Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 834 02 01 Đà Nẵng – Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG DƢƠNG VIỆT ANH Phản biện 1: PGS.TS ĐẶNG TÙNG LÂM Phản biện 2: TS NGUYỄN PHÚ THÁI Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài ngân hàng họp Đại Học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam liên tục tăng cao, dịng vốn nước ngồi liên tục đổ vào nước, tổ chức quốc tế đánh giá cao triển vọng kinh tế nước Do đó,việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng góp phần đáng kể sách kích cầu Nhà nước, giúp Nhà nước đạt mục tiêu kinh tế xã hội định, tăng mức sống cho dân cư, thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh, tăng GDP, tăng thu nhập bình quân đầu người, giảm tỷ lệ thất nghiệp tệ nạn xã hội… Để cơng tác kiểm sốt RRTD CVTD quan tâm quản lý, kiểm soát cách có hiệu quả, đảm bảo việc mở rộng CVTD đảm bảo an tồn tín dụng, đảm bảo chất lượng tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận Nhận thức tầm quan trọng hoạt động cho vay tiêu dùng, tác giả chọn vấn đề “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam” Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng qt Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam, đúc kết thành công hạn chế hoạt động đề xuất số khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng CVTD chi nhánh Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm sốt RRTD CVTD NHTM - Phân tích thực trạng kiểm sốt RRTD CVTD Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam - Đề xuất số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt RRTD CVTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần giải câu hỏi nghiên cứu sau: Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM bao gồm nội dung gì? Có thể sử dụng tiêu chí để đánh giá kết kiểm sốt RRTD cho vay tiêu dùng? Cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam đạt thành công, hạn chế cần khắc phục? Để hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng, giải pháp đề xuất để Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam thực gì? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Từ năm 2017-2019 + Phạm vi không gian: Nghiên cứu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam + Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở vận dụng sở lý luận kết hợp với phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp thu thập liệu,pPhương pháp so sánh, phân tích để làm rõ vấn đề Bố cục luận văn Bên cạnh phần mở bài, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM Chương 2: Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam Chương 3: Khuyến nghị hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Các báo khoa học cơng bố tạp chí khoa học - Bài viết “Hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần” tác giả Trương Thị Hồng Phương, đăng Tạp chí Tài ngày 25/01/2020 - Bài viết “Hỗ trợ hoàn thiện, phát triển hệ thống thơng tin tín dụng- Nâng cao lực quản trị rủi ro CVTD cá nhân” tác giả Phạm Thái Hà, đăng Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn số 04 (177) tháng 04/2018 - Bài viết “Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đặt ra”, tác giả Nguyễn Thường Lạng, đăng Tạp chí Tài tháng 9/2017 - Bài viết “Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, đăng Tạp chí Tài tháng 12/2017 - Bài viết “Bàn giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tieu d ng” tác giả Nguyễn Quang Hiện, đăng Tạp chí Tài tháng 12 năm 2015 Các luận văn cao học bảo vệ trường Đại học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng năm gần - Luận văn cao học đề tài: “Hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng” học viên Đặng Thị Kim Phượng thực năm 2019 trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Luận văn cao học đề tài: “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Đăk Lăk” học viên Phạm Thanh Tuấn thực năm 2019 trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Luận văn cao học đề tài: “ Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Đà Nẵng” học viên Bùi Bích Quân thực năm 2019 trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Luận văn cao học đề tài: “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Ban Mê” học viên Đặng Thị Thúy Hà thực năm 2019 trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Luận văn cao học đề tài: Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng" học viên Nguyễn Thị Giang thực năm 2018 trường Đại học kinh tế Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng; bao gồm cá nhân hộ gia đình Với ngun tắc có hồn trả gốc lãi thời gian định Do yêu cầu khách hàng phải có nguồn thu nợ độc lập với phương án sử dụng vốn vay b Đặc điểm cho vay tiêu dùng - Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ - Quy mô tiêu dùng nhỏ - Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao - Lãi suất cho vay tiêu dùng cao - Nguồn trả nợ không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Các khoản cho vay tiêu d ng thường có rủi ro lớn c Phân loại cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại - Căn vào mục đích vay - Căn vào phương thức hoàn trả - Căn vào nguồn gốc khoản nợ - Căn vào thời hạn cho vay - Căn vào hình thức đảm bảo tiền vay 1.1.2 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm rủi ro Được hiểu không chắn, tiềm ẩn nguy tổn thất b Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro mà dịng tiền hẹn trả theo hợp đồng (tiền lãi, tiền gốc, hai) từ khoản cấp tín dụng chứng khốn đầu tư khơng trả đầy đủ 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng - RRTD mang tính gián tiếp - RRTD có tính chất đa dạng phức tạp - RRTD có tính tất yếu, tức tồn gắn liền với hoạt động tín dụng NHTM 1.1.4 Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng a Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan b Hậu rủi ro tín dụng - Tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng - Tác động đến kinh tế 1.1.5 Rủi ro hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng b Phân loại rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng c Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng d Nguyên nhân rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng e Tác động rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 1.2 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thƣơng mại Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM việc ngân hàng sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược trình nhằm chủ động điều khiển, nhằm biến đổi rủi ro tín dụng thơng qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, phân tán, chuyển giao cách khống chế xác suất xảy ra, khống chế mức độ thiệt hại rủi ro cho vay tiêu dùng xảy giảm thiểu rủi ro xảy ra, giám sát khoản cho vay tiêu dùng sau cho vay, tổn thất xảy NHTM chuyển giao tổn thất cho bên thứ chuyển giao nội bộ, lập quỹ dự phịng tài chính, chuyển giao bên ngồi mua bảo hiểm 1.2.2 Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thƣơng mại - Né tránh rủi ro - Ngăn ngừa rủi ro - Giảm thiểu rủi ro - Chuyển giao rủi ro - Đa dạng hóa rủi ro 1.2.3 Tiêu chí phản ánh kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thƣơng mại a Sự cải thiện cấu nhóm nợ b Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay tiêu dùng c Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại d Tỷ lệ xóa nợ rịng cho vay tiêu dùng ngân hàng 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ a Cơ cấu tổ chức b Chức năng, nhiệm vụ phận 2.1.3 Tình hình HĐKD Chi nhánh Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam giai đoạn từ năm 20172019 a Hoạt động huy động vốn Tình hình huy động vốn chi nhánh năm 2017 2019 tăng dần qua năm Tổng nguồn vốn huy động năm 2018 đạt 1.813.868 triệu đồng, tăng 323.506 triệu đồng, tốc độ tăng 21,71% so với năm 2017 đạt 2.065.015 triệu đồng vào năm 2019, tăng 251.147 triệu đồng, tốc độ tăng 13,85% so với năm 2018 Nguồn huy động vốn chủ yếu từ nhận tiền gửi dân cư, nguồn vốn vững chắc, bền vững chủ lực chi nhánh, cụ thể năm qua tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động chi nhánh Cụ thể, nguồn vốn huy động từ nhận tiền dân cư năm 2018 chi 11 nhánh 1.709.913 triệu đồng, tăng 307.876 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng với mức tăng 21,96 % cuối năm 2019 nguồn vốn đạt 1.954.347 triệu đồng, tăng 244.434 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 14,30% so với năm 2018 Tiền gửi TCKT, TCXH, TCTD chiếm tỷ trọng thấp 6% tổng nguồn vốn huy động chi nhánh, mức độ cạnh tranh ngân hàng đồng thời suy giảm kinh tế nên công tác huy động vốn từ tổ chức kinh tế nhiều hạn chế Về cấu nguồn vốn theo kỳ hạn, nguồn vốn có kỳ hạn < 12 tháng nguồn vốn có kỳ hạn > 12 tháng chiếm tỷ trọng gần nhau, nguồn vốn không kỳ hạn nguồn vốn khơng ổn định, trì mức đặn mức thấp, chiếm tỷ trọng nguồn vốn khơng kì hạn chiếm tỷ lệ nhỏ 5% năm 2017-2019 Trong năm gần đây, có biến động lớn giá bất động sản với uy tín thương hiệu Agribank, đẩy mạnh cơng tác truyền thông, quảng bá thương hiệu, sản phẩm dịch vụ Agribank phương tiện truyền thanh, cán nâng cao cơng tác tun truyền hình thức huy động, phong cách giao dịch thực tốt làm vừa lòng khách hàng đến với Agribank chi nhánh Thăng Bình, Quảng Nam b Hoạt động cho vay Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam Theo số liệu Bảng 2.2 tình hình cho vay chi nhánh năm 2017 -2019, tổng dư nợ cho vay Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam tăng dần qua năm Tổng dư nợ toàn chi nhánh tăng dần qua năm, năm 2018 dư nợ toàn chi nhánh 593.845 triệu đồng, tăng 61.879 triệu đồng, tốc độ tăng 11,63% so với năm 2017 Năm 2019, dư nợ toàn chi nhánh tăng 12 11,04%, tổng dư nợ đạt 659.416 triệu đồng Dư nợ tồn chi nhánh nhìn chung ổn định qua năm, tốc độ tăng trưởng thấp Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2018 đạt 374.964 triệu đồng, tăng so với năm 2017 26.345 triệu đồng, tỷ trọng tăng 7,03% Đến năm 2019 đạt 472.140 triệu đồng, tăng so với năm 2018 70.831 triệu đồng, tốc độ tăng 17,65% Dư nợ vay dài hạn chiếm trọng nhỏ tổng dư nợ có dư nợ cho vay giảm dần qua năm, đầu năm 2017 chi nhánh tiến hành cho vay theo Nghị định 67 số sách phát triển thủy sản cho vay 03 tàu gỗ, đóng chiếc, nâng cấp 01 Với đặc th v ng khu vực nơng thơn, mà cấu nợ theo đối tượng khách hàng, dư nợ chi nhánh tập trung chủ yếu nhóm khách hàng cá nhân, chiếm 88 % dư nợ toàn chi nhánh năm qua Dư nợ cá nhân năm 2018 đạt 537.778 triệu đồng, tăng 52.337 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng với tốc độ tăng 10,78 % Năm 2019 dư nợ cho vay cá nhân tăng so với năm 2018, đạt 583.304 triệu đồng, tăng so với năm 2018 45.526 triệu đồng, tốc độ tăng 8,47 % Tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2019 bị chững lại, thấp so với năm ảnh hưởng dịch bệnh gia súc 17 xã địa bàn huyện, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh hay mở rộng quy mô, tái đàn chăn nuôi hộ kinh doanh Năm 2019 nợ xấu chi nhánh 663 triệu đồng tương đương tỷ lệ nợ xấu 0,10%/tổng dư nợ, giảm 245 triệu so với năm 2018 Tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua năm Đây nổ lực lớn cán viên chức tồn chi nhánh nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đầu tư tín dụng mang lại hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh 13 c Kết kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam giai đoạn (2017-2019) Theo bảng số liệu 2.3 ta thấy, chênh lệch thu chi qua năm tăng trưởng so với năm trước Cụ thể, chênh lệch thu chi năm 2018 đạt 30.662 triệu đồng, tăng 8.426 triệu đồng, tốc độ tăng 37,89% so với năm 2017; năm 2019 đạt 35.081 triệu đồng, tăng 4.419 triệu đồng, tốc độ tăng 14,41% so với năm 2018 Tổng thu nhập qua ba năm tăng với mức tăng trưởng 26,82% (năm 2018 so với 2017) 18,47% (năm 2019 so với năm 2018) Trong đó, chiếm tỉ trọng lớn giữ mức tăng trưởng qua ba năm thu nhập từ hoạy động tín dụng với tỷ trọng tổng thu nhập qua năm 95%, cụ thể năm 2018 với tổng thu nhập ròng đạt 134.517 triệu đồng, tăng 28.451 triệu đồng so với năm 2017, năm 2019 đạt 28.451 triệu đồng, tăng 24.505 triệu đồng so với năm 2018 Nguồn thu Agribank chi nhánh Thăng Bình, Quảng Nam đến từ ba nguồn thu từ hoạt động tín dụng thu từ hoạt động dịch vụ, thu từ hoạt động điều tiết vốn nội Tổng chi phí hoạt động NH qua ba năm tăng, mức tăng thấp mức tăng tổng thu nhập, tốc độ tăng giảm dần năm với mức tăng trưởng 20%, chi phí năm sau cao năm trước để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh chi nhánh Mức lợi nhuận trước thuế tăng qua năm tổng thu chi nhánh tăng nhiều tổng chi Lợi nhuận khốn tài chính: Năm 2018 đạt 30.662 triệu đồng, tăng 8.426 triệu đồng tương đương 37,89 % so với năm 2017 năm 2019, đạt 35.081triệu đồng, tăng 4.419 triệu đồng tương đương 14,41% so với năm 2018 Đảm bảo quỹ thu nhập giao khốn tài ngân hàng cấp đảm 14 bảo quỹ thu nhập để chi lương phần quỹ thu nhập để chi lương suất cho người lao động Qua đó, ta thấy hoạt động huy động cho vay hai hoạt động chủ yếu xuyên suốt trình hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam Tuy địa bàn có xuất nhiều NHTM, cạnh tranh lại trở nên gay gắt hết kinh tế thị trường chi nhánh đạt kết hoạt động qua ba năm 2017 – 2019 khả quan đạt kết kinh doanh định 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM 2.2.1 Một số quy định hoạt động cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam a Phương thức cho vay b Tài sản đảm bảo c Lãi suất cho vay d Phương thức trả gốc lãi 2.2.2 Tình hình CVTD Chi nhánh Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam a Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay b Dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay c Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo d Dư nợ cho vay tiêu dùng theo phương thức trả nợ 2.2.3 Các mục tiêu hoạt động, biện pháp chi nhánh áp dụng để kiểm soát RRTD CVTD Agribank chi 15 nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam thời gian qua a Các mục tiêu hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam b Biện pháp chi nhánh áp dụng để kiểm soát RRTD CVTD Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam thời gian qua - Thực trạng triển khai biện pháp né tránh rủi ro - Thực trạng triển khai biện pháp ngăn ngừa rủi ro - Thường xuyên kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay - Thực trạng triển khai biện pháp giảm thiểu tổn thất: - Biện pháp trích lập dự phịng rủi ro - Thực trạng triển khai biện pháp chuyển giao rủi ro cho vay tiêu dùng - Thực trạng biện pháp phân tán rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam 2.2.4 Kết hoạt động kiểm soát RRTD CVTD Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam a Sự thay đổi cấu nhóm nợ dư nợ cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam năm 2017- 2019 b Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam c Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam 16 d Tỷ lệ nợ xóa rịng cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam 2.2.5 Đánh giá chung hoạt động kiểm soát RRTD CVTD Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam thời gian qua a Những thành công đạt b Những hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam c Nguyên nhân hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 3.1.1 Định hƣớng chung - Nguồn vốn huy động tăng bình quân 10%/năm; - Tổng dư nợ cho vay kinh tế để tăng bình quân mức 10%/năm; - Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ < 1%; - Thu hoạt động dịch vụ bình quân tăng 20%/năm - Phấn đấu đạt hệ số tiền lương theo quy định ngành, 17 đảm bảo đời sống cho cán viên chức, lợi nhuận thu nhập người lao động năm sau không thấp năm trước 3.1.2 Định hƣớng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng khách hàng vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam thời gian đến a Định hướng hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh - Tiếp tục có chương trình cho vay ưu đãi vay tiêu dung - Mở rộng nhiều đối tượng khách hàng, đa dạng nhiều loại hình, hình thức CVTD - Đẩy mạnh phát triển dư nợ tín dụng dư nợ CVTD từ tháng đầu năm để tăng dư nợ bình quân chi nhánh - Thực việc bán bảo hiểm bảo an tín dụng b Mục tiêu định hướng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình, Quảng Nam - Tăng trưởng tín dụng tiêu dùng mức độ vừa phải, khơng tăng trưởng nóng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước cho vay tăng cường kiểm tra, kiểm soát sau cho vay - Kết hợp, giữ mối liên hệ chặt chẽ, có hướng làm việc với quan ban ngành - Thường xuyên tổ chức kiểm tra giám sát trình sử dụng vốn vay - Tập trung, liệt thu hồi khoản nợ đến hạn, 18 khoản nợ vay vay lại có dấu hiệu khơng trả nợ 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM 3.2.1 Hồn thiện hệ thống thu thập, lƣu trữ thông tin khách hàng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội Khách hàng vay tiêu dùng đa dạng, phức tạp, quy mô vay nhỏ số lượng khoản vay nhiều Cho nên, thơng tin thu thập được, điểm xếp hạng tín dụng khách hàng sở quan trọng để CBTD tiến hành thẩm định khách hàng vay 3.2.2 Ban hành sách cho vay tiêu dùng theo hƣớng an tồn để kiểm sốt rủi ro cho vay tiêu dùng hiệu - Đa dạng hóa danh mục cho vay, trọng tài sản đảm bảo CVTD - Hoàn thiện pháp lý tài sản đảm bảo tiền vay để thuận lợi tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai RRTD cho vay xảy 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định cho vay tiêu dung Khi kết thu thập thông tin cập nhật thường cho kết đánh giá, xếp loại khách hàng vay vốn tiêu dùng xác Thơng qua phương pháp này, CN kiểm sốt nguồn thơng tin cung cấp sớm nhất, đảm bảo chất lượng nguồn thông tin đầu vào, ngăn chặn tình trạng KH CBTD cố tình làm sai lệch kết thẩm định mục đích riêng Bên cạnh đó, chi nhánh cần kiểm tra, kiểm sốt kịp thời, thường xuyên, từ báo cáo thẩm 19 định lập, đánh giá vụ việc cách mau lẹ đưa đến kết xác 3.2.4 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dung Giám sát tín dụng để phát xử lý tiềm ẩn q trình cho vay, từ khâu đánh giá, phân tích, thẩm định tín dụng, tuân thủ chặt chẽ quy định vể kiểm sốt rủi ro tín dụng kiểm soát nợ xấu Phải thường xuyên đánh giá lại chất lượng danh mục cho vay tiêu d ng theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, phân tích phân khúc sản phẩm dành cho khách hàng vay vốn tiêu dùng, nhằm xác định nhóm khách hàng có rủi ro cao hoạt động cho vay tiêu dùng 3.2.5 Tăng cƣờng kiểm sốt việc sử dụng vốn tự có chứng từ giải ngân khách hàng trƣớc vốn vay - Đối với khách hàng vay vốn tiêu d ng để xây nhà - Đối với hoạt động kiểm soát rủi ro cho vay 3.2.6 Tang cƣờng hoạt động kiểm tra giám sát sau cho vay Cơng tác kiểm sốt sau cho vay cần thực nghiêm túc đẩy đủ, việc báo cáo sau cho vay cần phản ánh thực tế, tránh trường hợp CBTD làm sơ sài báo cáo cho quy trình mà khơng kiểm tra thực tế 3.2.7 Kiểm tra khoản vay, ngăn ngừa xử lý nợ xấu Hoạt động NH hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, tình trạng kinh tế - Xã hội gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh nay, bên cạnh việc phát triển quy mơ dư nợ cho vay tiêu dùng việc đảm bảo an tồn tín dụng ln vấn đề NH quan tâm hàng đầu 20 3.2.8 Xây dựng mối quan hệ với cấp quyền địa bàn Ban lãnh đạo chi nhánh cần đẩy mạnh xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với cấp quyền, quan bàn ngành tổ chức trị- xã hội địa phương nhằm nắm bắt đầy đủ kịp thời sách, thơng tin hỗ trợ khách hàng tiếp cận sản phẩm cách hiệu 3.2.9 Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro khách quan Để hạn chế rủi ro khách quan thiên tai, dịch bệnh, cơng ty có người làm việc bị phá sản ngân hàng liên kết với cơng ty bảo hiểm, đảm bảo nợ vay bên cạnh cần xem xét yếu tố ảnh hưởng đến nguồn trả nợ để có biện pháp tối thiểu hóa tổn thất cho NH có rủi ro xảy 3.2.10 Chú trọng biện pháp kỹ thuật nhằm chuyển giao rủi ro Chi nhánh cần thiết phải khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng tham gia mua bảo hiểm tín dụng nhằm b đắp nợ bị tổn thất RRTD xảy 3.2.11 Thực biện pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán bộ, có phân công công việc theo mảng Trong công tác tín dụng ngân hàng, đạo đức nghề nghiệp yếu tố bản, cốt lõi, quan trọng Chi nhánh cần thường xuyên áp dụng biện pháp để theo dõi cán sớm phát biểu thối hóa đạo đức, lối sống 3.2.12 Thực tốt việc phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro 21 Thực phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN Việt Nam, định số 450/ QĐ- HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank 3.2.13 Các khuyến nghị khác Để công tác kiểm sốt RRTD tốt hơn, chi nhánh cần có ý kiến đạ Hội sở tỉnh việc thành lập phịng ban kiểm sốt, kiểm tra tín dụng chi nhánh thường xuyên để kịp thời phát hiện, hạn chế dấu hiệu RRTD 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đối Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chủ động xây dựng hệ thống thông tin khách hàng, thiết lập số phù hợp với nhóm khách hàng khác Xây dựng mẫu phiếu thu thập thông tin khách hàng chi tiết hơn, đa dạng để đáp ứng cho nhiều đối tượng khách hàng khác Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng, mơ hình quản lý tín dụng thống từ Trụ sở đến chi nhánh, xây dựng đồng quy chế Thông tin nhân thân khách hàng cá nhân d ng để vay nợ cũ nên việc thu thập thông tin cá nhận từ quản lý Nhà nước Bộ Công an quản lý cư trú, liệu quốc gia dân cư… 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triện Nông thôn chi nhánh tỉnh Quảng Nam 22 Xây dựng hệ thống thông tin, đưa số giúp cảnh báo trước nguy có rủi ro cao cần phịng tránh, xác định lĩnh vực, ngành có tiềm ẩn rủi ro cao theo thời kỳ Có chế xử lý kỷ luật, trách nhiệm vật chất phù hợp chi nhánh để nợ xấu tăng cao tạo phong trào thi đua, khen thưởng Cần trọng xây dựng mơi trường làm việc, chuẩn hóa suất, trình độ tác nghiệp đội ngũ cán nhân viên Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro cho vay tiêu dung Ban hành tiêu chuẩn trang bị kỹ quản trị rủi ro danh mục tín dụng cho vay tiêu dùng, tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục tín dụng để chi nhánh có sở thực Với vai trị quan đầu mối cần phát phát huy vai trò người dẫn đường, cung cấp dự báo môi trường vĩ mô, biến động kinh tế giới 3.3.3 Kiến nghị quan hữu quan a Đối với phủ ngành liên quan Chính phủ cần có thay đổi nhằm ổn định giá cả, tỷ giá trì lạm phát mức hợp lý nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần tạo mơi trường lành mạnh Đồng thời, Chính phủ cần có sách khuyến khích việc đầu tư sản xuất kinh doanh mặt hàng tiêu dùng b Đối với Ngân hàng Nhà nước 23 NHNN cần ban hành hoàn thiện văn quy định hoạt động kiểm soát rủi ro CVTD nhằm đảm bảo hoạt động quỹ đạo tạo tảng sở cần thiết cho hoạt động CVTD phát triển NHNN cần đưa danh mục quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHNN cần trọng việc xây dựng phát triển hệ thống thông tin liên NH NHNN cần tổ chức tra thường xuyên đột xuất theo chuyên đề KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường cịn nhiều biến động, hoạt động tín dụng NHTM nói chung Agribank chi nhánh huyện Thăng Bình nói riêng ln đối mặt với nhiều thách thức rủi ro Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tồn hoạt động tín dụng ngân hàng kiểm sốt RRTD cho vay tiêu dùng nhiệm vụ quan trọng công tác quản trị chi nhánh Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn trình bày nội dung ... luận kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM Chương 2: Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thăng Bình,. .. rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng e Tác động rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 1.2 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro tín. .. TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM 2.2.1 Một số quy định hoạt động cho vay tiêu dùng