tế, phải nắm vững phương châm kiên trì nguyên tắc, giữ vững chiến lược, mềm dẻo, linh hoạt sách lược: “Mục đích bất di, bất dịch ta hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Ngun tắc ta phải vững chắc, sách lược ta phải linh hoạt”7 Phương châm đối ngoại Đảng thể quan điểm chủ động, tích cực tự lực cánh sinh; lấy sức ta mà giải phóng cho ta; “Ta có mạnh họ chịu “đếm xỉa đến” Ta yếu ta khí cụ tay kẻ khác, dầu kẻ bạn đồng minh ta vậy” 1.2.2 Đảng đạo hoạt động đối ngoại kháng chiến chống thực dân Pháp Giữ vững mục tiêu nguyên tắc, đồng thời sẵn sàng thực sách đối ngoại rộng mở nét độc đáo đường lối đối ngoại nước Việt Nam Giữ vững mục tiêu nguyên tắc này, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành hoạt động ngoại giao đặc biệt với sách lược khôn khéo, nhân nhượng, đối thoại với kẻ thù Đó tạm thời hịa hỗn với qn Tưởng, chủ trương Hoa – Việt thân thiện, coi Hoa kiều dân tối huệ quốc” nhân nhượng cho quân Tưởng loạt quyền lợi, song không chúng can thiệp vào nội trị xâm hại đến độc lập, tự Tổ quốc Thực sách lược hịa hỗn đưa lại cho cách mạng thời gian rảnh tay đối phó với quân Pháp miền Nam, đồng thời bước phá tan âm mưu “Diệt Cộng, cầm Hồ”, “Hoa quân nhập Việt” Tưởng Giới Thạch, bảo vệ quyền cách mạng Đường lối đối ngoại đối sách nước Việt Nam phát huy hiệu từ buổi đầu quyền cách mạng đời Những năm 1945-1946, cách mạng Việt Nam phải đối phó với nhiều kẻ thù nguy hiểm Trên sở xác định đắn “Kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng” 8, Đảng có Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 4, tr 469-470 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t7, tr 319 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.7, tr.244 đối sách ngoại giao khôn khéo: lúc chủ trương Hoa - Việt thân thiện”, hịa với Tưởng để hạn chế hành động chống phá cách mạng chúng để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp Đến Hoa – Pháp ký Hiệp ước Trùng Khánh (ngày 28-21946), Đảng định hịa hỗn với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng nước, thực chủ trương “Hòa để tiến” Đây mẫu mực mềm dẻo sách lược tài tình lợi dụng mâu thuẫn lực thù địch, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua tình hiểm nghèo Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ, ngày 6-3-1946 sau Tạm ước ngày 14-9-1946 lựa chọn giải pháp đối ngoại tối ưu để bảo vệ thành cách mạng, tranh thủ thêm thời gian chuẩn bị thực lực cho kháng chiến chống Pháp lâu dài mà Đảng biết tránh khỏi Với Hiệp định Sơ bộ, lần đầu tiên, người đại diện nước Pháp Sainteny phải đàm phán với đại diện Việt Nam, công nhận bên đối thoại với tư cách bình đẳng hai quốc gia, khơng cịn mối quan hệ quốc thuộc địa Pháp phải công nhận Việt Nam “là quốc gia tự do”, nghĩa xứ tự trị chưa nước độc lập, Nhà nước có “chính phủ, nghị viện, quân đội tài riêng mình” Đồng thời, Pháp đưa 15 ngàn quân phía Bắc vĩ tuyến 16 thời hạn năm Đây nhân nhượng cần thiết bối cảnh đầy phức tạp mối quan hệ ba bên Pháp – Hoa – Việt Chúng ta hòa với Pháp để “tránh tình bất lợi: phải lập chiến đấu lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân Pháp, Tàu trắng, bọn phản cách mạng nước), chúng đúc thành khối bọn đế quốc Anh, Mỹ giúp sức để đánh ta…”9 Mặc dù hạn chế định, việc ký Hiệp định Sơ ta “đạt mục tiêu vô quan trọng: Một là, Hiệp định mang tính chất văn pháp lý quốc tế nước Việt Nam độc lập với nước ngoài, chứng tỏ rằng, Việt Nam khơng cịn thuộc địa Pháp, nước Pháp thừa nhận nước Việt nam nước tự chủ Hai là, biến thỏa thuận tay đôi Hoa – Pháp thành thỏa thuận tay ba Việt - Pháp – Hoa, kết thúc vai trò lực lượng Tưởng Giới Thạch mặt pháp lý đất nước ta, làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng Ba là, bảo toàn thực lực, dành giây phút nghỉ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.8, tr.49 ngơi để sửa soạn chiến đấu Trên tất cả, quan trọng hịa khơng phải lùi bước, hịa khơng phải đầu hàng, thất bại, không nhụt ý chí chiến đấu, mà hịa bước đệm, tồn dân tộc “không ngừng phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến lúc đâu””10 Trong quan hệ với nước Đông Nam Á, trước hết Lào Campuchia, chủ trương Đảng là: “Thống Mặt trận Việt – Miên – Lào chống xâm lược” Ngày 30-10-1945, Hiệp định liên minh quân Chính phủ Itxala Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Hiệp định liên quân Lào – Việt ký kết bắt đầu thực Đối với nước khu vực châu Á, Việt Nam chủ động mở quan hệ thân thiện Ngay sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, Chính phủ cử đại diện sang Băng Cốc (Thái Lan) để tranh thủ ủng hộ Chính phủ nhân dân nước Đặc phái viên Chính phủ Việt Nam có tiếp xúc với đại diện ngoại giao nước Ấn Độ, Inđônêxia, tạo sở cho quan hệ Việt Nam với nước Thực tế cho thấy, sau giành quyền, lập Nhà nước Việt Nam mới, Đảng nhận thức đắn vị trí, vai trị hoạt động đối ngoại công kháng chiến, kiến quốc 11 Trên sở đó, Đảng sớm xác lập đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, bao gồm nội dung về: mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại; xếp lực lượng; xác định nguyên tắc, phương châm phương pháp đấu tranh ngoại giao cách mạng Việt Nam Đường lối đối ngoại Nhà nước Việt Nam “đã đổi quan hệ quốc thuộc địa quan hệ với láng giềng gần xa – kể quan hệ với nước lớn, mở trang sử quan hệ quốc tế Việt Nam”12 Dưới lãnh đạo Đảng, hoạt động đối ngoại Nhà nước Việt Nam mở cục diện đấu tranh ngoại giao, góp phần bảo vệ độc lập dân tộc quyền cách mạng non trẻ, đồng thời qua nâng cao hình ảnh, uy tín nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 10 Xem: Nguyễn Thị Mai Hoa: Chính sách đối ngoại Đảng năm sau Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9, 2011, tr.16 11 Ngày 14-11-1945, thay mặt Đảng Chính phủ, Hồ Chí Minh lời kêu gọi Nhân tài kiến quốc nhấn mạnh: “Chúng ta cần là: Kiến thiết ngoại giao; Kiết thiết kinh tế; Kiến thiết quân sự; Kiến thiết giáo dục…” (xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.114) 12 Nguyễn Phúc Luân (chủ biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001, tr.82 Từ cuối năm 1946, thực dân Pháp ngày trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ (6-3-1946) Tạm ước 14-9-1946 Chúng tâm xâm lược nước ta lần Để chiến thắng kẻ thù có tiềm lực mạnh gấp nhiều lần, Đảng chủ trương tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ Trong đó, hoạt động đối ngoại trở thành phận quan trọng đường lối kháng chiến toàn diện Hồ Chí Minh rõ: Muốn kháng chiến thắng lợi phải phát huy sức mạnh dân tộc sức mạnh quốc tế, lấy sức mạnh dân tộc chủ yếu; phải kết hợp quân sự, trị, ngoại giao, lấy quân trị làm chủ yếu Chính sách đối ngoại Đảng lúc là: “Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống bọn phản động thực dân Pháp; đoàn kết với hai dân tộc Mên, Lào dân tộc bị áp khối Liên hiệp Pháp; thân thiện với dân tộc Tàu, Xiêm, Diến Điện, Ấn Độ, Nam Dương dân tộc yêu chuộng dân chủ, hịa bình giới”13 Tháng 9-1947, trả lời nhà báo Mỹ S Eli Maissie câu hỏi: “Những đại cương sách đối ngoại nước Việt Nam”? Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng đối ngoại nước ta là: “Làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai”14 Với cách mạng Lào – Campuchia, Đảng chủ trương phải thắt chặt tình đồn kết chiến đấu sở lấy dân tộc tự làm tảng Đầu năm 1947, Ủy ban giải phóng Việt – Miên – Lào thành lập, tạo sở hình thành liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Thực chủ trương Đảng, Việt Nam bước đầu mở quan hệ ngoại giao với nước khu vực Ngày 14-4-1947, quan đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Băng Cốc thức vào hoạt động Trong năm 1948, Việt Nam thiết lập quan đại diện Miến Điện lập quan hệ mức độ khác với nước Ấn Độ, Pakixtan, Inđônêxia Ngày 2-1-1950, Hồ Chí Minh thăm Trung Quốc, hai bên thỏa thuận cơng nhận lẫn Ngày 15-1-1950, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố cơng nhận nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngày 18-1-1950, nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa tun bố cơng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mặt ngoại 13 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.8, tr.151 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.9, tr.37 giao Ngay sau đó, ngày 30-1-1950, Liên Xơ tun bố cơng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hịa mặt ngoại giao Sau hai kiện này, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Triều Tiên tuyên bố công nhận Việt Nam mặt ngoại giao Đây thắng lợi to lớn mặt đối ngoại cách mạng Việt Nam thực dân Pháp với dã tâm xâm lược nước ta lần tìm cách lập, bao vây, ngăn cản ảnh hưởng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thắng lợi chấm dứt thời kỳ đơn độc chiến đấu vòng vây chủ nghĩa đế quốc Từ đây, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam trở thành phận phong trào cộng sản quốc tế Uy tín nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nâng cao trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia tích cực vào phong trào hịa bình, dân chủ nhân dân giới, tranh thủ thêm ủng hộ quốc tế trị vật chất – kỹ thuật kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (tháng 2-1951) xác định nhiệm vụ đối ngoại phục vụ kháng chiến để tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh đổ bọn can thiệp Mỹ; sách ngoại giao Việt Nam có tính dân tộc, dân chủ, chủ quyền lãnh thổ thống đất nước; ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc; bảo vệ hịa bình dân chủ giới, chống bọn gây chiến; đoàn kết chặt chẽ với nhân dân Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân khác; hợp tác thân thiện, tự bình đẳng với phủ nhân dân nước Đảng đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết cách mạng Việt Nam với cách mạng Lào Campuchia, xác định mối quan hệ hợp tác lâu dài Tại Hội nghị liên minh ba nước bán đảo Đơng Dương họp tháng 9-1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Việt Nam có kháng chiến thành cơng Lào, Miên thắng lợi; Lào, Miên có thắng lợi Việt Nam hồn tồn thắng lợi Ngày 4-5-1954, nhận lời mời Chính phủ Liên Xơ Chính phủ Trung Quốc, đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến Giơnevơ tham dự hội nghị quốc tế chấm dứt chiến tranh Đông Dương 15 Hội nghị Giơnevơ Đông Dương khai mạc ngày 8-5-1954, chưa đầy 24 sau quân Pháp thất bại 15 Năm 1953, Liên Xô đưa sáng kiến triệu tập Hội nghị Giơnevơ, nước lớn thỏa thuận (vào tháng 2-1954), thành phần Hội nghị lúc đầu nước lớn (Liên Xô, Trung Quốc, Anh Mỹ Pháp), mục đích Hội nhằm giải hịa bình Triều Tiên lập lại hịa bình Đông Dương, thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ buộc nước phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam Giơnevơ tại tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn Tại Giơnevơ, lần ngoại giao non trẻ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia vào hội nghị quốc tế có đại diện năm nước lớn Liên Xô, Trung Quốc, Pháp, Anh Mỹ bối cảnh tình hình giới có diễn biến phức tạp Sau 75 ngày thương lượng với 31 phiên họp, có phiên họp tồn thể 23 phiên họp hẹn cấp trưởng đoàn với nhiều gặp gỡ, tiếp xúc song phương đa phương bên lề Hội nghị, hiệp định đình chiến ký kết bên Tuyên bố cuối Hội nghị vào ngày 217-1954 Trong Tuyên bố cuối Hội nghị Giơnevơ viết: “Hội nghị tuyên bố Việt Nam, việc giải vấn đề trị, thực sở tôn trọng nguyên tắc độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ” “Hội nghị chứng nhận tuyên bố Chính phủ Pháp tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Cao Miên, Lào Việt Nam” 16 Hiệp định quy định quân Pháp phải tập kết phía Nam vĩ tuyến 17 để sau rút khỏi Việt Nam: “Hội nghị chứng nhận tuyên bố Chính phủ Pháp nói sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi Cao Miên, Lào Việt Nam” 17 So với Hiệp định Sơ năm 1946, Hiệp định Giơnevơ thắng lợi lớn Việt Nam trị ngoại giao “Lần giới, hiệp định quốc tế với tham gia nước lớn cơng nhận nước thuộc địa có quyền dân tộc độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ dân tộc tự quyết” 18 Kết Hiệp định Giơnevơ vượt qua kết Hiệp định Sơ bộ, ngày 6-31946, mà vượt qua ý đồ ban đầu Pháp Mỹ muốn hạn chế nội dung Hội nghị khn khổ tìm giải pháp cứu nguy cho qn đội Pháp trì lợi ích họ Đông Dương Đánh giá Hiệp định Giơnevơ, Thường vụ Đảng ủy quân Trung ương (tháng 11-1988) kết luận: “Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954, ta chưa hồn thành mục tiêu giải phóng nước, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng: đánh bại đế quốc Pháp, giải phóng miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh, chuẩn bị điều kiện để tiến hành kháng chiến chống Mỹ sau Đây thắng lợi vĩ đại 16 Xem: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.159 Xem: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.159 18 Nguyễn Thị Bình: Những thành tựu bật ngoại giao Việt Nam, in “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.36 17 nước nhỏ đánh thắng đế quốc to, thắng lợi oanh liệt chiến tranh nhân dân nước ta Đảng lãnh đạo” 19 “Hiệp định Giơnevơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân ta tiến lên đấu tranh đòi thống đất nước”20 Hoạt động đối ngoại nhân dân Đối ngoại nhân dân sau Cách mạng Tháng Tám đóng vai trị quan trọng việc thực đường lối sách đối ngoại kháng chiến, trước hết vận động quốc tế, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân nước kháng chiến nhân dân ta với phương châm “làm cho nước kẻ thù hết nhiều bạn đồng minh hết” Thực nghị đối ngoại Hội nghị Tân Trào (ngày 13 đến ngày 15-8-1945) sách đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hoạt động đối ngoại nhân dân tiến hành cách chủ động, sáng tạo nhằm đạt mục tiêu cách mạng làm cho Việt Nam “độc lập hoàn toàn vĩnh viễn”, cô lập thực dân Pháp quân đội Tưởng Giới Thạch, xây dựng quan hệ thân thiện với tất nước Các tổ chức nhân dân tiến hành hoạt động bày tỏ thái độ hữu nghị với nước coi trọng độc lập Việt Nam, hữu nghị hợp tác sở bình đẳng với nước Đồng minh chống phát xít, tranh thủ giúp đỡ nước thuộc địa nhân dân Trung Quốc, Pháp, đoàn kết với nhân dân Lào Campuchia, tranh thủ đồng tình Liên Xơ, Mỹ nhằm chống lại mưu đồ quay trở lại Đông Dương Pháp chiếm Việt Nam quyền Tưởng Giới Thạch Qua đường đối ngoại nhân dân, Hội Việt - Mỹ thân hữu (17-101945) Hội Việt - Trung thân hữu thành lập Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn quan tâm đặc biệt đến quan hệ hữu nghị với nhân dân Lào Campuchia21 Cuối tháng 9-1945, quân Pháp liên tiếp xâm lấn Nam Bộ miền Bắc quân Tưởng khơng ngừng gây rối, âm mưu lật đổ quyền cách mạng, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần thực chủ trương tập trung lửa đấu tranh vào kẻ thù trước mắt thực dân Pháp xâm lược, tránh xung đột với quân Tưởng, hòa hỗn, nhân nhượng có ngun tắc nhằm làm thất bại âm mưu lật đổ chúng 19 Nguyễn Phúc Luân (chủ biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.149 20 Nguyễn Thị Bình: Những thành tựu bật ngoại giao Việt Nam , in “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.36 21 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam, Nxb CTQG, H 2003, tr 92-93 Trong hịa hỗn với qn Tưởng, nhân dân Việt Nam khơng ngừng tỏ rõ tinh thần đoàn kết, tự lực tự cường, sức sản xuất chống “giặc đói”, “giặc dốt”, đồng thời tiến hành mít tinh, biểu tình tỏ rõ thái độ bảo vệ độc lập, tự giành để biểu dương lực lượng Đối với quân Pháp, nhân dân ta anh dũng chiến đấu chống tiến công xâm lấn chúng Nam Bộ, đồng thời có thái độ ứng xử đắn với kiều dân Pháp lương thiện tôn trọng độc lập Việt Nam, thực nghiêm túc sách Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phân biệt rõ bạn, thù, phân biệt nhân dân Pháp với thực dân Pháp Nhiều mít tinh, diễu hành lớn diễn nhằm ủng hộ việc Chính phủ Việt Nam đàm phán ký với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ (6-3-1946) để gạt nhanh quân Tưởng nước, làm thất bại âm mưu phá hoại, lật đổ chúng bọn phản động người Việt, kéo dài thêm thời gian hịa hỗn để xây dựng lực lượng cách mạng Trong thời gian đàm phán Việt - Pháp diễn Phôngtennơbơlô (Pháp), Chủ tịch Hồ Chí Minh phái đồn Việt Nam gặp gỡ rộng rãi tầng lớp nhân dân tổ chức trị - xã hội Pháp, nhiều nhà hoạt động trị nước Tây, Bắc Âu, Mỹ nước thuộc địa Pháp Trong tiếp xúc này, đồn Việt Nam nêu rõ ý chí độc lập, tự thống nhất, thiện chí hịa bình hợp tác với Pháp sở tôn trọng độc lập Việt Nam, đồng thời bày tỏ tình cảm hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân Pháp nhân dân nước khác Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với Hội Pháp - Việt, tổ chức hữu nghị với Việt Nam người Pháp tiến chống lại sách sai lầm phủ Pháp Việt Nam Người thường xuyên bày tỏ tình hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nước Á, Phi, dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân để giành độc lập tự Trên đường Pháp qua Ấn Độ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố tán thành sáng kiến nhà lãnh đạo Ấn Độ triệu tập hội nghị liên Á chống chủ nghĩa thực dân Trong năm đầu kháng chiến, nước ta bị bao vây, cô lập với giới bên ngoài, đối ngoại nhân dân khắc phục khó khăn, vận động lập quan đại diện Băng Cốc (Thái Lan) Rănggun (Mianma) vào tháng 4-1947 tháng 21948 Một số phái viên cử số nước châu Á, châu Âu, đặt thêm phịng thơng tin Xingapo, Hồng Kơng, Tân Đảo, Niu Đêli, Pari, Ln Đơn, Praha, Niu Yc22 Bên cạnh đó, Trung ương Đảng cử số cán vận động quốc tế số nước Liên Xô, nước dân chủ nhân dân Đông Âu, Trung Quốc (căn Diên An) Hồ Chí Minh gửi thư giao nhiệm vụ cho đoàn 10 cán Thái Lan, Mianma (tháng 2-1948) Trung Quốc (1950) vận động nhân dân, lập quan hệ với số tổ chức quần chúng quốc tế tổ chức quần chúng số nước Đại biểu nhân dân Việt Nam dự số hội nghị quốc tế: Hội nghị liên Á Niu Đêli, Ấn Độ (tháng 3-1947); Hội nghị Thanh niên dân chủ giới Praha Tiệp Khắc (tháng 2-1948); Hội nghị nhân dân giới đấu tranh cho hịa bình Pari, Pháp (tháng 4-1949); Hội nghị Liên hiệp cơng đồn giới Milano, Italia (tháng 6-1949)… Đầu năm 1950, sau Trung Quốc, Liên Xô nước XHCN khác công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta, công tác đối ngoại nhân dân nhờ có điều kiện phát triển sâu rộng Các hội hữu nghị với nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu thành lập Một số cán cử công tác phận thường trực tổ chức dân chủ quốc tế (thanh niên, sinh viên, cơng đồm…) Nhiều đồn đại biểu nhân dân thăm nước bạn tham dự hội nghị quốc tế Tuy nhiên, đánh giá hoạt động đối ngoại nhân dân thời gian Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ II (1951) nhận định: “Do chưa nhận thức đầy đủ tác dụng ngoại giao nhân dân, ta chưa có kế hoạch tích cực, kiên vượt trở lực để xúc tiến ngoại giao nhân dân”23 Để khắc phục hạn chế trên, Đại hội rõ nhiệm vụ đối ngoại nhân dân là: “Mở rộng quan hệ ngoại giao nhân dân; giao thiệp thân thiện với phủ nước tơn trọng chủ quyền Việt Nam, đặt quan hệ ngoại giao với nước theo nguyên tắc tự do, bình đẳng có lợi cho hai bên” 24; “Củng cố mối liên hệ với nhân dân Pháp để tiến tới hình thức phối hợp đấu tranh chống đế quốc Pháp – Mỹ, liệt phong phú hơn… đặc biệt trọng tham gia vận động lớn 22 Sđd, tr 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr 147 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr.441 23 giới, thắt chặt liên hệ tổ chức hoạt động đoàn thể nhân dân Việt Nam với đoàn thể nhân dân giới”25 Cùng với mặt trận đoàn kết toàn dân nước, hình thành mặt trận đồn kết nhân dân Việt - Lào - Campuchia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Cuối thập kỷ 40 đầu 50, phong trào hịa bình giới phát triển mạnh mẽ Ngày 19-11-1950, Uỷ ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam thành lập Việt Bắc26, với đại diện nhiều tổ chức quần chúng, trị - xã hội, số nhân sĩ, trí thức đại diện tầng lớp nhân dân Việt Nam Đây tổ chức trị - xã hội lớn Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương thành lập để hoạt động lĩnh vực đối ngoại nhân dân, gắn liền nghiệp bảo vệ hịa bình, độc lập tự Việt Nam với phong trào hịa bình giới Uỷ ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam góp phần động viên nhân dân nước, đặc biệt Pháp, góp cơng sức kháng chiến thắng lợi bảo vệ hịa bình giới Trong quan hệ ngoại giao thức nước ta với nước hẹp, đại biểu Uỷ ban hịa bình Việt Nam phối hợp chặt chẽ với tổ chức hịa bình nước XHCN nước Tây Âu sử dụng diễn đàn Hội đồng Hịa bình giới để nêu cao nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam, tranh thủ ủng hộ phong trào hịa bình giới, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương tổ chức Việt Bắc ngày 113-1951 lập Mặt trận đoàn kết, Liên minh nhân dân Việt Nam - Lào Campuchia sở tự nguyện, bình đẳng, tương trợ hợp tác, tôn trọng quyền tự quyết, chủ quyền lợi ích đáng Tháng 9-1952, ba nước Đơng Dương lại họp Hội nghị đồn kết, khẳng định tăng cường quan hệ hữu nghị, tiếp tục kháng chiến giành thắng lợi Với nhân dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Các bạn góp sức với dân tộc chúng tơi: đánh quỵ bọn thực dân Chúng ta xây dựng hịa bình, dân chủ hịa khí hai dân tộc” 27 Phong trào đấu tranh 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr 147 Tháng 5-1988, Ủy ban bảo vệ hòa bình giới Việt Nam đổi tên Ủy ban hịa bình Việt Nam 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, T5, tr 535 26 nhân dân Pháp địi phủ Pháp chấm dứt chiến tranh Việt Nam diễn liên tục, biểu thị tình hữu nghị, đồn kết mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam Các hoạt động chống chiến tranh liên tiếp xảy ra, đình cơng khơng sản xuất vận chuyển vũ khí sang Đơng Dương, quăng vũ khí xuống biển Sau chuyến thăm Việt Bắc đồng chí Lêo Phighe, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Pháp, phong trào phản chiến Pháp phát triển ngày sâu rộng Nhất thời gian tiến hành Hội nghị Giơnevơ năm 1954, nhân dân Pháp đấu tranh mạnh mẽ địi Chính phủ Pháp phải đàm phán thật sớm ký hiệp định đình chiến Ở nước thuộc địa Pháp Angiêri, Tuynidi có phong trào chống bắt lính đưa sang chiến trường Đơng Dương, khơng chịu bốc xếp vũ khí xuống tàu đưa sang Việt Nam Với tình cảm hữu nghị sâu sắc, nhiều biểu tình, mít tinh hội nghị quốc tế lực lượng tổ chức hịa bình, dân chủ thực biểu dương lực lượng ủng hộ nhân dân Việt Nam Các đại hội hịa bình giới có nghị ủng hộ Việt Nam Đại hội Cơng đồn giới lần thứ (tháng 10-1953) Viên (Áo) định lấy ngày 19-12-1953 làm “Ngày đoàn kết với nhân dân Việt Nam anh dũng đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam” Thực tiễn lịch sử hình thành phong trào rộng lớn nhân dân Liên Xô, Trung Quốc, nước XHCN, Pháp, dân tộc đấu tranh giành độc lập châu Á, Phi, Mỹ Latinh, lực lượng hịa bình, dân chủ tiến giới nhiệt tình hoạt động hữu nghị ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Mặt trận đoàn kết quốc tế góp phần quan trọng tạo nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 1.3 Đánh giá khái quát lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Nhìn khái quát, hoạt động đối ngoại Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp đạt thành tựu to lớn, góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bên cạnh thành tựu đạt được, đối ngoại Việt Nam kháng chiến chống Pháp bộc lộ hạn chế như: “chưa có nhiều kinh nghiệm vận dụng tư tưởng độc lập, tự chủ mặt trận đối ngoại song phương đa phương, thời điểm quan hệ nước lớn diễn phức tạp… Cuộc vận động quốc tế có nhiều lúc thiên châu Âu châu Á, Đông Nam Á (sau năm 1950) Nhận thức ta chiến lược nước có lúc cịn chưa sâu, hiểu biết ngoại giao đa phương cịn hạn hẹp” 28 CÂU HỎI ƠN TẬP Chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước sau Cách mạng Tháng Tám 1945? Đảng đạo hoạt động đối ngoại kháng chiến chống thực dân Pháp? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo bắt buộc: Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam 1945- 2000 Nxb Chính trị Quốc gia, H.2005 Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1995 Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tập 1, H 1996; Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995 Vũ Quang Vinh, Giáo trình lịch sử ngoại giao Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, H 2007 - Tài liệu tham khảo không bắt buộc: Chu Văn Chúc (2007), "Chính sách đối ngoại Đảng giai đoạn 19451946”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (12) Phạm Hồng Chương (2000), "Hơn nửa kỷ sách ngoại giao quán”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (2) Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), "Chính sách đối ngoại Đảng năm sau cách mạng Tháng Tám", Tạp chí Lịch sử Đảng, số (9) 28 Nguyễn Phúc Luân (chủ biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.154 4 Vũ Dương Hn (2008), "Thơng cáo 3-10-1945 sách ngoại giao văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (3) Vũ Dương Ninh (2005), "Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (8) Hồng Bích Sơn (1986), "Về công tác ngoại giao kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (4) ... hoạt động đối ngoại Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Nhìn khái quát, hoạt động đối ngoại Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp đạt thành tựu to lớn, góp phần vào thắng... hiểu biết ngoại giao đa phương hạn hẹp” 28 CÂU HỎI ƠN TẬP Chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước sau Cách mạng Tháng Tám 1945? Đảng đạo hoạt động đối ngoại kháng chiến chống thực dân Pháp? TÀI... Đông Dương kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Thực chủ trương Đảng, Việt Nam bước đầu mở quan hệ ngoại giao với nước khu vực Ngày 14-4-1947, quan đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan