1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ

30 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC CÁC DƯỢC LIỆU CĨ TÁC DỤNG LÝ KHÍ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC 17DDUA3 – NHÓM 04 Dương Thị Lan Chi - 1711701733 Lê Thị Anh Phương - 1711701678 Trần Minh Thư - 1711701756 Võ Dương Thủy Tiên - 1711701767 Lợi Ngọc Tú - 1711701804 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP Hồ Chí Minh, ngày …. tháng   năm 2021 Giảng viên: ……………………………… (Chữ ký) MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH ẢNH III LỜI CẢM ON IV ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯONG 1 1.1 TỔNG QUAN .2 KHÁI NIỆM 1.2 PHÂN LOẠI 1.2.1 Thuốc hoá đàm .2 1.2.2 Thuốc chỉ ho 1.3 TÍNH CHẤT 1.3.1 Tác dụng 1.3.2 Cấm kỵ CHƯONG 2 MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CĨ TÁC DỤNG  HỐ ĐÀM ­  CHỈ  HO – BÌNH SUYỄN 2.1 CÁT CÁNH .4 2.1.1 Đặc điểm của Cát cánh 2.1.1.1. Mô tả: 2.1.1.2. Phân bố, bộ phận dùng 2.1.1.3. Thành phần hoá học: 2.1.1.4. Tính vị, tác dụng: 2.1.1.5. Công dụng và liều dùng: .7 2.1.2 Bài thuốc 2.1.2.1. Ngoại cảm, ho mất tiếng .7 2.1.2.2. Ho nhổ ra mỷ và nước rãi hôi thối, lồng ngực căng tức 2.1.2.3. Chữa ho, tiêu đờm .7 2.1.2.4. Cam răng, miệng hôi 2.1.2.5. Bệnh ngoài da 2.1.2.6. Chế phẩm 2.1.2.7. Chế phẩm 2.2  MẠCH MÔN ĐÔNG .8 2.2.1 Đặc điểm của Mạch môn đông 2.2.1.1. Mo tả cay: 2.2.1.2. Thanh phần hoa học: 2.2.1.3. Chủ trị – liều dung: .9 2.2.1.4. Kieng kỵ 2.2.1.5. Cach bao chế .9 2.2.2 Đon thuốc 2.2.2.1. Bai thuốc chữa bệnh ho, kho tho, ho lau ngay .9 2.2.2.2. Chế phẩm 10 Hình 2.7 Chế phẩm Bổ phế khái lộ 10 2.3 TỲ BÀ DIỆP 11 2.3.1 Đặc điểm của Tỳ bà diệp 11 2.3.2 Bài thuốc: 13 2.3.2.1. Trị Phế ho do phong nhiệt 13 2.3.2.2. Trị ho hen (do phế nhiệt) 13 2.3.2.3. Trị buồn nôn và nôn (do Vị nhiệt) .13 2.3.2.4. Chế phẩm 13 2.4 THIÊN MÔN 14 2.4.1 Đặc điểm của Thiêm môn 14 2.4.2 Đon thuốc 15 2.4.2.1. Thuốc bổ tồn thân, bổ tinh khí 15 2.4.2.2. Lo mồm lâu năm .15 2.4.2.3. Ho đờm, thổ huyết, hơi tho ngắn .15 2.4.2.4. Chế phẩm 15 2.5 MA HOÀNG 17 2.5.1 Đặc điểm của Ma Hoàng 17 2.5.2 Bài thuốc: 19 2.5.2.1. Trị biểu hàn, ho, suyễn mà sợ lạnh, không mồ hôi 19 2.5.2.2. Trị thiên hành nhiệt bệnh mới phát 1 – 2 ngày 19 2.5.2.3. Trị phong tý, đau do lạnh 19 2.5.2.4. Trị sản hậu bụng đau, máu ra không dứt 19 2.5.2.5. Trị lưu đờm, âm đản, mụn nhọt lâu ngày khơng có đầu 19 2.5.2.6. Trị tửu tra tỵ 20 2.5.2.7. Trị phế quản viêm cấp, phổi viêm, sốt cao không hạ, khát, ho suyễn 20 2.5.2.8. Trị ho gà kèm đờm nhiệt 20 2.5.2.9. CHẾ PHẨM 20 CHƯONG 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Chú thích Đặc điểm Cát cánh Đặc điểm Cát cánh (tiếp theo) Các thành phần hoá học Cát cánh Các thành phần hoá học Cát cánh (tiếp theo) Thuốc ho người lớn OPC Mạch môn đông Tỳ bà diệp khô tươi Trang 4 Thuốc ho người lớn OPC Dược liệu từ rễ củ thiên môn Dược liệu từ rễ củ thiên môn (tiếp theo) Thuốc ho bổ phế Nam Hà khái lộ 13 14 14 16 16 17 20 Thuốc ho bổ phế Ma Hoàng Thuốc ho Ma hạnh 8 12 LỜI CẢM ON Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban Chủ Nhiệm Khoa Dược, Trường Đại Học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH) tạo điều kiện hội cho chúng em tiếp xúc với môn Dược Liệu Chúng em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới ThS Ds Nguyễn Thị Phương Thuỳ, giảng viên tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em thời gian học tập mơn Dược Liệu Trong suốt q trình thực báo cáo này, chúng em cố gắng nỡ lực để hồn thành báo cáo Tuy nhiên kiến thức còn hạn hẹp, thời gian có hạn nguồn tài liệu còn hạn chế nên báo cáo chúng em không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý Cô Ths DS Nguyễn Thị Phương Thuỳ để báo cáo chúng em hoàn thiện Cuối cùng chúng em xin kính chúc Cơ ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công công việc cũng sống Chúng em xin chân thành cảm ơn ! ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tiến cách mạng khoa học – kỹ thuật, người dần có xu hướng “tro với thiên nhiên”, Y học cổ truyền ngày quan tâm, nghiên cứu phát triển Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên có tác dụng chữa bệnh tốt, điều hòa cân phận quan thể giúp bệnh nhân an tâm chất lượng nguồn gốc Bằng nguyên vật liệu thiên nhiên có thể chế biến thuốc hiệu không chứng bệnh nan y, mạn tính mà còn hiệu với bệnh thông thường Một số công dụng phải kể đến tác dụng lý khí Những dược liệu có tác dụng khơng có o cây thuốc quý mà còn có o loại gia vị hàng ngày quen thuộc Tuy nhiên, để có phương thuốc an toàn, hiệu cần trải qua q trình nghiên cứu đặc tính cũng cách phối ngũ theo nguyên tắc Y học cổ truyền Báo cáo lập nhằm mục đích trình bày số cây thuốc có tác dụng lý khívà đặc tính riêng vị thuốc CHƯONG 1.1 TỔNG QUAN KHÁI NIỆM Thuốc trừ đàm thuốc có tác dụng chữa chứng bệnh gây đàm trọc Đàm sản vật bệnh lý nhiều nguyên nhân sinh ra, phạm vi gây bệnh rộng rãi, lâm sàng sử dụng thuốc hoá đàm phải tuỳ nguyên nhân mà phối hợp vị thuốc cho thích hợp Thuốc ho, bình suyễn thuốc có tác dụng ôn phế, phế, nhuận phế, giáng khí phế nghịch đồng thời cũng có tác dụng hoá đàm, dùng để trị bệnh ho nhiều nguyên nhân, giúp giảm khó tho 1.2 PHÂN LOẠI 1.2.1 Thuốc hố đàm Do tính chất hàn, nhiệt bệnh, thuốc trừ đàm chia làm loại: - Thuốc hố nhiệt đàm: đa số có tính hàn, dùng thích hơp với bệnh ho suyễn tức, nơn đàm đặc, vàng có mùi nặng, bệnh điên giải kinh phong có đàm ngưng trệ, bệnh lao lâm ba kết, sưng tuyến giáp trạng Y học cổ truyền quan niệm đó đàm hảo thấp nhiệt, uất kết mà dẫn đến - Thuốc ơn hố hàn đàm gồm vị thuốc ấm nóng chữa chứng hàn đàm 1.2.2 Thuốc ho Thuốc ho chia làm loại: - Thuốc ôn phế khái: dùng để chữa ho thuộc chứng hàn, đàm hàn - Thuốc phế khái: dùng chữa ho chứng nhiệt, đàm nhiệt 1.3 TÍNH CHẤT 1.3.1 Tác dụng - Trừ đàm chữa ho: đàm ẩm đình lại, phạm vào phế làm phế khí bị tro ngại gây ho đờm nhiều - Chữa chứng hôn mê trường hợp say nắng, xuất huyết não, viêm não y học cổ truyền cho đờm làm tắc khiếu, làm mê tâm khiếu, thuốc trừ đàm có tác dụng hoạt đàm thông khiết (hoạt đàm: kéo đàm ngoài) - Chữa hạch lao o cổ, nách, bẹn (làm nhuyễn kiên) Thành phần: Cho chai 90ml Cao lỏng dược liệu 1:2 63,00ml Tương ứng với: Tỳ bà (Folium Eriobotryae) 16,20g Cát cánh (Radix Plytycodi grandiflori) 1,80g Bách (Radix Stemonae tuberosae) 2,79g Tiền hồ (Radix Peucedani) 1,80g Tang bạch bì (Cortex Mori albae radicis) 1,80g Thiên môn đông (Radix Asparagi cochinchinensis) 2,70g Phục linh/Bạch linh (Poria) 1,80g Cam thảo (Radix Glycyrrizhae) 0,90g Hoàng cầm (Radix Scutellariae) 1,80g Menthol 18,00mg Cineol 18,00mg Tá dược vừa đủ 90ml Hình 2.5 Thuốc ho người lớn OPC Chỉ định: Trị bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, chứng ho gió, ho cảm, ho có đàm, đau họng 2.2 MẠCH MÔN ĐÔNG 2.2.1 Đặc điểm Mạch môn đông Người ta dùng rễ củ phơi hay sấy khơ (Radix Ophiopogoni) cây mạch mơn đơng Vì giống lúa mạch, mùa đông xanh tươi nên gọi mạch đông 2.2.1.1 Mô tả cây: Mạch môn đông loại cỏ sống lâu năm, cao 10cm đến 40cm, rễ chùm, rẻ có chỗ phát triển thành củ mầm Lá mọc từ gốc, hẹp dài, lúa mạch dài 15-40cm, rộng 1-4mm, phía cuống có bẹ, mép có cưa Cán mang hoa dài 10-20cm, hoa màu xanh nhạt, cuống 3-5mm, tụ thành 1-3 hoa o kẽ bắc trắng 2.6 Mạch môn đông nhạt Quả mọng màu tím đen nhạt, đường kính 6mm, cóHình 1-2 hạt Củ mạch mơn hình thoi, màu vàng nhạt, trong, dài 10-15mm Mùi đặc biệt, vị 2.2.1.2 Thành phần hố học: Trong mạch mơn người ta thấy có chất nhầy, chất đường Tính chất - Quy kinh: Vị đáng, tính bình Vào kinh tâm, phế vị Tác dụng: Thanh tâm, nhuận phế, dưỡng vị, sinh tân 2.2.1.3 Chủ trị – liều dùng: Trị ho, miệng khát, kinh nguyệt khô, sữa không thông Ngày dùng 4-12g 2.2.1.4 Kiêng kỵ Tỳ vị hư, đại tiện tiết tả không nên dùng 2.2.1.5 Cách bào chế a Theo Trung y (3): Tẩm nước nóng cho mềm, rút bỏ lõi - Muốn tán bột sau rút bỏ lõi, nóng, đưa để nguội làm 3-4 lần khơ giòn, tán bột b Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa cho nhanh (không ngâm nước lâu) để nước cho se vỏ, dùng nhíp cùn rút bỏ lõi, củ to qua dùng đơi phơi khơ Bảo quản: Đậy kín Để nơi khô Dễ mốc 2.2.2 Đon thuốc 2.2.2.1 Bài thuốc chữa bệnh ho, khó tho, ho lâu ngày Mạch môn đông 16g, bán hạ 8g, đảng sâm 4g, cam thảo 4g, gạo nếp vàng 4g, đại táo 4g, nước 600ml Sắc còn 200ml Chia làm lán uống ngày (đơn thuốc Trương Trọng Cảnh) 2.2.2.2 Chế phẩm BỔ PHẾ CHỈ KHÁI LỘ Hình 2.7 Chế phẩm Bổ phế khái lộ Thành phần: Cho chai 125 ml Bạch linh 0.72g Cát cánh 2.504g Bách 5.72g Tỳ bà diệp 2.6g Tang bạch bì 2.504g Ma hồng 0.544g Mạch mơn 2.504g Bán hạ chế 1.664g Mơ muối 2.64g Cam thảo 0.504g Bạc hà 0.144g Bạch phàn 0.16g Tinh dầu bạc hà 0.104g Tá dược vđ 125 ml Công dụng – Chỉ định: – Công dụng: Bổ phổi, tiêu đờm, thông tho – Chỉ định: Chống viêm nhiễm quan hô hấp Chữa ho gió, ho khan, ho có đờm, ho cảm, ho dị ứng, ho viêm họng – viêm phế quản Chống định: + Người mẫn cảm với thành phần thuốc + Người tiểu đường + Trẻ em 30 tháng tuổi, trẻ em có tiền sử động kinh co giật sốt cao Liều dùng – Cách dùng: Ngày uống 2-3 lần – Trẻ em từ 2,5 – tuổi: mỗi lần ml – Từ – 10 tuổi: mỗi lần 10 ml 10 – Từ 11 – 15 tuổi: mỗi lần 20 ml – Từ 15 tuổi tro lên người lớn: mỗi lần 30 ml Mỗi đợt dùng từ – 10 ngày, ho mãn tính lâu ngày có thể dùng tháng Bệnh nặng tăng liều gấp đôi Kiêng kỵ dùng thuốc: – Không ăn măng, rau muống, đậu phộng, đồ ăn chiên, xào, cay – Không uống nước đá, tắm nước lạnh dùng thuốc Quá liều xử trí: Khi dùng thuốc liều có thể gặp số tác dụng phụ Sử dụng liều tác dụng phụ sẽ hết Bảo quản: Nơi khô, 30ºC 2.3 TỲ BÀ DIỆP 2.3.1 Đặc điểm Tỳ bà diệp Tên thường dùng: tỳ bà diệp, ba diệp, nhót tây, phì phà (Cao Bằng), nhót Nhật Bản Tên thuốc: Folium Eriobotryae Tên khoa học: Eriobotrya japonica Lindl Họ khoa học: họ Hoa Hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Lá, lấy bánh tẻ (tức dày, không già, không non) Hình 2.7 Tỳ bà diệp khơ tươi Tính vị: Chủ yếu vị đắng, tính bình Theo: 11 – Trung dược đại từ điển: Đắng, mát – Biệt lục: Vị đắng, bình, khơng độc – Dược tính luận: Vị – Điền Nam thảo: Tính hàn, vị đắng cay Quy kinh: Chủ yếu vào kinh phế vị Theo: – Trung dược học: Vào kinh Phế, Vị – Điền Nam thảo: Vào Phế – Bản thảo kinh sơ: Vào kinh thái âm, túc dương minh – Bản thảo kinh giải: Vào kinh thủ thái âm Phế, kinh thủ thiếu âm Tâm Thành phần hoá học: Trong có chất saponin, vitamin B, chừng 2,8mg 1g (theo Từ Quốc Quân) Theo Arrhur Hui (J Chem Soc., 1954 C.A., 1955) tỳ bà diệp có chứa axit ursolic C20H48O3, axit oleanic caryophylin.Trong hạt có amydalin HCN Chủ trị: Trị tức ngực, ho suyễn nhiệt (tẩm mật); trị đau dày, trị nôn (tẩm gừng khát nước (dùng sống) Nhiệt o Phế biểu ho hen: Dùng Tỳ bà diệp với Tang bạch bì, Bạch tiền Cát cánh Nhiệt o Vị biểu buồn nôn nôn: Dùng Tỳ bà diệp với Trúc nhự Lô Kiêng kỵ : Hư hàn mà nôn mửa phong hàn khơng nên dùng 2.3.2 Bài thuốc: 2.3.2.1 Trị Phế ho phong nhiệt Tỳ bà diệp 12g Cam thảo 4g, Hoàng bá 4g, Hoàng liên 4g, Nhân sâm 4g, Tang bạch bì 8g, Sắc uống (Tỳ Bà Thanh Phế Ẩm gia vị – Ngoại Khoa Đại Thành) 2.3.2.2 Trị ho hen (do phế nhiệt) Tỳ bà diệp chích mật 12g, Tang bạch bì 14g, Bạch tiền 12g, Cát cánh 8g Sắc uống ngày thang (Kinh Nghiệm Dân Gian) 2.3.2.3 Trị buồn nôn nôn (do Vị nhiệt) Tỳ bà diệp 12g, Trúc nhự 12g, Lô 12g, Cam thảo chích 6g Sắc uống (Kinh Nghiệm Dân Gian) 2.3.2.4 Chế phẩm Thuốc ho người lớn OPC 12 Nhà sản xuất: Công ty cổ phần Dược phẩm OPC Thành phần: Cho chai 90ml Cao lỏng dược liệu 1:2 63,00ml Tương ứng với: Tỳ bà (Folium Eriobotryae) 16,20g Cát cánh (Radix Plytycodi grandiflori) 1,80g Bách (Radix Stemonae tuberosae) 2,79g Tiền hồ (Radix Peucedani) 1,80g Tang bạch bì (Cortex Mori albae radicis) 1,80g Thiên môn đông (Radix Asparagi cochinchinensis) 2,70g Phục linh/Bạch linh (Poria) 1,80g Cam thảo (Radix Glycyrrizhae) 0,90g Hồng cầm (Radix Scutellariae) 1,80g Hình 2.8 Thuốc ho người lớn OPC Menthol 18,00mg Cineol 18,00mg Tá dược vừa đủ 90ml Chỉ định: Trị bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, chứng ho gió, ho cảm, ho có đàm, đau họng 13 2.4 THIÊN MÔN 2.4.1 Đặc điểm Thiêm mơn Hình 2.9 Dược liệu từ rễ củ thiên mơn Hình 2.10 Dược liệu từ rễ củ thiên môn (tiếp theo) Tên gọi khác: thiên môn đông, thiên đông, dây tóc tiên Tên khoa học: Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr Thuộc họ Hành Asparagaceae Bộ phận dùng: rễ củ Tính vị quy kinh: vị ngọt, đắng, hàn quy kinh phế, thận 14 Công năng: phế, giáng hỏa, tư âm, nhuận táo Chủ trị: sinh tân dịch, tiêu đờm, trị ho, trị nóng rét, đại tiện táo bón Thành phần hóa học: chủ yếu axit amin asparagin, citrulin, serin, threonin, chất nhầy, tinh bột đường Liều dùng: 6-12 g Kiêng kỵ: tỳ vị hư hàn, ỉa chảy không nên dùng Cách bào chế: Theo Trung y: đào củ thiên môn, cạo vỏ, bỏ lõi cho vào chõ mà đồ, phơi khô Tẩm rượu đêm, đồ lại, phơi khô dùng Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng củ chế biến khô- rửa bỏ tạp chất, ủ mềm (tước bỏ vỏ lõi còn sót) thái lát, phơi khô Có thể nấu thành cao lỏng (1 ml = g) Bảo quản: dễ ẩm mốc biến chất Để nơi khô ráo, phơi 2.4.2 Đon thuốc 2.4.2.1 Thuốc bổ toàn thân, bổ tinh khí Nhân sâm g, thiên mơn đơng 10 g, thục địa 10 g, nước 600 ml Sắc còn 200 ml Chia làm lần uống ngày 2.4.2.2 Lo mồm lâu năm Thiên môn, mạch môn bỏ lõi, huyền sâm, vị nhau, tán nhỏ, luyện với mật, viên hạt táo Mỗi lần ngậm viên 2.4.2.3 Ho đờm, thổ huyết, tho ngắn Thiên môn, mạch môn, ngũ vị tử, sắc thành cao, luyện với mật mà uống Ngày uống 4-5 g cao 2.4.2.4 Chế phẩm  Thuốc ho bổ phế Nam Hà khái lộ 15 Hình 2.11 Thuốc ho bổ phế Nam Hà khái lộ Qui cách đóng gói: Lọ 125ml Thành phần: Ma hoàng 0.656g, Bạc hà 0.1g, Bách 6.25g, Cát cánh 1.708g, Tỳ bà diệp 3.25g, Phèn chua 0.208g, Phục linh 0.9g, Bán hạ 1.875g, Ô mai 1.406g, Cam thảo bắc 0.591g, Dâu tằm 1.875g, Thiên Mơn 1.208g Nhóm: Thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên, Thuốc ho, long đờm Nhà sản xuất: Dược Phẩm Nam Hà (Việt Nam) Chỉ định: Chữa ho tiêu đờm, chuyên trị ho cảm, ho gió, ho khan, viêm phế quản Liều dùng Ngày uống lần Người lớn: Mỗi lần thìa canh (15 ml) Trẻ em: Từ - tuổi mỡi lần thìa cà phê (5 ml), từ - 10 tuổi mỡi lần uống thìa cà phê Đợt dùng từ đến 10 ngày Lưu ý sử dụng Thận trọng dùng cho trẻ em tuổi  Thuốc ho bổ phế Xuất xứ: Công ty TNHH dược phẩm Fitopharma – Việt Nam Thành phần: Trần bì 50g Cát cánh 25g Tử uyển 25g Tiền hồ 25g Tô diệp 25g Thiên môn 10g Tang bạch bì 10g Tang diệp 10g Cam thảo 7.5g Ô mai 7.5g Hình 2.12 Thuốc ho bổ phế 16 Khương hoàng 5g Menthol 0.11g Natri benzoat 0.4g Đường trắng 17.2g Nước uống vừa đủ 200ml Liều dùng: 15ml x lần Qui cách, dạng bào chế: Chai 80ml - 200ml, cao lỏng Công năng: Long đờm, giảm ho Chỉ định: Chữa chứng ho cảm cúm, viêm nhiễm nhẹ đường hô hấp trên, chưa cần dùng đến kháng sinh 2.5 MA HOÀNG 2.5.1 Đặc điểm Ma Hồng Hình 2.13 Ma Hồng Tên Hán Việt: Vị thuốc ma hoàng còn gọi Long sa (Bản Kinh), Ty diêm, Ty tướng (Biệt Lục), Cẩu cốt, Xích (Hòa Hán Dược Khảo), Đậu nị thảo, Trung ương tiết thổ, 17 Trung hoàng tiết thổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) Tịnh ma hoàng, Khử tiết ma hoàng, Bất khử tiết ma hồng, Ma hồng chích mật (Đơng Dược Học Thiết Yếu) Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf Họ khoa học: Họ Ma hồng (Ephedraceae) Tính vị: + Vị đắng, tính ơn (Bản Kinh) + Vị ơn (Biệt Lục) + Vị ngọt, tính bình (Dược Tính Luận) + Vị đắng mà cay, tính nhiệt mà khinh trưong (Bản Thảo Cương Mục) + Vị chua, đắng, tính ấm (Trung Dược Học) + Vị cay đắng, tính ơn (Trung Dược Đại Từ Điển) + Vị cay, đắng, tính ơn (Đơng Dược Học Thiết Yếu) Quy kinh: + Vào kinh túc Thái âm [Tỳ] (Trân Châu Nang) + Vào kinh túc Thái âm [Tỳ], thủ Thiếu âm [Tâm] (Thang Dịch Bản Thảo) + Vào kinh Phế, Bàng quang (Trung Dược Học) + Vào kinh Phế, bàng quang (Trung Dược Đại Từ Điển) + Vào kinh phế, Bàng quang, Tâm, Đại trường (Đông Dược Học Thiết Yếu) + Tán hàn, giải biểu, tuyên phế, bình suyễn, lợi niệu, tiêu thủng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Tác dụng: + Phát biểu, xuất hãn, khứ taf nhiệt khí, khái nghịch thượng khí, trừ hàn nhiệt, phá trưng kiên tích tụ (Bản Kinh) + Giải biểu, khứ phong, tuyên Phế, bình suyễn, lợi niệu, tiêu phù (Trung Dược Học) + Phát hãn, bình suyễn, lợi thủy (Trung Dược Đại Từ Điển) + Phát hãn, bình suyễn, lợi tiểu, tán tụ (Đông Dược Học Thiết Yếu) Chủ trị: + Trị thương hàn, trúng phong, đầu đau, ôn ngược (Bản Kinh) + Trị sốt cao, ôn ngược, ôn dịch (Dược Tính Luận) + Trị mắt sưng đỏ đau, thủy thủng, phong thủng, sản hậu huyết trệ (Bản Thảo Cương Mục) + Trị ngoại cảm phong hàn, suyễn, phù thủng (Trung Dược Học) + Trị phong thấp khớp có hiệu (Hiện Đại Thực Dụng trung Dược) 18 + Hậu phác làm sứ nó (Bản Thảo Kinh Tập Chú) + Bạch vi làm sứ cho nó (Độc Bản Thảo) Thành phần hóa học: + Ephedrine, Pseudoephedrine, Norephedrine, Norpseudoephedrine, Methylephedrine, Methylpseudoephedrine (Trương Kiên Sinh, Dược Học Học Báo 1989, 24 (11): 865) + Ephedroxane (Chohachi Konno cộng sự, Phytochemỉsty, 1979, 18 (4): 697) + a, a, 4-Trimethyl-3-Cyclohexen-1-Methanol, b-Terpineol, p-Meth-2-en-7-ol), aTerpineol, 2,3,5,6-Tetramethylpyrazine (Gỉa Nguyên Ấn - Trung Quốc Dược Học Tạp Chí 1989, 24 (7): 402) + Benzoic acid, p-Hydroxybenzoic acid, Cinnaic acid, p-Coumaric acid, Vanillíc acid, Protocatechuic acid (Chumbalov T K cộng C A, 1977, 87: 81247p) 2.5.2 Bài thuốc: 2.5.2.1 Trị biểu hàn, ho, suyễn mà sợ lạnh, khơng mồ Ma hồng 8g, Hạnh nhân 12g, Cam thảo 4g Sắc uống nóng (Tam Ảo Thang – Cục Phương) 2.5.2.2 Trị thiên hành nhiệt bệnh phát – ngày Ma hoàng 40g, bỏ đốt Sắc với thăng nước còn thăng, bỏ bã Thêm nắm Gạo tẻ vào nấu thành cháo Lấy nước thuốc xơng còn cháo ăn Ra mồ khỏi (Tất Hiệu phương) 2.5.2.3 Trị phong tý, đau lạnh Ma hoàng bỏ rễ 150g, Quế tâm 60g ngâm với lít rượu Mỡi lần uống thìa canh cho mồ hôi phong sẽ hết Mỗi lần uống nên hâm nóng (Thánh Huệ Phương) 2.5.2.4 Trị sản hậu bụng đau, máu khơng dứt Ma hồng (bỏ đốt), uống với rượu Ngày – lần huyết sẽ hết (Tử Mẫu Bí Lục) 2.5.2.5 Trị lưu đờm, âm đản, mụn nhọt lâu ngày không có đầu Ma hoàng 2g, Thục địa 40g, Bạch giới tử(sao, tán nhuyễn) 8g, Bào khương (tro) 2g, Cam thảo, Nhục quế 4g, Lộc giác giao 12g Sắc uống (Dương Hòa Thang – Ngoại Khoa Toàn Sinh Tập) 19 2.5.2.6 Trị tửu tra tỵ Ma hoàng, Ma hoàng 60g, Rượu tốt hồ (bình nhỏ), cho thuốc vào chưng khoảng nén nhang (15 phút), phơi sương đêm Mỗi buổi sáng tối uống chén nhỏ (Ma Hồng Tun Phế Tửu – Y Tơng Kim Giám) 2.5.2.7 Trị phế quản viêm cấp, phổi viêm, sốt cao khơng hạ, khát, ho suyễn Ma hồng, Hạnh nhân, Cam thảo, bách 8g, Thạch cao (sống) 40g, Cát cánh, Hoàng cầm 12g Sắc uống (Ma Hạnh Thạch Cam Thang Gia Vị - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 2.5.2.8 Trị ho gà kèm đờm nhiệt Ma hoàng, Hạnh nhân, Thạch cao, Cam thảo, Bách bộđều 8g, Xuyên bối mẫu 4g Sắc uống (Ma Hạnh Thạch Cam Thang Gia Vị - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 2.5.2.9 CHẾ PHẨM Thuốc Ho Ma Hạnh P/H Nhóm thuốc: Thuốc trị ho Dạng bào chế: Dạng cao lỏng Nhà sản xuất: Công ty TNHH Đông Dược Phúc Hưng Đóng gói: Thuốc đóng gói o dạng hộp lọ 90 ml Thành phần: Mỗi lọ Thuốc ho ma hạnh P/H bao gồm thành phần sau: Ma hồng: 6g Cát cánh: 8g Hình 2.14 Thuốc ho Ma hạnh Cam thảo: 6g Thạch cao: 20g Hạnh nhân: 8g Cao đặc Bách bộ: 2g Tá dược khác vừa đủ 90ml Chỉ định: Những người bị ho, ho gió, ho khan, ho có đờm, đờm đặc loãng, ho nhiều thời tiết thay đổi Người bị ngứa rát họng, đau họng, viêm họng viêm đường hô hấp Mát phổi, tiêu đờm Liều dùng - Cách dùng 20 Mỗi ngày nên uống 2-3 lần, uống sau bữa ăn Với trẻ tuổi: ngày uống 10 - 15ml/lần Với trẻ từ – 14 tuổi: ngày uống 15 - 20ml/lần Với trẻ 14 tuổi tro lên người trưong thành: ngày uống 25 - 30ml/lần Chống định Không nên sử dụng người mẫn cảm với thành phần sản phẩm 21 CHƯONG TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đỗ Tất Lợi (2013), Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội (2) Phạm Xuân Sinh (2002), Dược học cổ truyền, Nxb Y học Hà Nội 22 ... vật liệu thiên nhiên có thể chế biến thuốc hiệu không chứng bệnh nan y, mạn tính mà còn hiệu với bệnh thông thường Một số công dụng phải kể đến tác dụng lý khí Những dược liệu có tác dụng. .. inulin Hình 2.3 Các thành phần hoá học Cát cánh Hình 2.4 Các thành phần hố học Cát cánh (tiếp theo) 2.1.1.4 Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, sau đắng, tính bình; có tác dụng thơng khí o phổi, tiêu... Thuốc chỉ ho 1.3 TÍNH CHẤT 1.3.1 Tác? ?dụng 1.3.2 Cấm kỵ CHƯONG 2 MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CĨ TÁC DỤNG  HỐ ĐÀM ­  CHỈ  HO – BÌNH SUYỄN 2.1 CÁT CÁNH

Ngày đăng: 10/01/2022, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Đặc điểm của Cát cánh Hình 2.2. Đặc điểm của Cát cánh (tiếp theo) - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
Hình 2.1. Đặc điểm của Cát cánh Hình 2.2. Đặc điểm của Cát cánh (tiếp theo) (Trang 12)
Hoa mọc đơn độc hoặc tạo thành bông thư ao nách lá hay gần ngọn; đài hình chuông dài 1cm, màu lục; tràng hình chuông, màu lam tím hay trắng, quả nang, hình  trứng, nằm trong đài tồn tài; hạt nhỏ, hình bầu dục, màu nâu đen. - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
oa mọc đơn độc hoặc tạo thành bông thư ao nách lá hay gần ngọn; đài hình chuông dài 1cm, màu lục; tràng hình chuông, màu lam tím hay trắng, quả nang, hình trứng, nằm trong đài tồn tài; hạt nhỏ, hình bầu dục, màu nâu đen (Trang 13)
Hình 2.4. Các thành phần hoá học của Cát cánh (tiếp theo) - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
Hình 2.4. Các thành phần hoá học của Cát cánh (tiếp theo) (Trang 14)
Hình 2.6 Mạch môn đông - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
Hình 2.6 Mạch môn đông (Trang 16)
Củ mạch môn hình thoi, màu vàng nhạt, hơi trong, dài 10-15mm. Mùi đặc biệt, vị Hình 2.5 Thuốc ho người lớn OPC - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
m ạch môn hình thoi, màu vàng nhạt, hơi trong, dài 10-15mm. Mùi đặc biệt, vị Hình 2.5 Thuốc ho người lớn OPC (Trang 16)
Hình 2.7 Tỳ bà diệp khô và tươi - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
Hình 2.7 Tỳ bà diệp khô và tươi (Trang 19)
Hình 2.10 Dược liệu từ rễ củ thiên môn (tiếp theo)Hình 2.9 Dược liệu từ rễ củ thiên môn  - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
Hình 2.10 Dược liệu từ rễ củ thiên môn (tiếp theo)Hình 2.9 Dược liệu từ rễ củ thiên môn (Trang 22)
Hình 2.11. Thuốc ho bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
Hình 2.11. Thuốc ho bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ (Trang 24)
Hình 2.13 Ma Hoàng - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
Hình 2.13 Ma Hoàng (Trang 25)
Hình 2.14 Thuốc ho Ma hạnh - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG lý KHÍ
Hình 2.14 Thuốc ho Ma hạnh (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w