Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
52,08 KB
Nội dung
Trường ĐH Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Mục lục: Phần Tổng hợp liệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TNHH Cơng thương Việt Nam .3 1.1 Thông tin chung ngân hàng Vietinbank: 1.2 Thông tin chung ngân hàng Vietinbank Lào .4 1.3 Tổng hợp liệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TNHH Cơng thương Việt Nam Lào .6 Phần Nhận diện rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam 2.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các loại rủi ro tín dụng 2.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng: 2.1.4 Hậu rủi ro tín dụng .9 2.2 Nhận diện rủi ro tín dụng Ngân hàng TNHH Cơng Thương Việt Nam Lào .10 2.2.1 Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp mơ hình phân loại nợ theo phương pháp định lượng .10 2.2.2 Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp mơ hình phân loại nợ theo phương pháp định tính 10 2.2.3 Phân tích, thẩm định trước cấp tín dụng: 12 Phần Đo lường rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào 13 Phần Đề xuất biện pháp kiểm soát/xử lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào 17 4.1 Kiểm sốt phịng ngừa rủi ro 17 4.2 Xử lí rủi ro tín dụng: 18 Phần Danh mục tài liệu tham khảo 19 1.1.1 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Lời mở đầu Tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mai mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng giai đoạn Song, hoạt động tín dụng luốn chứa đựng tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro gây hậu nặng nề không thân ngân hàng mà làm ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng tồn kinh tế Vì vậy, việc nhận diện, đo lường tìm kiếm biện pháp làm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng việc thực cần thiết Xuất phát từ thực tiễn em chọn đề tài: “Quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào” Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên Nguyễn Thị Nguyệt Dung người trực tiếp giúp em hoàn thành báo cáo Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Phần Tổng hợp liệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TNHH Công thương Việt Nam 1.2 Thông tin chung ngân hàng Vietinbank: Tên đăng ký tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Tên đăng ký tiếng Anh: VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE Tên giao dịch: VietinBank Giấy phép thành lập: Số 142/GP-NHNN Ngân hàng Nhà nước cấp ngày 3/7/2009 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Mã số doanh nghiệp: 0100111948 Do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 3/7/2009 Đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 1/11/2018 Vốn điều lệ: 37.234.045.560.000 đồng Vốn chủ sở hữu: 67.455.517.000.000 đồng (tại thời điểm 31/12/2018) Địa hội sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Số điện thoại: (84-24) 3942 1030 Số fax: (84-24) 3942 1032 Website: www.vietinbank.vn Mã cổ phiếu: CTG - Tầm nhìn Ngân hàng đa năng, đại, hiệu hàng đầu Việt Nam, đến năm 2030 thuộc Top 20 ngân hàng mạnh Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; Đến năm 2045 ngân hàng mạnh uy tín Việt Nam, hàng đầu Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương uy tín cao giới - Sứ mệnh Là ngân hàng tiên phong phát triển đất nước sở mang lại giá trị tối ưu cho khách hàng, cổ đông người lao động - Giá trị cốt lõi + khách hàng trung tâm "Lấy nhu cầu khách hàng mục tiêu phục vụ Ngân hàng Lắng nghe tiếng nói khách hàng chia sẻ với bên liên quan để đưa giải pháp/ tư vấn, đáp ứng nhu cầu khách hàng Đồng thời, đảm bảo an toàn cho khách hàng nội bộ, khách hàng bên ngoài." + Đổi sáng tạo Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh "Luôn thể sáng tạo hoạt động; liên tục đổi có kế thừa để tạo giá trị tốt cho hệ thống, khách hàng đóng góp vào phát triển đất nước." + Chính trực "VietinBank quán suy nghĩ hành động đảm bảo tuân thủ, kỷ luật, kỷ cương, trung thực, minh bạch giữ vững đạo đức nghề nghiệp." + Tôn trọng "Thể thái độ hành động lắng nghe, chia sẻ, quan tâm, ghi nhận khách hàng, đối tác, cổ đông, lãnh đạo, đồng nghiệp tôn trọng thân." + Trách nhiệm "Thể tinh thần, thái độ hành động toàn hệ thống, phận, cán VietinBank có trách nhiệm cao khách hàng, đối tác, cổ đơng, lãnh đạo, đồng nghiệp cho thương hiệu VietinBank Thực tốt trách nhiệm VietinBank với cộng đồng, xã hội trách nhiệm, vai trò, vinh dự, tự hào VietinBank." Triết lý kinh doanh + An toàn, hiệu bền vững; + Trung thành, tận tụy, đồn kết, đổi mới, trí tuệ, kỷ cương; + Sự thành công khách hàng thành công VietinBank 1.3 Thông tin chung ngân hàng Vietinbank Lào Tên giao dịch tiếng Việt: NGÂN HÀNG TNHH CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TẠI LÀO Tên đăng ký tiếng Anh: VIETINBANK LAO LIMITED Tên giao dịch: VietinBank Lao Giấy phép đầu tư: giấy phép đầu tư Chi nhánh ngân hàng nước số 4116/ERO ngày 10/11/2011 giấy phép đầu tư sửa đổi từ Chi nhánh ngân hàng nước thành Ngân hàng số 512/BLA ngày 13/07/2015 Bộ kế hoạch đầu tư nước CHDCND Lào cấp Giấy phép thành lập: giấy phép thành lập Chi nhánh ngân hàng nước số 068/BOL ngày 27/01/2012 giấy phép chuyển đổi lên ngân hàng số 068/BOL ngày 08/07/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lào: “V/v cấp phép nâng cấp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Lào thành Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào” Vốn điều lệ: 402.207.224.873 kíp Hội sở chính: 029 Khounboulom, Vatchan, huyện Chanthabouly, thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào Tel: +856 21 263997 Fax: +856 21 264026 Người đại diện theo pháp luật: Ông Lê Quốc Nam – Tổng giám đốc Website: www.vietinbank.com.la Ngày thành lập: Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Ngân hàng Công Thương Việt Nam Lào thành lập vào hoạt động kinh doanh từ ngày 03/02/2012 với tên gọi thức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Lào, 100% vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam * Các giai đoạn xây dựng phát triển Giai đoạn 1: từ tháng 2/2012 đến tháng 7/2015 Thực thành công giai đoạn thành lập vào hoạt động Chi nhánh VietinBank Lào Từng bước tiếp cận, đánh giá khai thác tốt thị trường, hoàn thiện máy nhân sự, quản lý, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hiệu quả, ổn định Với phương châm hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, hiệu quả, bước mở rộng, phát triển thị trường Tháng 3/2014, VietinBank Lào thức khai trương vào hoạt động phòng giao dịch Champasak, mở rộng mạng lưới kinh doanh phát triển khu vực kinh tế Nam Lào Tháng 12/2014, VietinBank làm lễ động thổ dự án xây dựng nhà VietinBank đường Lanexane, trung tâm tài Ngân hàng Lào Đây tòa nhà biểu trưng cho cam kết đầu tư bền vững, phát triển lâu dài VietinBank Lào Giai đoạn 2: từ tháng 8/2015 đến Tháng 8/2015, sau đồng ý Bộ kế hoạch đầu tư Ngân hàng Nhà nước Lào, VietinBank Lào thức trở thành Ngân hàng con, hoạt động hình thức pháp nhân tuân thủ sách Pháp luật Nhà nước NHNN Lào Ngày 20/09/2016 Vietinbank Lào nâng cấp thành cơng Phịng giao dịch tỉnh Champasak lên thành Chi nhánh Champasak giúp Vietinbank Lào phát triển mạnh kinh doanh khu vực kinh tế Nam Lào Đây bước tiến quan trọng để VietinBank Lào Chi nhánh Champasak nâng cao lực cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho cộng đồng doanh nghiệp đông đảo khách hàng khu vực kinh tế quan trọng Hơn đánh dấu bước ngoặt trình thay đổi mạnh mẽ mơ hình mạng lưới hoạt động tương lai, sở để xây dựng chiến lược phát triển dài hạn Tính đến thời điểm cuối 2016, tổng tài sản Vietinbank Lào có tăng trưởng vượt bậc đạt 222 triệu USD, dư nợ tín dụng đạt 158 triệu USD Trong thời gian tới, Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào nghiên cứu thị trường xin phép NHTW Lào để mở thêm Chi nhánh, PGD địa bàn tiềm Vientiane, Savanakhet, Bolikhamsay, Luangphabang… 1.4 Tổng hợp liệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TNHH Công thương Việt Nam Lào Bảng 1.1: Tỷ lệ nợ có rủi ro giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: tỷ LAK, % Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2.475,0 2.475,0 2.871,4 254,92 251,43 307,24 10,3 9,7 10,7 1.571,7 1.664,8 1.849,8 Tổng dư nợ Dư nợ hạn Tỷ lệ nợ có rủi ro Tổng dư nợ KHDN Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Dư nợ có rủi ro KHDN Tỷ lệ nợ có rủi ro KHDN 179,17 188,12 201,63 11,4 11,3 10,9 Bảng 1.2: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: tỷ LAK, % Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2.475,0 2.475,0 2.871,4 57,17 48,99 54,56 2,3 1,8 1,9 1.571,7 1.664,8 1.849,8 41,18 34,46 39,22 2,62 2,07 2,12 Tổng dư nợ Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Tổng dư nợ KHDN Dư nợ xấu KHDN Tỷ lệ nợ xấu KHDN Bảng 1.3: Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: tỷ LAK, % Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 2,474.99 2,592.10 Tổng dư nợ Dư nợ có tài sản đảm bảo 31/12/2019 2,871.36 2,188.32 2,201.48 2,681.92 0.88 0.85 0.93 Tổng dư nợ KHDN 1,571.67 1,664.82 1,849.78 Dư nợ có TSĐB KHDN 1,457.66 1,499.09 1,729.78 0.93 0.90 0.94 Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo Tỷ lệ nợ có TSĐB KHDN Hồng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Bảng 1.4: Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: tỷ LAK, % Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2,474.99 2,592.10 2,871.36 238.82 469.32 342.54 0.10 0.18 0.12 1,571.67 1,664.82 1,849.78 281.93 221.76 254.59 0.18 0.13 0.14 Tổng dư nợ Dự phòng rủi ro cho vay Tỷ lệ dự phòng rủi ro Tổng dư nợ KHDN Dự phòng rủi ro cho vay KHDN Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay KHDN Qua bảng ta thấy, tổng dư nợ KHDN không ngừng tăng lên từ năm 2017 Điều cho thấy có nhiều doanh nghiệp biết đến sử dụng dịch vụ ngân hàng Vietinbank chi nhánh Lào Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Phần 2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 2.1.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà doanh nghiệp phải chịu khách hàng vay không trả nợ hạn không trả đẩy đủ vốn lãi Rủi ro tí dụng thường chiếm tỷ trọng lớn phổ biến xuất phát từ đặc điểm kinh doanh ngân hàng, chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho khách hàng Trừ số khách hàng lừa đảo, đa số khách hàng có tình hình tài lành mạnh, phương án SXKD tót có trường hợp bất khả kháng dẫn đến không trả nợ hạn Do đó, thấy rằng, rủi ro tín dụng ln tồn song song với tín dụng ngân hàng ngân hàng buộc phải chấp nhận rủi ro với mức độ 2.1.2 Các loại rủi ro tín dụng - Căn vào mức độ tổn thất, ta có hai loại rủi ro rủi ro đọng vốn rủi ro vốn - Căn vào phạm vi rủi ro ta có rủi ro tín dụng cá biệt, rủi ro tín dụng hệ thống 2.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng: Nguyên nhân rủi ro tín dụng gồm hai ngun nhân ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan bao gồm nguyên nhân thay đổi bất thường sách, thiên tai dịch bệnh bão lũ; lỏng lẻo thiếu đồng dẫn đến khơng kiểm sốt tượng lừa đảo việc dụng vốn vay; biến động trị nước ngồi v.v.v… - Ngun nhân chủ quan bao gồm nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay vốn vay sai mục đích; trình độ kinh doanh yếu kém, khả tổ chức lãnh đạo hạn chế v.v.v… Và nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng ngân hàng đưa sách khơng phù hợp, cán ngân hàng chưa chấp hành quy trình cho vay, trình độ nghiệp vụ cán hạn chế v.v.v… 2.1.4 Hậu rủi ro tín dụng - Đối với ngân hàng, rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập ngân hàng, giảm khả khoản làm giảm uy tín lực cạnh tranh ngân hàng - Đối với kinh tế ngân hàng bị phá sản, gây ảnh hưởng đến nhiều phận lại xã hội, trước tiên ngân hàng khác chúng có quan hệ mật thiết với Một ngân hàng sụp đổ kéo theo sụp đổ nhiều ngân hàng khác Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Ngồi ra, cịn khiến cho hoạt động doanh nghiệp bị đình trệ thiếu vốn, làm giảm uy uy tín hệ thống tài làm giảm hiệu lực sách tiền tệ phủ 2.2 Nhận diện rủi ro tín dụng Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào Thực tế cho thấy, thất bại kinh doanh q trình thường có dấu hiệu báo trước, đó, để hạn chế chủ động kiểm sốt khoản tín dụng có vấn đề, ngân hàng phải tiến hành nhận diện rủi ro tín dụng, Hiện nay, Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào áp dụng chế phát rủi ro tín dụng thơng qua việc phân loại sàng lọc khách hàng vay vốn, phân tích, thẩm định đánh giá khách hàng 2.2.1 Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp mơ hình phân loại nợ theo phương pháp định lượng Phương pháp định lượng thực chủ yếu vào tuổi nợ, tức đơn vào thời gian hạn khoản nợ, chưa trọng phân loại nợ theo chất lượng khoản nợ Cụ thể, khoản nợ phân loại theo thời gian hạn sau: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần ý Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Nhóm 5: Nợ có khả vốn Thời gian hạn 10 ngày Thời gian hạn từ 10 đến 90 ngày Thời gian hạn từ 91-180 ngày Thời gian hạn từ 181 đến 360 ngày Thời gian hạn 360 ngày 2.2.2 Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp mơ hình phân loại nợ theo phương pháp định tính Phương pháp phân loại nợ theo phương pháp định tính giúp ngân hàng nhìn nhận tổng thể chất lượng danh mục tín dụng, sở ngân hàng trích lập dự phịng rủi ro có biện pháp phù hợp để trì chất lượng danh mục tín dụng Ưu điểm phương pháp cho nhà quản trị biết xác quy mơ tỷ lệ nhóm nợ nợ xấu khó thu hồi ngân hàng Nhược điểm phương pháp thể mức độ rủi ro thời điểm cấp tín dụng Ở Ngân hàng TNHH Cơng Thương Việt Nam Lào - chi nhánh Viêng Chăn xây dựng mơ hình xếp hạng KHDN: Bảng 2.1: Xếp hạng KHDN định cho vay Tổng điểm Hạng tín dụng 93 – 100 AAA Mơ tả Quyết định Hạng tối ưu 85 – 92 AA Hạng ưu 77 – 84 A Hạng tốt Nhóm 1: Cho vay tối đa theo đề nghị khách hàng Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh 69 – 76 BBB Hạng 61 – 68 BB 53 – 60 B 45 – 52 CCC 37 – 44 CC 29 – 36 C Hạng yếu Nhóm 4: Từ chối cho vay ≤ 28 D Hạng tồi Nhóm 5: Từ chối cho vay Hạng trung bình Nhóm 2: Cho vay dựa TSĐB Hạng trung bình Hạng trung bình yếu Hạng yếu Nhóm 3: Cho vay phần theo TSĐB Như vậy: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi gốc lãi thời hạn Nhóm 2: Nợ cần ý bao gồm khoản nợ hạn từ 1-90 ngày, khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ hạn từ 91-180 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định; khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nhóm 4: Nợ nghi ngờ bao gồm khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại Nhóm 5: Nợ có khả vốn bao gồm khoản nợ hạn 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hẹn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần trở lên kể chưa bị hạn hạn 2.2.3 Phân tích, thẩm định trước cấp tín dụng: Trước cấp tín dụng, cán tín dụng phải tiếp xúc, thu thập thơng tin khách hàng từ nhận khách hàng rủi ro - Đối với khách hàng cá nhân, khách hàng có biểu bất thường nói dối cung cấp thông tin hồ sơ sai lệch, làm giả hồ sơ, khơng cung cấp đầy đủ thơng tin, khơng nhiệt tình việc hỗ trợ thẩm định nơn nóng vay giá, chấp nhận lãi suất cao bình thường v.v.v… Thì cán tín dụng phải xem xét kỹ tìm hiểu ngun nhân 10 Hồng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh - Đối với khách hàng doanh nghiệp có biểu báo cáo tài khơng trung thực, phương thức kinh doanh phức tạp, khơng rõ ràng tài chính, tư cách lãnh đạo doanh nghiệp yếu, doanh nghiệp vay nợ tổ chức tín dụng khác… Thì cán phải xem xét nhận định rõ rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải 11 Hồng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Phần Đo lường rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào Khi ngân hàng thỏa thuận cấp khoản tín dụng cho khách hàng ẩn chứa rủi ro tín dụng Tuy nhiên, để đánh giá mức độ rủi ro phải dựa sở cụ thể xem khoản tín dụng có khả hồn trả theo hợp đồng tín dụng khế ước nhận nợ hay khơng Để đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng, Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào sử dụng nhiều tiêu Trước hết, ta xem xét tình hình nợ có rủi ro chi nhánh: Bảng 3.1: Tỷ lệ nợ có rủi ro giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: tỷ LAK, % 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2.475,0 2.475,0 2.871,4 Dư nợ hạn 254,92 251,43 307,24 Tỷ lệ nợ có rủi ro 10,3% 9,7% 10,7% Tổng dư nợ KHDN 1.571,7 1.664,8 1.849,8 Dư nợ có rủi ro KHDN 179,17 188,12 201,63 Tỷ lệ nợ có rủi ro KHDN 11,4% 11,3% 10,9% Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ có rủi ro NHTM khoản nợ mà phần toàn nợ gốc lãi hạn, bao gồm khoản nợ khách hàng khơng có khả tốn nợ gốc lãi hạn Trong khoản nợ hạn, số khoản nợ chuyển sang nợ khó địi làm rủi ro tín dụng tăng mạnh Qua bảng ta thấy, nợ hạn chi nhánh mức cao Năm 2018 , nợ có rủi rocó xu hướng tăng 8,95 lak, tương ứng tăng 5% so với năm 2017 Năm 2019, nợ có rủi ro tiếp tục tăng 13.51 lak, tương ứng với tăng 7.1% so với năm 2018 Tỷ lệ nợ có rủi ro KHDN mức cao, điều chứng tỏ công tác thẩm định khả tài chính, khả trả nợ, tính tồn thời hạn cho vay kiểm sốt dịng tiền cịn nhiều hạn chế Tình hạn nợ có rủi ro cao ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh lẽ làm giảm thu nhập ngân hàng, giảm nguồn vốn, đồng thời giảm khả khoản ngân hàng Điều dẫn đến việc làm giảm uy tín lực cạnh tranh ngân hàng Hơn nữa, tỷ lệ nợ có rủi ro tổng dư nợ cao ảnh hưởng đến tâm lý đối tác khách hàng dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn Tiếp đến, ta xem xét tình hình nợ xấu Ngân hàng TNHH Cơng Thương Việt Nam Lào 12 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: tỷ LAK, % Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2.475,0 2.475,0 2.871,4 57,17 48,99 54,56 2,3 1,8 1,9 1.571,7 1.664,8 1.849,8 41,18 34,46 39,22 2,62 2,07 2,12 Tổng dư nợ Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Tổng dư nợ KHDN Dư nợ xấu KHDN Tỷ lệ nợ xấu KHDN Tỷ lệ nợ xấu sử dụng để đánh giá chất lượng tín dụng NHTM Tỷ lệ nợ xấu cao thể giảm sút thu nhập khoản dư nợ khơng cịn mang lại lợi nhuận lợi nhuận mang lại không đáng kể Qua bảng ta thấy, tỉ lệ nợ xấu KHDN Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào ngưỡng an toàn Nợ xấu KHDN năm 2018 giảm 6,72 lak tương đương với việc giảm 16% so với năm 2017 Tuy nhiên, năm 2019, nợ xấu có xu hướng tăng trở lại tương đương với tăng 4.76 lak, tăng 13% so với năm 2018 Việc nợ xấu tăng cao ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận mà ngân hàng, khiến lợi nhuận ngân hàng sụt giảm Tỷ lệ nợ xấu ảnh hưởng tới nguồn vốn, khiến ngân hàng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Khi tỷ lệ nợ xấu cao, hệ thống ngân hàng có khả bị lung lay, dẫn đến việc ngân hàng bị mua lại với giá đồng Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Tiếp theo, ta đến với tỉ lệ nợ có tài sản đảm bảo Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào: Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: tỷ LAK, % Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 2,474.99 2,592.10 Tổng dư nợ Dư nợ có tài sản đảm bảo Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo 31/12/2019 2,871.36 2,188.32 2,201.48 2,681.92 88% 85% 93% 13 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Tổng dư nợ KHDN 1,571.67 1,664.82 1,849.78 Dư nợ có TSĐB KHDN 1,457.66 1,499.09 1,729.78 93% 90% 94% Tỷ lệ nợ có TSĐB KHDN Qua bảng ta thấy, tỷ lệ nợ có TSĐB KHDN mức cao, năm 2018, tỷ lệ nợ có TSĐB KHDN tăng 41.3 lak, tương đương với 2, 84% so với năm 2017 Năm 2019, tỷ lệ nợ có TSĐB KHDN tăng 230,69 lak, tương đương với 15,3% so với năm 2018 Tỷ lệ nợ có TSĐB KHDN cao rủi ro tín dụng ngân hàng thấp Điều cho thấy ngân hàng có cải thiện định để nâng cao chất lượng khoản cho vay Bảng 2.3: Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: tỷ LAK, % Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2,474.99 2,592.10 2,871.36 238.82 469.32 342.54 10% 18% 12% 1,571.67 1,664.82 1,849.78 281.93 221.76 254.59 18% 13% 14% Tổng dư nợ Dự phòng rủi ro cho vay Tỷ lệ dự phòng rủi ro Tổng dư nợ KHDN Dự phòng rủi ro cho vay KHDN Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay KHDN Tỷ lệ cho thấy khả bù đắp khoản tổn thất tín dụng ngân hàng thơng qua quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Tỷ lệ dự phòng năm 2018 giảm 60,71 lak, tương đương với 21,35 so với năm 2018 Tỷ lệ dự phòng năm 2019 tăng 32.83 lak tương đương với 14,8% so với năm 2018 14 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Phần Đề xuất biện pháp kiểm sốt/xử lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào 4.1 Kiểm sốt phịng ngừa rủi ro - Thẩm định dự án: Siết chặt khâu thẩm định dự án giúp cho ngân hàng giảm thiểu nhiều rủi ro khơng đáng có Nội dung chủ yếu công tác thẩm định dự án đầu tư bao gồm xem xét đánh giá sơ nội dung dự án; phân tích thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ dự án; đánh giá khả cung cấp nguyên liệu yếu tố đầu vào dự án; đánh giá nhận xét kỹ thuật; thẩm định tổng vốn đầu tư tính khả thi phương án vay vốn; đánh giá hiệu mặt tài dự án Thơng qua thẩm định, ngân hàng có nhìn tổng quan dự án, từ suy xét đến khả cho vay giảm thiểu rủi ro tín dụng - Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng: Đây biện pháp tốt giúp ngân hàng chủ động việc phân tán rủi ro tín dụng Điều vừa giúp ngân hàng phơ trương thế, lại vừa giúp ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng Đề làm điều này, ngân hàng nên đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau; đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh; tránh cho vay nhiều khách hàng; cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau; tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay nội tệ ngoại tệ - Nâng cao trình độ đạo đức cán ngân hàng: Trình độ lực cán Ngân Hàng mang tính định đến thành công hay thất bại hoạt động NHTM, hoạt động tín dụng Các định tài trợ tín dụng phải có thẩm định rủi ro dự án nên đòi hỏi cán ngân hàng phải có lực chun mơn có hiểu biết nhiều ngành nghề, lĩnh vực đánh giá Trình độ chuyên môn phải kèm với đạo đức nghề nghiệp Nếu cán ngân hàng đạo đức, vụ lợi gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Muốn điều ngân hàng phải có sách tuyển dụng bồi dưỡng thường xuyên hợp lý - Kết hợp nhiều phương pháp giảm thiểu rủi ro 4.2 Xử lí rủi ro tín dụng: - Biện pháp khai thác nợ: Đối với khoản vay nợ có vấn đề chưa đến mức phải lý theo trình tự pháp luật ngân hàng thường lựa chọn áp dụng biện pháp khai thác nợ Biện pháp khai thác nợ gồm biện pháp tư vấn khách hàng; gọi vốn bổ sung từ vốn góp; kêu gọi doanh nghiệp sáp nhập để tăng khả hoàn trả; cắt giảm hoạt động 15 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh sản xuất kinh doanh, yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo tìm người bảo lãnh, cấu lại nợ… - Biện pháp lý nợ: Nếu khả thu hồi khoản nợ khơng cịn khách hàng khơng có thiện ý trả nợ xử lí theo pháp luật - Biện pháp bù đắp tổn thất lý tín dụng: Nguồn bù đắp chủ yếu quỹ dự phịng bù đắp rủi ro cách trích lập dự phòng theo quy định Khi quỹ dự phòng rủi ro khơng đủ bù đắp tổn thất phần thiếu hụt bù đắp quỹ dự phòng tài Nếu quỹ dự phịng tài khơng đủ hạch tốn vào chi phí bất thường Căn vào kết phân loại nhóm nợ, TCTD trích lập dự phịng theo nhóm: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần ý Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Nhóm 5: Nợ có khả vốn 0% 5% 20% 50% 100% 16 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Phần Danh mục tài liệu tham khảo Đề cương giảng Quản trị rủi ro tài chính, TS Nguyễn Thị Nguyệt Dung Giới thiệu ngân hàng Vietinbank, vietinbank.com.la/sites/home/gioi-thieu/ 17 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh 18 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài Trường ĐH Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh 19 Hoàng Thị Mai Linh Quản trị rủi ro tài ... tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 2.1.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất mà doanh nghiệp phải chịu khách hàng. .. Cơng nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Phần Đo lường rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TNHH Công Thương Việt Nam Lào Khi ngân hàng thỏa thuận cấp khoản tín dụng cho khách hàng. .. Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý kinh doanh Phần Tổng hợp liệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TNHH Công thương Việt Nam 1.2 Thông tin chung ngân hàng Vietinbank: Tên đăng ký tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG