1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp việt nam

224 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ KIM ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Kim Hào TS Nguyễn Minh Tú Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam kết Luận án tiến sĩ "Chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam" cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, hướng dẫn khoa học thầy hướng dẫn nhà khoa học Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa tác giả khác công bố, thông tin trích dẫn luận án đã trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Trần Thị Kim Anh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Thực tế đã chứng minh, doanh nghiệp chủ thể chức sản xuất, kinh doanh có trình độ, ng̀n lực kỹ tổ chức sản xuất nông nghiệp hiệu Vì thế, nhiều quốc gia đã nhanh chóng tập trung thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp để tạo nên phát triển mang tính đột phá Việt Nam quốc gia có lợi nông nghiệp, chủ thể sản xuất nông nghiệp chủ yếu hộ gia đình nên phát triển ngành nơng nghiệp thiếu đột phá Vì thế, giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã trọng đến vai trò khu vực doanh nghiệp nơng nghiệp, đã ban hành nhiều sách phát triển doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển Theo số liệu Tổng cục Thống kê (2020), tính đến hết ngày 31/12/2019, nước có 10.085 doanh nghiệp nơng nghiệp hoạt động, số năm 2020 11.398 doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp chiếm gần 1% tổng số doanh nghiệp nước Quy mô đầu tư vào nông nghiệp chủ yếu quy mô nhỏ siêu nhỏ, chiếm đến 92,35%, doanh nghiệp có quy mô vừa với 2,06% tiếp đến doanh nghiệp có quy mơ lớn chiếm chưa đầy 6% Qua cho thấy, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp giai đoạn vừa qua khiêm tốn so với tiềm năng, lợi phát triển Sự phát triển khiêm tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, ngun nhân chưa có sách thực mạnh, đủ lực để thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp nông nghiệp Hiện nay, sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp chủ yếu tập trung vào hỗ trợ, ưu đãi doanh nghiệp nông nghiệp như: hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; hỗ trợ giao đất, cho thuê đất; ưu đãi tín dụng; hỗ trợ vốn, giống gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh; hỗ trợ chế biến sản phẩm; khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân; hỗ trợ chuyển giao công nghệ Lĩnh vực hỗ trợ sách xem tồn diện, nhiên tính đờng sách, mức độ hỗ trợ sách chưa tốt; đơi khâu tổ chức triển khai cịn chậm, ng̀n lực bố trí cho triển khai sách khó khăn nên sách có mức hỗ trợ thấp lại tổ chức thực cách nửa vời nên hiệu quả, mức độ tác động đến phát triển doanh nghiệp chưa lớn Trong giai đoạn tới, đóng góp ngành nông nghiệp vào GDP kinh tế khoảng 14,8% (Tổng cục Thống kê, 2020) ngành nông nghiệp ngành quan trọng Việt Nam ngành nông nghiệp nơi sinh sống tạo công ăn việc làm gần 70% dân số, "bệ đỡ" cho kinh tế gặp khó khăn Vì thế, giai đoạn tới doanh nghiệp nơng nghiệp tiếp tục chủ thể quan trọng cần phải thúc đẩy phát triển, điều thể Nghị số 35/NQ-CP ngày 17/7/2019 Chính phủ giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp hiệu quả, an tồn bền vững Trong đó, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu lĩnh vực nông nghiệp; doanh nghiệp nơng nghiệp có vai trị “trụ cột” việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao lực cạnh tranh nông sản Việt Nam Các doanh nghiệp “trụ cột”, đầu tàu việc thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh phát triển thương hiệu nơng sản Việt Nam (Chính phủ, 2019) Để thực mục tiêu này, cần phải điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện lại sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Các nghiên cứu sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam đã có tương đối nhiều Tuy nhiên, số nghiên cứu thường tập trung vào sách đơn lẻ, số nghiên cứu lại tập trung vào khâu đánh giá tác động sách, cơng trình nghiên cứu đã thực lâu, khơng cịn phù hợp với bối cảnh (vấn đề thể chi tiết phần tổng quan cơng trình nghiên cứu nêu Chương 1) Với lý trên, việc thực đề tài luận án“Chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam” cần thiết có ý nghĩa 1) Những đóng góp luận án Hệ thống hóa số vấn đề lý luận sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp 2) Hệ thống hóa khn khổ sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam cách đồng cho giai đoạn dài, từ 2011-2019 3) Nhận diện thực trạng hoạch định tổ chức triển khai sách, đờng thời xác định mức độ thủ hưởng, tiếp cận doanh nghiệp hệ thống sách phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 4) Đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, góp phần tạo động lực để ngành nông nghiệp phát triển mạnh Cấu trúc nội dung luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận án gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN- Tập trung làm rõ kết khoảng trống nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến doanh nghiệp nơng nghiệp, sách phát triển nơng nghiệp; từ xác định hướng nghiên cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NƠNG NGHIỆP - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm quốc tế sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp, từ làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - Đánh giá chi tiết cách thức hoạch định, tổ chức triển khai mức độ tiếp cận, thụ hưởng doanh nghiệp sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp hành Việt Nam Chương 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI - Trên sở vướng mắc, bất cập hoạch định tổ chức triển khai sách, luận án đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Nghiên cứu tạo lập môi trường cho hoạt động kinh doanh nơng nghiệp khung sách nơng nghiệp Gabor Konig Carlos A da Silva Nomathemba Mhlanga (2013) nghiên cứu “Tạo lập môi trường cho kinh doanh nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp phát triển: Quan điểm khu vực quốc gia” (Enabling environmentsforagribusinessandagro-industriesdevelopment: Regional andcountryperspectives) cho rằng:Những năm gần đã chứng kiến nỗ lực gia tăng quốc gia quan phát triển thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh cách để thúc đẩy khu vực tư nhân đầu tư vào tăng trưởng kinh tế Số lượng ngày tăng tổ chức tham gia vào nỗ lực này, bao gờm việc tìm cách phát triển số định lượng thuận lợi môi trường kinh doanh khác xếp hạng quốc gia theo tiêu chí Những nỗ lực để đánh giá đo lường thuận lợi kinh doanh đã chứng tỏ thành công, chủ yếu việc lĩnh vực cần cải cách để giảm chi phí thơng qua bảng xếp hạng quốc gia để kích hoạt cải cách mơi trường kinh doanh Trong thực tế, việc kiểm tra thứ hạng quốc gia để dễ dàng kinh doanh cho thấy số quốc gia xếp hạng hàng đầu khó coi triển vọng tốt cho đầu tư kinh doanh nông nghiệp, kinh tế khác không xếp hạng điểm đến lựa chọn cho đầu tư lĩnh vực Những nhà hoạch định sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp cần lưu ý xu hướng kinh doanh thuận lợi cho đầu tư vào kinh doanh nông nghiệp quan trọng, nhà đầu tư tự đảm bảo khoản đầu tư mang lại hiệu tương lai kinh doanh nông nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh, mùa vụ Ngoài nỗ lực kích hoạt mơi trường để phát triển kinh doanh nông nghiệp để cải thiện môi trường kinh doanh, cần phải đảm bảo lợi tức đầu tư đủ hấp dẫn để bù đắp cho hạn chế nhận thức gia tăng rủi ro chi phí kinh doanh David K Hitchcock (2018) nghiên cứu “Kinh doanh nông nghiệp cạnh tranh” (Agribusiness and Competitive) rằng, để nâng cao khả cạnh tranh chuỗi giá trị nơng nghiệp, Nhà nước cần có sách hỗ trợ chuỗi giá trị nông nghiệp, cần tập trung vào nội dung sau: Đánh giá thị trường hội kinh doanh nông nghiệp, phát triển phương thức phù hợp để ưu tiên ngành công nghiệp nông nghiệp & chuỗi giá trị; tạo điều kiện thúc đẩy mối liên kết lâu dài nông hộ sản xuất nhỏ với công ty cung ứng, xuất công ty chế biến nông sản; cung cấp sản phẩm tài vi mơ để tạo điều kiện cho nông hộ nhỏ tham gia vào dự án kinh doanh nông sản; thiết kế thực sáng kiến nâng cao lực kinh doanh nông hộ doanh nghiệp nhỏ để tham gia vào chuỗi giá trị cho sản phẩm có giá trị cao, bao gờm sản phẩm có thương hiệu tổ chức có uy tín chứng nhận Steven Jaffee cộng (2016) nghiên cứu “Báo cáo chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào”cho rằng, Nhà nước kiểm soát phần lớn dịch vụ tưới tiêu thông qua doanh nghiệp nhà nước lại chưa đảm bảo minh bạch hiệu hoạt động doanh nghiệp này, chưa có chế định giá nước chưa có quy chế giám sát tính hiệu việc sử dụng nước Do đã dẫn đến suất sử dụng nước thấp, đờng thời tăng tính tổn thương trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trong lĩnh vực nghiên cứu nơng nghiệp, chủ yếu có tổ chức nghiên cứu Nhà nước với nhiều ngành tham gia phân bổ ngân sách nghiên cứu bối cảnh chưa bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, máy móc nơng nghiệp sẵn sàng bị chép, thủ tục hành chính, tài cho triển khai nghiên cứu q phức tạp, ng̀n kinh phí cho đầu tư mạo hiểm phục vụ nghiên cứu hoi khơng nói khơng có Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò đáng kể nhiều lĩnh vực thương mại mà thơng thường cần phải có đầu tư tư nhân, lĩnh vực giống, phân bón, sản xuất cao su, lâm nghiệp, kinh doanh gạo, chế biến sữa Ở nơi Nhà nước tham gia trực tiếp vào hoạt động nơng nghiệp, sân chơi nhìn chung cịn chưa bình đẳng Nhiều nơng lâm trường quốc doanh có suất thấp Tuy (hoặc nguyên nhân) Nhà nước tham gia trực tiếp tương đối nhiều vào chuỗi giá trị nông nghiệp nhìn chung lực quy hoạch chiến lược cịn yếu, giải pháp phối hợp để xử lý, giải vấn đề chuỗi giá trị hạn chế Chẳng hạn, Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ giới chưa có chiến lược xuất lúa gạo.Ngành nơng nghiệp phát triển bối cảnh có nhiều mục tiêu định lượng, cấp ngành tiểu ngành Trong lại khơng coi trọng quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm, mơi trường, từ gây lo ngại cho người tiêu dùng, làm tăng rủi ro sinh kế và/hoặc làm giảm uy tín quản lý nhà nước nông dân doanh nghiệp Các tỉnh thành ven biển đề mục tiêu xuất tham gia cạnh tranh để thu hút đầu tư vào lĩnh vực chế biến thuỷ hải sản hàng trăm ngàn ngư dân bị ng̀n sống ng̀n lợi hải sản ven bờ đã bị cạn kiệt An- drzej Kwieciński cộng (2015) nghiên cứu “Agribusiness and Agro-Industrial Strategies, Policies and Priorities for Achieving Higher Competitiveness, Employability and Sustainability in the Western Balkans Region”cho rằng, khung sách phát triển doanh nghiệp bao gờm loại chung: sách dài hạn để tăng sản lượng/năng suất sách ngắn hạn để đối phó với biến động giá Trong khuyến khích đầu tư sách tài khố khác thiết kế để tăng sản lượng nông nghiệp, trọng tâm sách ngắn hạn để tác động đến giá thị trường Các mục tiêu không phù hợp việc giữ giá thấp để làm lợi cho người tiêu dùng giữ giá cao để đảm bảo thu nhập nơng thơn dẫn đến sách bình ổn giá khơng qn kết hợp thu mua can thiệp giá hạn ngạch Khi giá lúa thấp, phủ trung ương cung cấp hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp mua gạo từ nhà sản xuất, gây sức ép để tăng giá Ngược lại, giá giới cao, phủ hạn chế xuất khẩu, tạo áp lực giảm giá, gây hại đến hộ nông dân người tiêu dùng gạo lợi ích rịng Khung sách nơng nghiệp đặc trưng mức độ manh mún cao cục/vụ khác Bộ khác Như hệ việc kết hợp lỏng lẻo cục/vụ với nhiều quy định chồng chéo khe hở sách điều hành Xuất lĩnh vực an toàn thực phẩm, kiểm soát dịch bệnh quản lý nước Mặc dù có thay đổi mục tiêu sách, thay đổi chế quản lý tài trợ cho nghiên cứu nông nghiệp hạn chế chuyển trách nhiệm quản lý thủy lợi cho địa phương nhóm người sản xuất Những yêu cầu thay đổi cần Bộ Nông nghiệp PTNT sớm vào để phục vụ ngành nông nghiệp theo định hướng thị trường nhiều Một số chức hợp tác quốc tế, phân tích sách, giám sát ngành thiết lập tiêu chuẩn cần phải thực mức cao nhiều, chức khác chẳng hạn thực hoạt động thương mại thực hành cấp phép cần giảm Việc miễn tốn thủy lợi phí cho hầu hết cá nhân hộ gia 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Chi cục PTNT Lạng Sơn Lạng Sơn Cán cấp xã Mã phiếu Tp Lạng Sơn Nguyễn Thị Huế 0962818276 Chuyên viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DOANH NGHIỆP (Về sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam) Số phiếu:…………………… Mã phiếu hỏi:…………………………………… A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………………………… Tên quan nơi làm việc……………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………… Địa hộp thư điện tử: ………………… B NỘI DUNG ĐIỀU TRA I Đánh giá thực trạng tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn Xin hãy cho biết các, thuận lợi, vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải hoạt động? Nội dung 1.Về vốn, tiếp cận tín dụng 2.Tình hình ng̀n nhân lực 3.Cơ sở vật chất doanh nghiệp 4.Tổ chức máy quản lý điều hành doanh nghiệp 5.Quy mô phương thức hoạt động doanh nghiệp Trình độ, lực đáp ứng yêu cầu hoạt động tính ổn định đội ngũ cán chủ chốt doanh nghiệp Các văn hướng dẫn thực Luật cấp Sự quan tâm, đạo, hướng dẫn quyền địa phương Chỉ đạo, điều hành quyền huyện 10 Tiếp cận đất đai, mặt sản xuất 11 Tiếp cận thị trường 12 Những vấn đề khác… Ông/bà hãy cho biết yếu tố tạo nên thành công vận hành tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệptheo Luật doanh nghiệpở địa phương? (chấm điểm từ đến 5, tương ứng: 1=rất quan trọng; 2=quan trọng; 3=bình thường; 4=ít vai trị; 5=khơng có vai trị gì) Yếu tố thành công TT Lãnh đạo, đội ngũ quản trị tâm huyết tới hoạt động Lao động doanh nghiệp thể tinh thần gắ gia vào hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp có đất đai làm trụ sở Đất đai cho sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp có đủ vốn để hoạt động Nguồn nhân lực tham gia hoạt động dịch vụ, k nghiệp có trình độ kinh nghiệm Doanh nghiệp có truyền thống hoạt động tốt Sự động, nhiệt tình có trách nhiệm hành doanh nghiệp Doanh nghiệp có Điều lệ công ty cụ thể, chi tiết thành viên 10 11 12 Doanh nghiệp xây dựng Phương án SXKD phù h quản lý, điều hành thích ứng với nhu cầu thị trường Chỉ đạo đảng, quyền điạ phương hướn hoạt động doanh nghiệp Tập thể lãnh đạo công ty người lao động có tinh thầ kết, chung tay xây dựng doanh nghiệp 13 Doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ sản phẩm dài hạn 14 15 II địa Doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ tốt với khách hàng cung ứng vào tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp làm Tập thể lãnh đạodoanh nghiệp thống nhận thức cần thiế biết cạnh tranh kinh doanh giỏi DN khác Thực trạng triển khai sách doanh nghiệp nông nghiệp phương Tỉnh ủy, HĐND, UBND có nghị chuyên đề, chương trình hành động phát triển doanh nghiệp nơng, lâm, ngư nghiệp khơng? Có Khơng, Tại không? Đánh giá thực sách có liên quan đến chủ trương tổ chức lại doanh nghiệp nông, lâm, ngư nghiệp địa phương TT T Chính sách Chính sách đất đai Chính sách ưu đãi tiếp cận vốn Ưu đãi thuế Đào tạo, nâng cao lực đội ngũ quản trị, lãnh đạo doanh nghiệp Chính sách hỗ trợ tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm Chính sách khoa học cơng nghệ Chính sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng phục vụ SXKD nơng nghiệp Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm thành viên làm Chính sách ưu đãi, hỗ trợ khác III Đánh giá chung vai trị doanh nghiệp nơng nghiệp địa bàn q trình cấu lại ngành nơng nghiệp xây dựng NTM địa phương TT Vai trò DOANH NGHIỆP Làm trung gian liên kết nông hộ, trang trại với thị trường Tạo điều kiện cho nông hộ, HTX, trang trại tiếp cận công nghệ, kỹ thuật Tăng kinh tế quy mô, tạo khối lượng SP đồng Giảm chi phí sản xuất Tăng giá bán sản phẩm cho hộ nông hộ, HTX, trang trại Áp dụng đồng QTKT tiên tiến Góp phần nâng cao đời sống, thu nhập người dân, phát triển kinh tế Tham gia quy hoạch thực quy hoạch: định hướng SX, dồn điền đổi thửa, Phát triển hạ tầng kinh tế: giao thông, thủy lợi, điện, chợ nông thôn,… Khác Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về Chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam I THƠNG TIN VỀ CHUYÊN GIA Họ tên chuyên gia:…………………………………………………… Học hàm, học vị:……………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………… II Bảng hỏi 1- Bảng tham khảo ý kiến chuyên gia tính phù hợp sách Xin chuyên gia cho biết đánh giá mức độ phù hợp sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp; Chương trình xây dựng nơng thơn phát triển DNNN giai đoạn 2011-2019? ngành nông nghiệp thôn Đối với yêu cầu phát triển DNNN 2- Bảng đánh giá chuyên gia tính khả thi sách Xin chuyên gia cho biết đánh giá khả đạt mục tiêu sách liên quan tới phát triển doanh nghiệp nông nghiệp giai đoạn 2011-2019? STT Mục tiêu Chính sách chung phát triển doan nghiệp Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ đầu tư Chính sách lao động đào tạo nh Chính sách tiếp cận vốn tín dụng Chính sách khoa học cơng nghệ Chính sách hỗ trợ xúc tiến TM v trường Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm 3- Ý kiến đánh giá chuyên gia tính hiệu sách Xin chuyên gia cho biết mức độ hiệu Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp giai đoạn 2011-2019? STT Hiệu sách Chính sách chung phát triển doanh ngh nơng nghiệp Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ đầu tư Chính sách lao động đào tạo nhân lực Chính sách tiếp cận vốn tín dụng Chính sách khoa học cơng nghệ Chính sách hỗ trợ xúc tiến TM mở r thị trường Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm ... TẾ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NƠNG NGHIỆP 2.1.1 Doanh nghiệp nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nơng nghiệp. .. chức triển khai mức độ thụ hưởng doanh nghiệp nông nghiệp hệ thống sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam - Đề xuất số giải pháp sửa đổi, bổ sung để hồn thiện sách phát triển doanh nghiệp. .. để doanh nghiệp nơng nghiệp phát triển Do đặc điểm doanh nghiệp nông nghiệp đa dạng nên nội dung sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp đa dạng Ngồi vấn đề chung sách doanh nghiệp phi nơng nghiệp

Ngày đăng: 12/01/2022, 06:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w