1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hệ thống thoát khí đến độ bền kéo đường hàn của sản phẩm nhựa trong qui trình phun ép

22 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG THỐT KHÍ ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO ĐƯỜNG HÀN CỦA SẢN PHẨM NHỰA TRONG QUI TRÌNH PHUN ÉP SKC 0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG THỐT KHÍ ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO ĐƯỜNG HÀN CỦA SẢN PHẨM NHỰA TRONG QUI TRÌNH PHUN ÉP Mã số: T2017-57TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Sơn Minh TP HCM, 10/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ: KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG THỐT KHÍ ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO ĐƯỜNG HÀN CỦA SẢN PHẨM NHỰA TRONG QUI TRÌNH PHUN ÉP Mã số: T2017-57TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Sơn Minh TP HCM, 10/2017 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp chính: NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đỗ Thành Trung Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể Chữ lĩnh vực chuyên môn giao ký Trường ĐH SPKT TP Phân tích, so sánh kết HCM ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị ngồi nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Trường ĐH SPKT TP Chế tạo khuôn phun ép mẫu thử Trần Minh Thế HCM Uyên MỤC LỤC NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chương TỔNG QUAN 11 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 11 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.2.1 Các kết nghiên cứu nước 16 1.2.2 Các kết nghiên cứu nước 18 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 22 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 22 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 22 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 22 1.4.1 Mục tiêu 22 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 23 1.5 Nhiệm vụ đề tài giới hạn đề tài 23 1.5.1 Nhiệm vụ đề tài 23 1.5.2 Giới hạn đề tài 23 1.6 Phương pháp nghiên cứu 23 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 23 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 24 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 25 2.1 Giới thiệu vật liệu Composite 25 2.1.1 Khái niệm 25 2.1.2 Thành phần vật liệu Composite gồm có: 25 2.1.3 Ưu điểm vật liệu composite: 25 2.1.4 Phân loại 26 2.1.5 Vật liệu Composite sợi thuỷ tinh 27 2.1.6 Cơ học vật liệu 32 2.2 Giới thiệu công nghệ ép phun 33 2.2.1 Khái niệm công nghệ ép phun 33 2.2.2 Đặc điểm công nghệ ép phun 33 2.2.3 Cấu tạo chung máy ép phun 35 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ép phun 35 2.3 Giới thiệu khuôn ép phun 36 2.3.1 Khái niệm khuôn mẫu 37 2.3.2 Các dạng khn 37 2.3.3 Những phận khn 37 2.3.4 Cấu tạo khuôn 38 2.3.5 Nguyên lý hoạt động 39 2.3.6 Yêu cầu kĩ thuật khuôn 41 2.3.7 Ưu, nhược điểm 42 2.4 Phương án chế tạo mẫu thử 43 2.5 Phân tích thơng số q trình ép phun mẫu 44 2.5.1 Phân tích vị trí điểm phun 44 2.5.2 Phân tích thời gian điền đầy sản phẩm 45 2.5.3.Phân tích áp suất phun 45 2.5.4 Phân tích đường hàn 46 Chương MƠ TẢ THÍ NGHIỆM 47 3.1 Thiết kế mẫu thử 47 3.2 Kết cấu khuôn 47 3.2.1 Tấm kẹp 47 3.2.2 Tấm kẹp 48 3.2.3.Tấm khuôn cố định 48 3.2.4 Tấm khuôn di động 48 3.2.5 Gối đỡ 49 3.2.6 Tấm giữ, ty đẩy ty hồi 49 3.2.8 Tấm đẩy 50 3.2.9 Bộ khn hồn chỉnh 50 3.3 Vật liệu 51 3.4 Thiết bị thí nghiệm 52 3.4.1 Máy ép nhựa SHINE WELL SW-120 B 52 3.4.2 Máy thử kéo vạn kiểu trục Instron Series 3367 52 3.4.3 Kính hiển vi điện tử quét SEM Jeol 5410 LV 53 Chương THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 54 4.1 Các bước tiến hành thí nghiệm 54 4.2 Kiểm tra độ bền kéo 54 4.2.1 Thực thí nghiệm: 54 4.2.2 Điều kiện thí nghiệm 55 4.2.3 Chuẩn bị thí nghiệm 55 4.2.4 Tiến hành thí nghiệm 55 4.3 Kết thí nghiệm mẫu kéo 56 4.3.1 Số liệu thí nghiệm 56 4.4 Phân tích kết thực nghiệm 58 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thành phần hóa học loại sợi 18 Bảng 2.2: Đặc tính loại sợi 18 Bảng 4.1: Số lượng thí nghiệm loại vật liệu 36 Bảng 4.2: Thông số ép mẫu PA66-30GF 38 Bảng 4.3: Tổng hợp kết kéo mẫu PA6-GF30 áp suất phun 0.9MPA 39 Bảng 4.4: Tổng hợp kết kéo mẫu PA6-GF30 áp suất phun 1.0MPA 40 Bảng 4.5: Tổng hợp kết kéo mẫu PA6-GF30 áp suất phun 1.1MPA 40 Bảng 4.6: Tổng hợp kết kéo mẫu PA6-GF30 áp suất phun 1.2MPA 40 Bảng 4.7: Tổng hợp kết kéo mẫu PA6-GF30 áp suất phun 1.3MPA 41 Bảng 4.8: Tổng hợp kết lực kéo mẫu PA66-GF30 (Kgf) 42 Bảng 4.9: Tổng hợp kết lực kéo mẫu PA6 (Kgf) 42 Bảng 4.10: Sai phân trường hợp rãnh khí 0.02mm 42 Bảng 4.11: Bảng giá trị thơng số hệ phương trình 43 Bảng 4.12: Tổng hợp kết lực kéo mẫu PA66-GF30 (Kgf) 45 Bảng 4.13: Tổng hợp kết lực kéo mẫu PA6 (Kgf) 45 Bảng 4.14: Sai phân trường hợp áp suất phun 0.9MPa 45 Bảng 4.15: Bảng tính giá trị phương trình hồi quy 46 Bảng 4.16: Bảng tổng hợp ứng suất kéo mẫu thử kéo PA66-30GF(MPa) 48 Bảng 4.17: Bảng tổng hợp ứng suất kéo mẫu thử kéo PA6 (MPa) 48 Bảng 4.18: Thông số độ giãn dài mẫu PA66-30GF sau kéo (mm) 51 Bảng 4.19: Thông số độ giãn dài mẫu PA6 sau kéo (mm) 51 Bảng 4.20: Tổng hợp kết ứng suất kéo mẫu PA6-GF30 (MPa) 54 Bảng 4.21: Bảng sai phân ứng suất kéo mẫu PA6-GF30 54 Bảng 4.22: Bảng tính giá trị phương trình hồi quy 54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ISO: International Organization for Standardization FRP: Fiber Reinforced Plastic TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam JIS: Japan Industrial Standard ASMT: American Society for Testing and Materials SEM: Scanning Electron Microscope BM 08T Thông tin kết nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khoa Đào tạo chất lượng cao Tp HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2017 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưởng hệ thống khí đến độ bền kéo đường hàn sản phẩm nhựa qui trình phun ép - Mã số: T2017-57TĐ - Chủ nhiệm: Phạm Sơn Minh - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: Nghiên cứu mối quan hệ độ bền kéo đường hàn kích thước rãnh khí ứng với áp suất phun ép khác Tính sáng tạo: Thông qua kết nghiên cứu đề tài, phương pháp tăng áp suất phun nên sử dụng hệ thống khí cho lịng khn thiết kế tốt Kết nghiên cứu: Sau trình nghiên cứu, kết sau đạt được: - Thiết kế chế tạo thành công khuôn với thay đổi chiều sâu rãnh khí khác - Chế tạo thành công mẫu thử PA66-30GF theo tiêu chuẩn ISO-527 - Khảo sát ảnh hưởng chiều sâu rãnh thoát khí khn ép, áp suất phun đến độ bền kéo vật liệu PA66-30GF Sản phẩm: - Bài báo: Pham Son Minh, Thanh Trung Do, Tran Minh The Uyen, Phan The Nhan, A Study on the Welding Line Strength of Composite Parts with Various Venting Systems in Injection Molding Process, Key Engineering Materials, Vol 737, pp 70-76, 2017, ISSN: 1662-9795 - Bộ khuôn phục vụ cho đào tạo nghiên cứu hệ thống khí khn Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Các khuôn hệ thống khí phục vụ cho q trình nghiên cứu cơng nghệ phun ép nhựa cho Học Viên Cao Học Sinh Viên ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí trường ĐH SPKT TP.HCM - Qui trình thiết kế hệ thống khí cho lịng khuôn ứng dụng giảng dạy môn học chương trình đào tạo hệ Đại học ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Cơ khí trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phạm Sơn Minh INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Effect of venting system on the weldline strength of injection molding product Code number: T2017-57TĐ Coordinator: Pham Son Minh Implementing institution: HCMC University of Technology and Education Duration: 12 months Objective(s): Show out the influence of venting system in injection mold on the weldline strength under different injection pressure Creativeness and innovativeness: According to this research, the solution of raising injection pressure is only useful if the venting system was built correctly Research results: After finished this project, these results were reached: - An injection mold was built with different venting system - The tensile bar was molded by the ISO-527 - The influence of venting system on the weldline streng was observed with different injection pressure Products: - SCOPUS paper: Pham Son Minh, Thanh Trung Do, Tran Minh The Uyen, Phan The Nhan, A Study on the Welding Line Strength of Composite Parts with Various Venting Systems in Injection Molding Process, Key Engineering Materials, Vol 737, pp 70-76, 2017, ISSN: 1662-9795 - A mold for researching and training with different venting system Effects, transfer alternatives of research results and applicability: - The mold with different venting gap will be used for next research , in addition, it could be used for the training in the course of injection molding - The procedure of venting system design will be used for teaching with the injection molding course Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phạm Sơn Minh 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Hiện nay, với đà phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ vật liệu đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất Khi sản xuất sản phẩm nhựa theo phương pháp phun ép truyền thống (Hình 1), hạt nhựa sau sấy khô đưa vào phễu chứa máy phun ép, thơng qua q trình gia nhiệt, vật liệu thô đạt đến nhiệt độ nóng chảy (melt temperature) phun ép vào lịng khn Với qui trình truyền thống trên, q trình phun ép gặp số vấn đề như: độ nhớt dòng nhựa tăng [1 - 3], gây khó khăn cho q trình điền đầy lịng khn [4, 5], độ co rút sản phẩm lớn [6 - 9],… Hình 1: Qui trình phun ép nhựa truyền thống Công nghệ phun ép nhựa nêu ứng dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất sản phẩm nhựa Tuy nhiên, thực tế sản xuất, sản phẩm nhựa thường bị khuyết tật cong vênh, co rút, chất lượng bề mặt chưa đảm bảo Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng vật liệu, nhiều hướng nghiên cứu đề xuất tiến hành Bên cạnh đó, với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ khuôn mẫu năm gần đây, công nghệ ép phun vật liệu Composite ngày phổ biến việc tạo sản phẩm đa dạng hình dạng kích cỡ Trong q trình ép phun, lịng khn điền đầy vật liệu Composite nóng chảy, lượng khí lịng khn ngồi theo rãnh khí Trong qui trình sản xuất chi tiết thông thường, tốc độ phun áp suất phun nhỏ, khí 11 lịng khn thường ngồi thơng qua mặt phân khn, hệ thống đẩy Tuy nhiên, với sản phẩn nhựa kỹ thuật có yêu cầu cao chất lượng độ xác, yêu cầu dịng chảy, q trình khí lịng khn cần nghiên cứu, thiết kế cẩn thận Nếu hệ thống khí khơng thiết kế tốt tạo khuyết tật như: rỗ khí, sản phẩm khơng điền đầy hồn tồn…, ngồi ra, nguyên nhân làm giảm tính sản phẩm Dựa ưu đặc biệt giảm trọng lượng, tiết kiệm nhiên liệu, tăng độ chịu ăn mòn, giảm độ rung, tiếng ồn tiết kiệm nhiên liệu cho máy móc Ngành hàng khơng vũ trụ sử dụng vật liệu vào việc cánh máy bay, mũi máy bay số linh kiện, máy móc khác hãng Boeing 757, 676 Airbus 310… Sản phẩm công nghệ ép phun tạo sản phẩm nhựa đa dạng hình dạng kích cỡ gắn liền với sống Tạo sản phẩm có hình dáng phức tạp, lĩnh vực đời sống: tiêu dùng, công nghệ thực phẩm, y tế, công nghệ cao Sản phẩm sau ép phun có màu sắc phong phú, khơng cần phải sơn Độ nhẵn bóng bề mặt cao nên khơng cần phải gia cơng lại Có độ dẻo dai, nhẹ, hình dáng đa dạng, bắt mắt, thân thiện với người, tái chế tiết kiệm vật liệu Bên cạnh ưu điểm cịn số nhược điểm cần phải khắc phục sản phẩm sản xuất hoàn thiện Sau số nhược điểm, nguyên nhân cách khắc phục [2]: Khuyết điểm Nguyên nhân 1.Lỗ khí - Hệ thống khí khn chưa tốt - Dịng chảy phân bố không Cách khắc phục - Thiết kế đảm bảo cân dòng chảy - Vùng điền đầy sau phải khí tốt ty khí 12 - Giảm vận tốc phun để nhựa điền đầy từ từ khí dễ dàng ngồi - Thiết kế hệ thống dẫn nhựa Các đốm cháy hợp lý để tránh nhiệt - Các bọt khí tích tụ lịng khn áp suất nhiệt độ cao bị cháy tạo lỗi - Nhựa bị cháy áp suất nhiệt độ ép cao - Thiết kế sản phẩm để tránh bẫy khí - Giảm vận tốc quay trục vít áp suất phun ép - Giảm nhiệt độ khoang gia nhiệt vòi phun - Ứng suất dư cao Vết rạn nứt - Sản phẩm có nhiều đường hàn - Tăng bề dày chi tiết hợp lý - Hướng co rút khác dẫn - Thiết kế kênh dẫn giảm co đến nứt - Trộn vật liệu chưa dính Tróc bề mặt ẩm vật liệu - Nhiệt nóng chảy nhựa thấp - Ở miệng phun kênh dẫn có cạnh sắc rút - Loại bỏ ẩm điều chỉnh tỷ lệ vật liệu ép hợp lý - Đánh bóng miệng phun kênh dẫn - Tăng nhiệt độ dòng nhựa để tạo liên kết 13 -Đảm bảo khép kín - Các khn khơng khít hai nửa khn hợp lý - Tăng khả chịu lực Bavia - Lực kẹp khuôn không đủ để khn chống lại áp suất lịng khn đỡ phụ - Sự đông đặc cục mức - Tăng lực kẹp máy làm tăng áp lịng khn - Giảm nhiệt độ khoang cấp - Nhiệt chảy dẻo cao áp liệu vòi phun để tránh áp suất ép cao làm cho suất phun cao bavia - Giảm áp suất phun bảo - Hệ thống khí q sâu áp thay vào tăng thời gian ép hạ từ từ vận tốc phun đề tránh áp suất ngược Sản phẩm bị cong vênh - Sự làm nguội vùng - Thiết kế hệ thống làm nguội không đồng làm sản phẩm cho đồng co rút theo nhiều hướng khác - Giảm bề dày thành chi tiết Đây ngun nhân có thể, thêm vào làm chi tiết bị cong vênh vấu lồi, gân tăng cứng - Chi tiết bị cong vênh làm - Đặt miệng phun để dòng nguội hai mặt chảy chảy theo hùng - Dòng nhựa bị hạn chế kênh Sản phẩm không dẫn bị đơng đặc điền đầy - Lịng khn q phức tạp khiến dịng chảy bị nghẽn - Thốt khn khơng tốt - Có thể tăng bề dày sản phẩm để mở rộng dòng chảy - Đặt miệng phun nơi có bề dày lớn - Tăng kích thùc miệng phun, kích thùc kênh dẫn hay số 14 - Nhiệt chảy dẻo hay nhiệt độ miệng phun để giảm kháng khn q thấp dịng - Cơng suất máy ép tốc độ - Đặt lỗ khí nơi khó ram thấp điền đầy tăng số lïng lỗ - Khn bị rị rỉ áp thể tích khí vật liệu gây nên thiếu vật - Tăng áp suất phun (khoảng liệu 70 – 80 % áp suất cực đại máy) - Tăng vận tốc phun để nhựa điền đầy vào lịng khn nhanh - Tăng thể tích phun - Khơng dùng lại vật liệu bị nhiễm bẩn - Tránh để vật liệu dính tạp chất trùc ép Sản phẩm bị dính vết bẩn có sọc - Vật liệu bị biến chất nhiệt - Vật liệu không - Tránh để dầu bôi trơn máy lẫn vào nhựa chảy dẻo - Làm nhẵn bóng bề mặt kênh dẫn - Chọn cơng suất ép thích hợp (70 -80 % công suất máy) - Vệ sinh máy khuôn trùc ép 15 - Giảm nhiệt độ khoang cấp liệu vòi phun để tránh gây nhiệt cho nhựa Đường hàn - Vị trí miệng phun đặt lệch - Đặt vị trí miệng phun - Bề dày sản phẩm cho cân dịng chảy - Thốt khí không tốt - Giảm chênh lệch bề dày Qua nhược điểm nêu thấy có nhiều nguyên nhân gây nhược điểm, nguyên nhân quan trọng quan tâm q trình thiết kế khn rãnh khí ❖ Chức hệ thống khí hạn chế vấn đề sau [6]: - Khi khí khơng tốt, gây nghẹt gây hậu sản phẩm không điền đầy hồn tồn - Khi khí khơng hồn tồn tạo áp suất nhiệt độ quanh gây cháy vật liệu xung quanh, tạo nên vết sém ảnh hưởng lớn đến tính thẩm mỹ sản phẩm - Khi khí trộn lẫn với nhựa xung quanh làm cho kết cấu sản phẩm khơng đồng đều, làm giảm sức bền sản phẩm, tập trung ứng suất xuất vùng gây vết nứt sau sử dụng Vì việc thiết kế rãnh khí hợp lý với khuôn ép phun giúp giúp cho sản phẩm tránh khuyết điểm đưa Góp phần tăng suất, mang lại hiệu kinh tế cao 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Các kết nghiên cứu nước Hiện nay, thị trường khuôn phun ép Việt Nam tập trung vào loại sản phẩm thơng dụng, vậy, hệ thống khí thường sử dụng Hình – Bên cạnh 16 đó, đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khuôn phun ép, hướng nghiên cứu thường thấy như: tối ưu hóa hệ thống giải nhiệt, điều khiển nhiệt độ khuôn, nghiên cứu kết cấu khuôn,… Nhìn chung, nghiên cứu tiến đến dạng sản phẩm phức tạp, yêu cầu độ xác cao Nổi bậc số đó, có nghiên cứu sau đây: - Luận văn tốt nghiệp cao học học viên LÊ MINH TRÍ (ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM): “Tối ưu hóa giải nhiệt khn ép phun” Luận văn đề cập đến sở việc thiết kế hệ thống giải nhiệt khuôn ép phun dựa lý thuyết truyền nhiệt, ứng dụng phương pháp để tính tốn hệ thống giải nhiệt cho sản phẩm mỏng, sau sử dụng phần mềm Moldflow để mô phỏng, kiểm tra kết Tuy nhiên, nội dung đề tài chưa đưa phương pháp tối ưu cho việc thiết kế hệ thống giải nhiệt, việc tính tốn, mơ dừng lại chi tiết đơn giản, chưa phù hợp với yêu cầu thực tế - Luận văn tốt nghiệp cao học học viên NGUYỄN VĂN THÀNH (ĐH Bách Khoa TP HCM): “Nghiên cứu xây dựng qui trình thiết kế hệ thống làm nguội cho khn ép phun nhựa theo công nghệ CAD / CAE” Luận văn đề cập đến lý thuyết truyền nhiệt ứng dụng khn ép phun, nhằm xác định kích thước phân bố hệ thống làm nguội, xây dựng qui trình thiết kế hệ thống làm nguội cho khuôn ép phun theo công nghệ CAD / CAE, áp dụng qui trình cho sản phẩm khn vỏ bình nước nóng - Đề tài nghiên cứu khoa học – cơng nghệ, PGS.TS ĐỒN THỊ MINH TRINH thực đề tài : “Ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CAE, xác định thơng số miệng phun, vùng dồn nén khí, kích thước kênh dẫn nhựa, hệ thống giải nhiệt hợp lý cho khn ép phun nhựa” (thuộc chương trình “Nghiên cứu tự động hóa” thành phố), thực thời gian 9-2003 đến 8-2004, nghiệm thu ngày 30-8-2004 Đề tài bước đầu cho thấy phương pháp CAE sử dung cơng cụ đắc lực cho q trình thiết kế, tính tốn khn 17 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường trọng điểm năm 2014 Phạm Sơn Minh: “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ khuôn đến độ bền kéo đường hàn sản phẩm nhựa”, thực từ 6-2013 đến 10 – 2014, nghiệm thu ngày 30-11-2014 Đề tài cho thấy độ bền đường hàn sản phẩm nhựa định nhiều yếu tố, nhiệt độ khn yếu tố có khả cải thiện đường hàn hiệu - Đề tài nghiên cứu cấp trường trọng điểm năm 2015 ThS Trần Minh Thế Uyên: “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ khn đến chiều dài dịng chảy khuôn ép phun” thực từ 12/2014 đến 11/2015, nghiệm thu ngày – – 2016 Thông qua q trình thay đổi nhiệt độ khn, tác giả cho thấy khả điền đầy lịng khn phun ép có thay đổi rõ rệt Qua đề tài nghiên cứu ngồi nước, hệ thống khí cho lịng khn phun ép yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, khả công nghệ hệ thống phun ép nhựa, đặc biệt với sản phẩm có kích thước micro phun ép với tốc độ cao Ngồi ra, lĩnh vực khn phun ép nhựa, nghiên cứu nước, mà nghiên cứu nước tập trung vào vấn đề kết cấu khn Trong đó, thiết kế hệ thống khí hợp lý chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt thời gian gần Tuy nhiên, hệ thống giải nhiệt cho khn phun ép, hệ thống khí dừng lại ý tường giảm áp suất khng khí lịng khn q trình điền đầy dòng chảy nhựa 1.2.2 Các kết nghiên cứu nước Hiện nay,song song với nghiên cứu qui trình phun ép, máy phun ép nhựa ngày cải tiến Một cải tiến rõ rệt máy phun ép nhựa tốc độ phun [10, 11] Với khả phun ép với tốc độ 1000 mm/s, nhóm nghiên cứu H Yokoi [10] chế tạo sản phẩm nhựa có kích thước micro Hình 18 S K L 0 ... PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG THỐT KHÍ ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO ĐƯỜNG HÀN CỦA SẢN PHẨM NHỰA TRONG QUI TRÌNH PHUN ÉP Mã số: T2017-57TĐ... Minh: “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ khuôn đến độ bền kéo đường hàn sản phẩm nhựa? ??, thực từ 6-2013 đến 10 – 2014, nghiệm thu ngày 30-11-2014 Đề tài cho thấy độ bền đường hàn sản phẩm nhựa định nhiều... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ: KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG THỐT KHÍ ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO ĐƯỜNG HÀN CỦA SẢN PHẨM NHỰA TRONG QUI

Ngày đăng: 10/01/2022, 23:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Qui trình phun ép nhựa truyền thống. - Ảnh hưởng của hệ thống thoát khí đến độ bền kéo đường hàn của sản phẩm nhựa trong qui trình phun ép
Hình 1 Qui trình phun ép nhựa truyền thống (Trang 14)
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1.2.1 Các kết quả nghiên cứu trong nước  - Ảnh hưởng của hệ thống thoát khí đến độ bền kéo đường hàn của sản phẩm nhựa trong qui trình phun ép
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1.2.1 Các kết quả nghiên cứu trong nước (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w