Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
741,97 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài B NỘI DUNG Cơ sở lí luận việc vận dụng B-learning vào dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Vai trò tự học 1.1.3 Năng lực tự học biểu lực tự học 1.1.4 Các hình thức tự học 1.1.5 Chu trình tự học học sinh 10 1.2 Các biện pháp hình thành lực tự học cho học sinh 11 1.3 Học kết hợp (Blended Learning - BL) 13 1.3.1 Khái niệm học kết hợp 13 1.3.2 Các phương án dạy học kết hợp 14 1.3.3 Đặc điểm dạy học kết hợp - BL 15 1.4 Sử dụng mạng xã hội việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 15 1.4.1 Tổng quan mạng xã hội 15 1.4.2 Ứng dụng Facebook việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 16 1.5 Xây dựng bước tổ chức dạy học theo mơ hình B-Learning với hỗ trợ mạng xã hội theo hướng phát triển lực tự học học sinh 20 1.5.1 Hoạt động chuẩn bị tổ chức dạy học theo mơ hình B-Learning 20 1.5.2 Các bước tổ chức dạy học theo mơ hình B-Learning với hỗ trợ mạng xã hội theo hướng phát triển lực tự học học sinh 23 1.6 Xây dựng Rubric đánh giá lực tự học học sinh theo mơ hình BLearning 24 1.7 Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội việc tự học học sinh trường THPT 27 1.7.1 Mục đích điều tra 27 1.7.2 Đối tượng điều tra 27 1.7.3 Kết điều tra 27 Thiết kế tiến trình dạy học chương “dịng điện mơi trường” - vật lí 11 THPT theo mơ hình B -learning theo hướng phát triển lực tự học học sinh 31 2.1 Sơ lược chương “Dòng điện môi trường” Vật lý 11 31 2.2 Mục tiêu cần hướng tới phát triển lực tự học 32 2.2.1 Về kiến thức 32 2.2.2 Về kĩ 33 2.2.3 Nội dung kiến thức 33 2.3 Ứng dụng mạng xã hội hỗ trợ mơ hình B-learning dạy học chương “Dịng điện môi trường” 34 2.3.1 Sắp xếp lại kế hoạch học tập môn học tài nguyên học tập theo mức độ nhận thức học sinh 34 2.3.2 Xây dựng, tìm kiếm nguồn thông tin cung cấp cho HS 39 2.3.3 Thiết kế dạy học cho hoạt động tự học nhà nhằm chuẩn bị cho buổi học cho học lớp 39 Kết thực đề tài 60 3.1 Mục đích thực nghiệp sư phạm 60 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệp sư phạm 60 3.3 Nội dung thực nghiệp sư phạm 60 3.4 Kết thực thực nghiệp sư phạm 60 C KẾT LUẬN 63 Những kết đạt 63 Một số đề xuất kiến nghị 64 Hướng phát triển đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 BẢNG GHI CHÚ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ gốc BL B-learning CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học KN Kỹ KNTH Kỹ tự học KTĐG Kiểm tra đánh giá 10 MXH Mạng xã hội 11 MVT Máy vi tính 12 NH Người học 13 NLTH Năng lực tự học 14 PP Phương pháp 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 QTDH Quá trình dạy học 17 SGK Sách giáo khoa 18 THPT Trung học phổ thơng 19 TN Thí nghiệm 20 TNg Thực nghiệm 21 TNSP Thực nghiệm sư phạm 22 TTNL Thành tố lực Lý chọn đề tài A MỞ ĐẦU Phương pháp dạy học truyền thống từ xưa đến trở thành phương pháp dạy học yếu, lựa chọn tối ưu nhà trường nước ta Theo phương pháp này, toàn q trình học tập có tiếp xúc trực tiếp giáo viên (GV) học sinh (HS) Người GV đóng vai trị trung tâm q trình dạy học: “Thầy giảng - trò nghe” nguyên nhân làm cho HS trở nên thụ động, tích cực việc lĩnh hội kiến thức Bên cạnh đó, phương pháp bộc lộ nhiều mặt hạn chế: thời lượng tiết học có hạn, nhiều thời gian chấm bài, kiến thức HS nhận hạn chế SGK Đặc biệt, khơng thể khả giải vấn đề sáng tạo, kỹ hợp tác- kỹ mà người học (NH) cần phải đạt để phù hợp với xu phát triển khoa học công nghệ, phát triển động giới [5] Trong Nghị 29 NĐ/TW ngày 4/1/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ NH; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để NH tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm định 711/QĐ - TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học (NLTH) NH” Những văn đạo cho thấy việc hình thành bồi dưỡng NLTH cho HS nhiệm vụ khơng thể thiếu q trình dạy học (QTDH) [1],[2] Năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 kèm theo thơng tư Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Trong quan điểm trọng dạy học theo hướng phát triển lực HS, với NLTH, tự lực lực cốt lõi cần phải hình thành phát triển Tuy nhiên, từ xưa đến GV quen lối mòn đến lớp truyền tải kiến thức, sau giao cơng việc nhà cho HS HS lớp nghe giảng, nhà làm nhiệm vụ giao thật chưa thấy hứng thú cơng việc nhà Vậy để phát triển NLTH HS? Phải có mơ hình dạy học cụ thể phải hướng dẫn bước xây dựng tiến trình dạy học giúp HS phát triển NLTH, đâu nội dung tự học, đâu nội dung cần GV giảng giải [4] Tự học hiểu theo chất tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp (sử dụng phương tiện) phẩm chất, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê… để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học đó, biến lĩnh vực thành sở hữu Tự học xu tất yếu, trình giáo dục thực chất trình biến NH từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục) Tự học giúp nâng cao kết học tập HS chất lượng giáo dục nhà trường, biểu cụ thể việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông NLTH xem mục tiêu trình dạy học Rèn luyện NLTH phương cách tốt để tạo động lực cho HS trình học tập, phẩm chất quan trọng cá nhân tính tích cực, chủ động sáng tạo hồn cảnh NLTH cịn giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến Sự phát triển nhanh chóng Internet làm phát sinh hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) dạy học trực tuyến Đây HTTCDH ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) thường biết đến với tên gọi E-learning Với nhiều ưu điểm bật, E- learning xem phương pháp hữu hiệu cho nhu cầu “học nơi, học lúc, học linh hoạt, học cách mở học suốt đời” người trở thành xu hướng tất yếu giáo dục đào tạo nay, tạo thay đổi lớn hoạt động dạy học Tuy nhiên, mơi trường học tập trực tuyến cịn gặp phải nhiều trở ngại cần phải có hỗ trợ mơi trường học tập truyền thống từ hình thức tổ chức dạy học Blended learning (B-Learning) đời Mơ hình B-Learning kết hợp mơi trường học tập truyền thống môi trường học tập trực tuyến ngày bùng nổ với hỗ trợ mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông ngày phát triển Những giải pháp học truyền thống kết hợp với mạng Internet hình thức Website, Blog, Facebook dần hình thành phát triển, thấy kết khả quan Đặc biệt thời gian dịch Covid-19 xãy nghiêm trọng việc vận dụng mơ hình B-Learning vào dạy học cần thiết mang lại hiệu cao, đồng thời phát triển NLTH HS Chương “Dịng điện mơi trường” – Vật lí 11 có nhiều nội dung kiến thức liên quan đến phần HS học, nhiều ứng dụng thực tế sống, nhiều thí nghiệm hấp dẫn nên dễ gây hứng thú, phát huy tính tự chủ, sáng tạo HS trình học tập Vì vận dụng dạy học chương “Dịng điện mơi trường” – Vật lí 11 để phát triển NLTH HS Vì lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu chọn đề tài: Vận dụng BLearning tổ chức dạy học chương “Dịng điện mơi trường”- Vật lí 11 theo hướng phát triển NLTH HS 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng B-learning tổ chức dạy học chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 nhằm phát triển NLTH HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: +Mơ hình B-Learning +NLTH phát triển NLTH HS +Dạy học vật lí trường phổ thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Chương “Dòng điện mơi trường” - Vật lí 11 THPT - HS lớp 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng B-learning tổ chức dạy học chương “Dòng điện mơi trường” vật lí 11 trường THPT phát triển NLTH HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo B-Learning; Lý luận thực tiễn việc phát triển NLTH cho HS - Phân tích nội dung kiến thức chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 bổ sung kiến thức cần thiết khác - Lựa chọn nội dung thiết kế học theo hình thức B-Learning nhằm phát huy NLTH NH - Thiết kế Rubric đánh giá NLTH HS theo mơ hình B-Learning - Tổ chức dạy học theo hình thức B-Learning phát huy NLTH NH - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết THPT - Nghiên cứu tài liệu lí luận phương pháp dạy học trường - Đọc nghiên cứu sách giáo khoa, sách GV Vật lí 11 - Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo B-Learning - Nghiên cứu tài liệu chức MXH việc dạy học đánh giá kết học tập HS 6.2 Phương pháp điều tra Lấy ý kiến đánh giá GV, ý kiến phản hồi HS qua trình dạy học lớp học trực tuyến 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Áp dụng phương pháp B-Learning cho lớp thực nghiệm: Dạy lớp giới thiệu lớp học trực tuyến cho HS tự tìm tịi kiến thức ôn tập củng cố - Kiểm tra - đánh giá kết để lấy số liệu nghiên cứu, xử lý số liệu, rút kết luận ưu - nhược điểm đề tài Từ điều chỉnh đề xuất hướng áp dụng vào thực tiễn, mở rộng kết nghiên cứu 6.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Về lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận việc sử dụng B-learning dạy học; phát triển NLTH HS dạy học vật lí trường phổ thơng; Đề xuất quy trình vận dụng hình thức dạy học theo B-learning để phát triển NLTH HS Về thực tiễn: Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình B-learning theo hướng phát triển NLTH HS dạy học chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lí 11 THPT B NỘI DUNG Cơ sở lí luận việc vận dụng B-learning vào dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Khái niệm tự học Theo từ điển giáo dục - NXB Từ điển Bách khoa 2001: " tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành " Theo tác giả Thái Duy Tuyên: "Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm lịch sử, xã hội loài người nói chung thân NH Theo tác giả Quang Huy: "Tự học tự động não suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ phẩm chất khác mình, động tình cảm, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết thành sở hữu Có thể nói cách ngắn gọn, tự học trình tư độc lập để khám phá sáng tạo" Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: "Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ), phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình." [12] Tự lực học tập tự lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức cách đọc sách, tra cứu tài liệu, sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng, bên cạnh hình thành kế hoạch cụ thể để giải phần công việc, kỹ viết báo cáo Nhưng NH phải biết lựa chọn tài liệu, tìm nội dung, luận điểm, luận phù hợp với nội dung công việc, kiến thức cần tìm hiểu Bước đầu việc tự học NH gặp số lúng túng, khó khăn nhờ mà thành thạo lên, thành thạo hay đặt dấu hỏi, phát hiện, phát triển giải vấn đề Như khái niệm tự học hiểu hoạt động tự lực HS để chiếm lĩnh tri thức khoa học qui định thành kiến thức học tập chương trình SGK với hướng dẫn trực tiếp gián tiếp GV thông qua phương tiện học tập tài liệu tự học có hướng dẫn, tài liệu tra cứu, giáo án điện tử HS không dùng SGK phổ thông mà sử dụng tài liệu viết riêng cho họ tự học Tài liệu tự học có hướng dẫn cung cấp cho HS nội dung kiến thức phương pháp học nội dung kiến thức 1.1.2 Vai trị tự học Tự học có vai trị to lớn giáo dục, giúp hình thành nhân cách cho NH Việc tự học, tự rèn luyện giúp cho họ có thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải khó khăn gặp phải Từ đó, giúp NH tự tin thành cơng sống Như vậy, nói tự học có ý nghĩa quan trọng thành đạt người Tự học đường tự khẳng định người Thật vậy, tự học thúc đẩy NH lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão có ước mơ Tự học với nỗ lực, tư sáng tạo điều kiện thuận lợi cho NH hiểu tri thức cách sâu sắc, tìm chất chân lí Mặt khác, tự học cách tốt để kích thích hoạt động trí tuệ NH Bởi q trình tự học họ gặp phải vấn đề phải tự tìm giải pháp để giải vấn đề Chỉ có tự học giúp người "Học suốt đời", khơng bị lạc hậu so với phát triển chung nhân loại Tự học trang bị cho NH kiến thức nhất, khoa học thu kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động để tới thành cơng Tự học có vai trị quan trọng với HS THPT, tự học giúp họ thích ứng tốt với bậc học cao Quan trọng tạo điều kiện cho họ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Qua đó, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Do đó, tự học yêu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm tất nhà trường Định hướng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo NH, lấy NH làm trung tâm Để thực định hướng đó, địi hỏi HS phải nghiên cứu trước học, đọc thêm tài liệu có liên quan, đề xuất vấn đề có liên quan đến học hàng loạt công việc độc lập giải đường tự học.[6] [13] 1.1.3 Năng lực tự học biểu lực tự học 1.1.3.1 Năng lực tự học Nguyễn Cảnh Toàn đưa quan niệm lực tự học sau: “Năng lực tự học hiểu thuộc tính kỹ phức hợp Nó bao gồm kỹ kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng yêu cầu mà công việc đặt ra” Năng lực tự học bao hàm cách học, kỹ học nội dung học: “Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình – vấn đề khác nhau” Năng lực tự học thuộc tính tâm lí mà nhờ giải vấn đề đặt cách hiệu nhất, nhằm biến kiến thức nhân loại thành sở hữu riêng [14] Như hiểu: Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập 1.1.3.2 Biểu NLTH HS cấp THPT dựa vào chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo tương ứng với nhiệm vụ sau: - Xác định mục tiêu học tập Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh cịn yếu - Lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch học tập Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thơng tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề họctập - Thực kế hoạch học tập HS thể khả lựa chọn tài liệu thích hợp, sử dụng phương pháp nhận thức phổ biến học tập vật lí, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để giải vấn đề học tập như: làm tập vận dụng, thực hành, thí nghiệm, thực nghiệm, báo cáo, thuyết trình, giúp tri thức có khơng dễ qn mà bền vững, thường xuyên bổ sung, mở rộng, đào sâu, làm giàu tri thức cá nhân - Đánh giá điều chỉnh việc học Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học Có thể khái quát hóa biểu NLTH HS theo bảng sau: Hãy nêu chất dòng điện chất điện phân? Chất điện phân có dẫn điện tốt kim loại khơng? Vì sao? Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng xãy điện cực Hiện tượng dương cực tan Hoạt động GV Hoạt động HS -Cung cấp video thí nghiệm -Xem video, tham tượng dương cực tan khảo SGK, trả lời câu hỏi theo yêu -Yêu cầu HS đọc SGK trả lời cầu GV câu hỏi (phần nội dung phiếu học tập): -Cá nhân thảo luận với nhóm hồn Khi Ion di chuyển điện thành phiếu thu hoạch cực xãy tượng gì? (trả lời câu hỏi GV 2.Thế tượng dương cực yêu cầu), gửi lên phần tan? Điều kiện để xãy tượng comment nội dung tương ứng dương cực tan? Đánh giá số hành vi T.XĐ T.XĐ T.KH T.KH.2 T.TH T.TH T.TH T.TH Tại xãy tượng dương cực tan, bình điện phân coi điện trở? Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật Fa-ra-đây Hoạt động GV Hoạt động HS -Cung cấp video mô tả phụ thuộc -Xem video, tham khối lượng chất thoát điện cực khảo SGK, trả lời câu hỏi theo yêu với điện lượng cầu GV -Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi (phần nội dung phiếu -Cá nhân thảo luận học tập): với nhóm hồn thành phiếu thu hoạch Khối lượng chất thoát điện cực (trả lời câu hỏi GV phụ thuộc yếu tố nào? yêu cầu), gửi lên phần 2.Phát biểu, viết biểu thức định luật comment nội dung tương ứng Fa-ra-đây thứ nhất? Đánh giá số hành vi T.XĐ T.XĐ T.KH T.KH.2 T.TH T.TH T.TH T.TH 52 Phát biểu, viết biểu thức định luật Fa-ra-đây thứ hai? Các định luật Fa-ra-đây áp dụng với chất giải phóng điện cực nhờ phản ứng phụ khơng? Vì sao? Hãy tính số nguyên tử mol kim loại từ sơ Fa-ra-đây? Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng tượng điện phân Hoạt động GV Hoạt động HS -Cung cấp video mạ điện, luyện -Xem video, tham khảo SGK, trả lời nhôm câu hỏi theo yêu -Yêu cầu HS xem video, đọc SGK cầu GV trả lời câu hỏi (phần nội dung -Cá nhân thảo luận phiếu học tập): với nhóm hồn Hãy trình bày cách luyện nhôm thành phiếu thu hoạch phương pháp điện phân? (trả lời câu hỏi GV 2.Trình bày cách mạ điện cho yêu cầu), gửi lên phần comment nội vật? dung tương ứng Để lớp mạ bám chặt, ta cần ý điều gì? Đánh giá số hành vi T.XĐ T.XĐ T.KH T.KH.2 T.TH T.TH T.TH T.TH TỰ HỌC TẠI LỚP (CÓ HƯỚNG DẪN CỦA GV) Tiết Hoạt động 1: Báo cáo việc tự học nhà (30phút) Hoạt động GV Hoạt động HS -Tổ chức cho cá nhân HS -Nhóm báo cáo, nhóm báo cáo kết nghiên cứu 2,3,4 cho nhận xét, bổ sung nội dung 1(Bản chất dòng điện chất điện phân) tự học -Nêu câu hỏi thắc mắc nhà Đánh giá số hành vi T.TH T.TH T.ĐG T.ĐG -Giải đáp câu hỏi cho HS -Làm thí nghiệm nghiên -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm cứu dòng điện chất 53 dòng điện chất điện phân điện phân -GV kết luận -Ghi nhận kết luận GV Nhóm báo cáo, nhóm -Tổ chức cho cá nhân HS 1,3,4 cho nhận xét, bổ sung báo cáo kết nghiên cứu nội dung (Các tượng xãy -Nêu câu hỏi thắc mắc điện cực) tự học nhà T.TH T.TH T.ĐG T.ĐG -Giải đáp câu hỏi cho HS -Tổ chức cho HS làm TN tượng dương cực tan -GV kết luận -Làm TN về tượng dương cực tan -Ghi nhận kết luận GV Hoạt động 2: Làm tập luyện tập, củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS Phát phiếu học tập số Làm tập lớp Đánh giá số hành vi T.TH T.TH T.ĐG T.ĐG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Dòng điện chất điện phân dịng chuyền dời có hướng A chất tan dung dịch B ion dương dung dịch C ion dương ion âm tác dụng điện trường dung dịch D ion dương ion âm theo chiều điện trường dung dịch Câu Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân A tăng B giảm C khơng đổi D có tăng có giảm Câu Hạt mang tải điện chất điện phân A ion dương ion âm B electron ion C electron D electron 54 Câu Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm do? A số electron tự bình điện phân tăng B số ion dương ion âm bình điện phân tăng, C ion electron chuyển động hồn độn D bình điện phân nóng lên nên nở rộng Câu Chọn phương án Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm do: (1) Chuyển động nhiệt phân tử tăng nên khả phân li thành ion tăng tác dụng va chạm Kết làm tăng nồng độ hạt tải điện (2) Độ nhớt dung dịch giảm làm cho ác ion chuyển động dễ dàng A (1) đúng, (2) sai B (1) sai, (2) C (1) đúng, (2) D (1) sai, (2) sai Câu Hiện tượng tạo hạt tải điện dung dịch điện phân? A Là kết dòng điện chạy qua chất điện phân B Là nguyên nhân chuyển động phần tử C Là dòng điện chất điện phân D Cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân Câu Hiện tượng phân li phân tử hòa tan dung dịch điện phân A kết dòng điện chạy qua chất điện phân phân B nguyên nhân xuất dòng điện chạy qua chất điện C dòng điện chất điện phân D tạo hạt tải điện chắt điện phân Câu Nguyên nhân làm xuất hạt tải điện chất điện phân A chênh lệch nhíẹt độ giừa hai điện cực B phân li chất tan dung môi C trao đổi electron với điện cực D nhiệt độ bình điện phân giảm có dịng điện chạy qua Câu 10 Trong dung dịch điện phân, hạt tải điện tạo thành A electron bứt khởi nguyên tử trung hòa 55 B phân li phân tư thành ion C nguyên tử nhận thêm electron D tái hợp ion thành phân tử TỰ HỌC TẠI LỚP (CÓ HƯỚNG DẪN CỦA GV) Tiết Hoạt động 1: Báo cáo việc tự học nhà (30phút) Đánh giá số hành vi T.TH -Nhóm báo cáo, nhóm T.TH -Tổ chức cho cá nhân HS 1,2,4 cho nhận xét, bổ sung báo cáo kết nghiên cứu T.ĐG -Nêu câu hỏi thắc nội dung 3(Các định luật Fa-raT.ĐG mắc đây) tự học nhà Hoạt động GV Hoạt động HS -Giải đáp câu hỏi cho HS -GV kết luận -Ghi nhận kết luận GV Nhóm báo cáo, nhóm -Tổ chức cho cá nhân HS 1,2,3 cho nhận xét, bổ sung báo cáo kết nghiên cứu -Nêu câu hỏi thắc nội dung (Ứng dụng tượng điện phân) tự học nhà mắc T.TH T.TH T.ĐG T.ĐG -Giải đáp câu hỏi cho HS -GV kết luận -Ghi nhận kết luận GV Hoạt động 2: Làm tập luyện tập, củng cố Hoạt động GV Phát phiếu học tập số Hoạt động HS Làm tập lớp Đánh giá số hành vi T.TH T.TH T.ĐG T.ĐG 56 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Kết cuối trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực đồng A khơng có thay đổi bình điện phân B anốt bị ăn mòn C đồng bám vào catốt D đồng chạy từ anốt sang catốt Câu Để xác định số Fa-ra-day ta cần phải biết đương lượng gam chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng chất bám vào? A điện cực cường độ dòng điện B anot thời gian chạy qua chất điện phân ion dương C catot thời gian chạy qua chất điện phân ion âm D điện cực điện lượng chạy qua bình điện phân Câu Khối lượng khí clo sản xuất cực dương bình điện phân 1, (xem hình vẽ) khoảng thời gian định A ba bình điện phân B nhiều bình bình C nhiều binh bình D nhiều bình bình Câu Để tiến hành phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa mơt kim loai đó, ta cần phải sử dụng thiết bị? A cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây B cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây C ôm kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây D vôn kế, ampe kế, đồng hồ bấm giây Câu Ngưịi ta bố trí điện cực bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, hình vẽ, với điện cực đồng, có diện tích Sau thời gian t, khối lượng đồng bám vào điện cực 1, lượt m1, m2 m3 Chọn phương án A m1 = m2 = m3 B m1< m2< m3 57 C m3< m2< m1 dịch D m2< m3< m1 Câu Hiện tượng điện phân có dương cực tan tượng điện phân dung A axit bazo với điện cực graphit B muối có chứa kim loại dùng làm catơt C muối có chứa kim loại dùng làm anơt Kết làm kim loại tan dần từ anot tải sang catot D muối có chứa kim loại dùng làm anơt Kết kim loại tải dần từ catôt sang anơt Câu 7: Đơn vị đương lượng điện hóa số Farađây là: A N/m; F B N; N/m C kg/C; C/mol D kg/C; mol/C Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa 1,118.10-6kg/C Cho dịng điện có điện lượng 480C qua khối lượng chất giải phóng điện cực là: A 0,56364g B 0,53664g C.0,429g D 0,0023.10-3g Câu 9: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân điện lượng tải qua bình m(10- Đương lượng điện hóa chất điện phân bình 2,236 là: A 11,18.10-6kg/C B 1,118.10-6kg/C C 1,118.10-6kg.C D.11,18.10-6kg.C Q(C) O 20 Câu 10: Bình điện phân có anốt làm kim loại chất điện phân có hóa trị Cho dịng điện 0,2A chạy qua bình 16 phút giây có 0,064g chất điện cực Kim loại dùng làm anot bình điện phân là: A niken B sắt C đồng D kẽm Câu 11: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với mạch điện, bình chứa dung dịch CuSO4 có điện cực đồng, bình chứa dung dịch AgNO3 có điện cực bạc Trong khoảng thời gian lớp bạc bám vào catot bình thứ m2 = 41,04g khối lượng đồng bám vào catot bình thứ Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1: A 12,16g B 6,08g C 24, 32g D 18,24g Câu 12: Muốn mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng sắt làm catot bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 anot 58 đồng ngun chất, cho dịng điện 10A chạy qua bình 40 phút 50 giây Tìm chiều dày lớp đồng bám mặt sắt Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3: A 1,6.10-2cm B 1,8.10-2cm C 2.10-2cm D 2,2.10-2cm Câu 13: Muốn mạ niken cho khối trụ sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ làm catot nhúng dung dịch muối niken bình điện phân cho dòng điện 5A chạy qua giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ Tính độ dày lớp niken phủ sắt biết niken có A = 59, n = 2, D = 8,9.103kg/m3: A 0,787mm B 0,656mm C 0,434mm D 0,212mm Câu 14: Điện phân dung dịch H2SO4 có kết sau H2O bị phân tích thành H2 O2 Sau 32 phút thể tích khí O2 thu dịng điện có cường độ 2,5A chạy qua bình, trình làm điều kiện tiêu chuẩn: A 112cm3 B 224 cm3 C 280 cm3 D 310cm3 Câu 15 Xác định khối lượng đồng bám vào catôt binh điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) dịng điện chạy qua bình phút có cường độ thay đổi theo thời gian với quy luật I = 0,05t (A) với t tính s Đồng có khối lượng mol A = 63,5 g/mol hóa trị n = A 4,32 g B 4,32 mg C 29,6 mg D 29,6 g Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ học tập nhà Hoạt động GV -Yêu cầu HS tìm hiểu thêm ứng dụng dòng điện chất điện phân -Giao tập nhà Hoạt động HS - Nhận nhiệm vụ học tập GV giao Đánh giá số hành vi T.XĐ T.XĐ T.KH T.KH.2 T.TH T.TH T.TH T.TH T.ĐG T.ĐG 59 Kết thực đề tài 3.1 Mục đích thực nghiệp sư phạm Mục đích TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Cụ thể kết TNSP trả lời câu hỏi sau: -Việc tổ chức hoạt động DH theo hướng phát triển NLTH cho HS (theo bước đề xuất) có góp phần phát triển NLTH cho HS khơng? -Việc tổ chức hoạt động DH theo hướng phát triển NLTH cho HS kết học tập HS có cao so với PPDH truyền thống khơng? Trả lời câu hỏi tìm thiếu sót đề tài để kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho đề tài hồn thiện Từ góp phần vào việc nâng cao chất lượng DH vật lí q trình đổi PPDH trường THPT 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệp sư phạm -Chọn đối tượng tiến hành TNSP; -Tổ chức dạy hai chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT, lớp TNg dạy theo định hướng phát triển NLTH cho HS với giáo án thiết kế chương đề tài -Quan sát đánh giá hoạt động học tập HS tiết học kết hợp với lấy ý kiến HS sau học tập; -Tiến hành cho HS làm kiểm tra sau học xong chương “Dịng điện mơi trường”; -Thu thập số liệu, xử lý kết TNg để đánh giá hiệu vấn đề nghiên cứu; So sánh, đối chiếu kết học tập lớp TNg tiết đầu tiết thứ ba 3.3 Nội dung thực nghiệp sư phạm Ở lớp TNg, GV tổ chức DH theo định hướng phát triển NLTH cho HS Bài 13: Dịng điện chất khí ( tiết); Bài 14: Dòng điện chất điện phân (2 tiết) chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT Sau tiết học tổ chức đánh giá số hành vi NLTH, cuối chương tiến hành cho làm kiểm tra đánh giá trực tuyến qua ứng dụng google form So sánh kết đánh giá số hành vi sau tiết sau tiết 3.4 Kết thực thực nghiệp sư phạm Tiến hành TNSP kiểm chứng tính hiệu việc dạy học với hỗ trợ MXH +Về việc HS học nhà: Trong tiết nhà tiết lớp, buổi nhà HS cịn lúng túng khơng biết phương pháp học, chưa theo trình tự GV 60 hướng dẫn, tiết học chưa thể đánh giá lực HS Sang tiết thứ hai HS hình thành thói quen tự học giờ, thảo luận tự nhiên hơn; đặc biệt tiết học lớp ngày hôm sau, HS bàn luận vấn đề tổ chức học nhà Sang tiết thứ ba phần lớn em thành thạo, mạnh dạn nhiều, số thành tố NLTH nâng lên rõ rệt Ban đầu đa số HS không xây dựng kế hoạch tự học, NLTH yếu Tuy nhiên đến tiết thứ hai HS hướng dẫn xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng NLTH nên em có NLTH tốt hẳn thể hoạt động học tập từ buổi thứ hai thứ ba HS tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm Các câu hỏi thực tế thu hút tham gia em HS, HS làm tập trực tiếp trả lời cách “comment” “like” đăng HS mạnh dạn trình bày suy nghĩ, thắc mắc đề nghị GV giải đáp +Về việc HS học lớp: Mục đích việc học lớp trình bày, báo cáo vấn đề nghiên cứu tự học nhà Tuy nhiên, trình học lớp, ban đầu đa số HS chưa thể trình bày rõ ràng mạch lạc vấn đề học nhà, tham gia tập thể chưa cao, HS ngại ngùng trước đám đơng, ngồi NL tự tìm kiếm thêm tài liệu bên ngồi chưa hình thành rõ ràng nên buổi chưa thể đánh giá hành vi NLTH Đến tiết thứ hai HS chia nhóm thực thí nghiệm kiểm chứng tượng, bắt đầu thấy rõ hành vi NLTH Kết đánh giá hành vi NLTH sau tiết sau tiết thể bảng sau: Bảng đánh giá số hành vi sau Bài 13 (gồm 34 HS đánh giá) Hành vi T.XĐ T.XĐ T.KH T.KH T.TH T.TH T.TH T.TH T.ĐG T.ĐG Mức SL 15 20 10 10 17 20 18 % 44.12 58.82 29.41 23.53 14.71 29.41 14.71 50.00 58.82 52.94 Mức SL 17 14 20 18 23 20 19 12 10 12 % 50.00 41.18 58.82 52.94 67.65 58.82 55.88 35.29 29.41 35.29 Mức SL 10 4 % 5.88 0.00 8.82 23.53 17.65 11.76 29.41 14.71 11.76 11.76 61 giá) Bảng đánh giá số hành vi sau tiết Bài 14 (gồm 34 HS đánh Hành vi T.XĐ T.XĐ T.KH T.KH T.TH T.TH T.TH T.TH T.ĐG T.ĐG Mức SL 10 4 11 10 % 14.71 29.41 11.76 8.82 5.88 11.76 5.88 26.47 32.35 29.41 Mức SL 20 19 23 15 21 19 17 18 15 16 % 58.82 55.88 67.65 44.12 61.76 55.88 50.00 52.94 44.12 47.06 Mức SL 16 11 11 15 8 % 26.47 14.71 20.59 47.06 32.35 32.35 44.12 20.59 23.53 23.53 Qua hai bảng đánh giá ta thấy rằng, mức đạt thành tố NLTH HS nâng lên sau tiết học Qua TNg chúng tơi thấy HS dần hình thành NLTH, sử dụng tài liệu GV gợi ý, HS cịn chủ động tìm thêm tài liệu từ nhiều nguồn khác Bên cạnh đó, ví dụ vấn đề liên quan đến học HS nêu cách phong phú gần gũi HS biết cách trình bày đặt vấn đề cho HS khác giải Nhờ sử dụng nguồn tài liệu sinh động mà HS có kiến thức vững Giải thích tượng vận dụng tốt kiến thức vào đời sống để làm tập Việc sử dụng MXH hỗ trợ dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS học lớp giúp giảm bớt hoạt động GV tăng cường hoạt động HS Kết TNSP khẳng định hiệu việc dạy học với hỗ trợ MXH Qua kết TNg, thấy việc dạy học với hỗ trợ MXH góp phần đạt mục tiêu đổi PPDH nay, nâng cao hứng thú, tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ tự học cho HS 62 C KẾT LUẬN Những kết đạt Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: “Vận dụng B-learning tổ chức dạy học chương “Dịng điện mơi trường”- vật lí 11 với hỗ trợ mạng xã hội theo hướng phát triển NLTH HS” thu kết sau: - Xây dựng hoàn thiện sở lý luận việc bồi dưỡng NLTH cho HS với hỗ trợ MXH dạy học Vật lí trường phổ thơng + Cơ sở lý luận hoạt động tự học bồi dưỡng NLTH cho HS + MXH hỗ trợ cho việc bồi dưỡng NLTH cho HS MXH có khả ơn tập kiến thức rèn luyện kiến thức kĩ cần thiết cho trình tiếp thu mới; hình thành kiến thức kỹ cho HS; củng cố, ôn luyện vận dụng kiến thức; tổng kết, hệ thống hóa kiến thức; kiểm tra, đánh giá trình độ kiến thức kỹ HS + Quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS với hỗ trợ MXH thiết kế sau: Bước 1: Tạo group lớp học mạng xã hội (Facebook) Bước 2: Tổ chức dạy học nhà Bước 3: Tổ chức dạy học lớp Bước 4: Điều chỉnh kế hoạch học tập Từ việc phân tích sở lý luận cho thấy MXH cơng cụ hỗ trợ đáp ứng yêu cầu đổi PPDH + Đưa số biện pháp sử dụng MXH hỗ trợ dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS MXH hỗ trợ việc bồi dưỡng NLTH khâu mở đầu, nghiên cứu kiến thức mới, vận dụng, củng cố kiến thức đặc biệt trình tự học nhà Đồng thời thiết kế tiến trình dạy học số học chương “Dịng điện mơi trường” theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS với hỗ trợ MXH - Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu việc dạy học với hỗ trợ MXH + Kết định tính: Việc dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS với hỗ trợ MXH giúp tăng thời gian, không gian hoạt động cho HS, HS lớp TN học tập tích cực, hào hứng xây dựng + Kết định lượng: Theo kết thống kê phân tích số liệu thu kết học tập nhóm TN đạt thành tố lực mức cao sau tiết học 63 Kết TNSP khẳng định hiệu việc dạy học với hỗ trợ MXH Qua kết TN, thấy việc dạy học với hỗ trợ MXH góp phần đạt mục tiêu đổi PPDH nay, nâng cao hứng thú, tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ tự học cho HS Một số đề xuất kiến nghị Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THPT có hiệu quả, chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Đối với nhà trường: Quan tâm đến việc đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho HS; có biện pháp cụ thể để bồi dưỡng NLTH cho HS - Đối với GV: Cần trọng đến việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS, phối hợp sử dụng linh hoạt hình thức dạy học để đạt kết cao dạy học Có ý thức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường sử dụng công cụ dạy học phát huy tính tích cực HS - Đối với HS: Có ý thức việc học tập thân, nhận thức việc học thực chất tự học, thầy cô người hướng dẫn để em tự tin tìm tri thức Hướng phát triển đề tài -Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương, phần khác chương trình vật lý THPT cho địa bàn khác -Có thể thực mơ hình B-learning tảng khác website học trực tuyến, Microsoft Teams, zoom… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29 – Hội nghị trung ương khóa XI Bộ giáo dục đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Bộ GD&ĐT (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2017), Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm hướng dẫn HS tự học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2016), Sách GV Vật lí 11 THPT, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2016), Vật lí 11 THPT, NXB Giáo dục Trần Huy Hoàng (2014), Tổ chức hoạt động dạy học theo B-learning đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015, Tạp chí nghiên cứu khoa học số 5, tr 66-67 10 Nguyễn Thị Nhị - Hà Văn Hùng (2017), Giáo trình thí nghiệm dạy học vật lí, Nhà xuất Đại học Vinh 11 Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thước (2018), Giáo trình phát triển lực NH dạy học vật lí, Nhà xuất Đại học Vinh 12 Nguyễn Cảnh Tồn (2011), Q trình dạy - tự học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Công Triêm, Lê Đình Hiếu, (2011), Rèn luyện kỹ tự học cho HS dạy học vật lý, Tạp chí giáo dục số đặc biệt 10/2011, tr 14-15 14 Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1998), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 http://thuvienvatly com 17 https://violet.vn/ 18 https://www.facebook.com/groups/2840333539538936/learning_content 65 66 ... dạy học theo mơ hình B-learning theo hướng phát triển NLTH HS dạy học chương ? ?Dòng điện mơi trường? ?? - Vật lí 11 THPT B NỘI DUNG Cơ sở lí luận việc vận dụng B-learning vào dạy học theo hướng phát. .. 11 để phát triển NLTH HS Vì lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu chọn đề tài: Vận dụng BLearning tổ chức dạy học chương “Dịng điện mơi trường? ??- Vật lí 11 theo hướng phát triển NLTH HS 2 Mục đích nghiên... triển NLTH HS +Dạy học vật lí trường phổ thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Chương “Dịng điện mơi trường? ?? - Vật lí 11 THPT - HS lớp 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng B-learning tổ chức dạy học