1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu sự biến đổi nồng độ hs – CRP, hs – troponin t, NT – proBNP huyết thanh và chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định

185 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt ngực không ổn định gây nứt vỡ mảng vữa xơ động mạch vành, làm giảm đáng kể đột ngột dòng máu lòng động mạch vành, hậu cân cung cầu Oxy tim gây triệu chứng lâm sàng [1] Theo thống kê Anh năm từ 2006 đến 2007 có 69.971 bệnh nhân đau thắt ngực khơng ổn định nhập viện khoa cấp cứu, có 42.526 bệnh nhân nam giới 60 tuổi Tại Hoa Kỳ, đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên nguyên nhân tim mạch gây tử vong hàng đầu bệnh nhân 65 tuổi [1] Nhờ tiến điều trị nội khoa can thiệp tái tưới máu tỷ lệ tử vong giảm đi, nhiên tỷ lệ suy tim đau thắt ngực không ổn định lại tăng lên Đau thắt ngực không ổn định ổn định mảng vữa xơ động mạch vành, làm giảm lưu lượng mạch vành gây dãn thất trái với tăng áp lực đổ đầy thất trái, dãn nhĩ trái, phì đại thất trái, đồng tái cấu trúc điện học, hậu cuối dẫn đến suy tim [2] Nghiên cứu Sumeet D cộng năm 2019 266 bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định cho kết có 21,1 % trường hợp có triệu chứng suy tim lâm sàng mà chức tâm thu thất trái giới hạn bình thường hay giảm mức độ vừa phải, trường hợp suy chức tâm trương thất trái [3] Nghiên cứu Chaowalit N cộng năm 2011 50 bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định cho thấy rối loạn chức tâm trương thất trái xảy sớm rõ nét rối loạn chức tâm thu thất trái [4] Việc đánh giá chức tâm trương thất trái sớm có ý nghĩa dự báo biến cố tim mạch, tử vong giúp lựa chọn chiến lược điều trị đau thắt ngực không ổn định [5] Trong năm gần đây, dấu ấn điểm sinh học tim biết đến cơng cụ giúp sàng lọc, chẩn đốn, phân tầng nguy tiên lượng bệnh lý động mạch vành cấp mạn tính [6] Các dấu ấn sinh học tim sử dụng nhiều lâm sàng Hs – CRP đánh giá tiến trình viêm vữa xơ động mạch, HS – Troponin T đánh giá hoại tử tim NT – proBNP đánh giá suy giảm chức tim Nghiên cứu Klingenberg R cộng năm 2018 81 bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định cho thấy nồng độ Hs – CRP, Hs – Troponin T NT – proBNP giúp cải thiện phân tầng nguy cơ, tiên lượng tử vong tốt kết hợp với thang điểm GRACE [7] Nghiên cứu Troughton R.W cộng năm 2009 cho thấy nồng độ NT – proBNP có tương quan với chức tâm trương mà không phụ thuộc vào tuổi, giới Mức NT – proBNP 140 pg/ml có giá trị chẩn đốn âm tính cao 90 % với suy chức tâm trương thất trái [8] Nghiên cứu Grufman H cộng năm 2019 524 bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định cho kết nồng độ Hs – Troponin T tăng cao nhóm có nguy cao, có liên quan đến tình trạng tái cấu trúc thất trái suy chức tâm trương thất trái sau năm theo dõi dọc [9] Trên giới có số nghiên cứu mối liên quan qua lại nồng độ Hs – CRP, Hs – Troponin T, NT – proBNP chức tâm trương thất trái Đặc biệt nhóm bệnh nhân đau thắt ngực khơng ổn định riêng rẽ nghiên cứu với cỡ mẫu từ 40 đến 60 bệnh nhân cho nhiều kết khác nhau, chưa làm sáng tỏ mối liên quan qua lại dấu ấn sinh học tim với chức tâm trương thất trái Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu biến đổi nồng độ Hs – CRP, Hs – Troponin T, NT – proBNP huyết chức tâm trương thất trái bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định” với hai mục tiêu: – Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến đổi nồng độ Hs – CRP, Hs – Troponin T, NT – proBNP chức tâm trương thất trái bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định có EF ≥ 50% – Xác định mối liên quan nồng độ Hs – CRP, Hs – Troponin T, NT – proBNP, chức tâm trương thất trái với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh đau thắt ngực không ổn định Thuật ngữ hội chứng vành cấp dùng để nhóm triệu chứng thiếu máu cấp tính tim Trong hội chứng vành cấp chia nhóm: Nhóm có ST chênh lên biểu nhồi máu tim có ST chênh lên nhóm khơng ST chênh lên bao gồm nhồi máu tim không ST chênh lên đau thắt ngực không ổn định Đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên xếp chung vào nhóm có chế bệnh sinh thái độ xử trí [10] Đau thắt ngực không ổn định thường gây ổn định mảng vữa xơ động mạch vành, làm tăng nguy tử vong và/hoặc dẫn tới nhồi máu tim có ST chênh lên [11] Nghiên cứu Sakaguchi M cộng năm 2016 mối liên quan mảng vữa xơ ổn định với đặc điểm lâm sàng, kết cho thấy tỷ lệ ổn định màng vữa xơ huyết khối tăng lên nhóm bệnh nhân bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định [12] Nghiên cứu Seifarth H cộng năm 2014 368 bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp theo dõi 24 tháng cho thấy có liên quan nồng độ Hs – CRP Hs – Troponin T với tiến triển mảng vữa xơ động mạch vành [11] Đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên khơng có khác biệt lâm sàng điện tim đồ Khác biệt chủ yếu mức độ thiếu máu tim vùng xa giải phóng dấu ấn sinh học hoại tử tế bào tim mà định lượng [13] Do đó, bệnh nhân có nhồi máu tim cấp khơng ST chênh lên coi trải qua đau thắt ngực khơng ổn định, có tăng dấu ấn sinh học hoại tử tim, kết hợp với biến đổi điện tim đồ thường bền vững so với đau thắt ngực không ổn định [6] Nghiên cứu Vogiatzis I cộng năm 2016 nồng độ Troponin T NT – proBNP trên 193 bệnh nhân nhồi máu tim không ST chênh lên so với 30 bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định Kết luận nồng độ Troponin T NT – proBNP nhóm bệnh nhân đau thắt ngực khơng ổn định thấp có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân nhồi máu tim khơng ST chênh lên [14] 1.1.1 Sinh lý bệnh đau thắt ngực khơng ổn định Sự hình thành cục máu đơng mảng vữa xơ bị vỡ làm lộ lớp nội mạc, tiếp xúc với tiểu cầu, hoạt hoá thụ thể GP IIb/IIIa bề mặt tiểu cầu làm khởi phát trình ngưng kết tiểu cầu [15] Hậu trình làm giảm lưu lượng máu tới vùng tim mà động mạch vành chi phối biểu lâm sàng đau thắt ngực khơng ổn định, điện tim đồ hình ảnh thiếu máu tim cấp với đoạn ST chênh xuống T âm nhọn, dấu ấn sinh học tim loại Troponin tăng nhẹ có thiếu máu tim nhiều gây hoại tử vùng tim xa xuyên thành [13] Mảng xơ vữa vỡ Tiểu cầu kết dính Tiểu cầu hoạt hố Huyết khối gây tắc phần ĐTNKƠĐ Tắc vi mạch NMCT không ST chênh lên Huyết khối gây tắc hồn tồn NMCT có ST chênh lên Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh đau thắt ngực không ổn định * Nguồn: Theo French J.K cộng (2004) [16] Đau thắt ngực không ổn định gây nứt vỡ mảng vữa xơ làm giảm lưu lượng động mạch vành gây triệu chứng lâm sàng cân cung cầu Oxy tim Nghiên cứu Tian X cộng năm 2019 284 bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định cho kết phân xuất dự trữ lưu lượng vành (FFR) giảm 0,8 chiếm tỷ lệ 73,12 % nhóm bệnh nhân có hẹp động mạch vành nặng 75 % [17] Cơ chế bệnh sinh đau thắt ngực không ổn định bao gồm năm nhóm chế bệnh sinh [2]: - Sự nứt mảng vữa xơ làm lộ lớp nội mạc, khởi phát trình ngưng kết tiểu cầu hình thành huyết khối Đây chế thường gặp - Cản trở mặt học: Do co thắt động mạch vành - Lấp tắc mặt học: Do tiến triển mảng xơ vữa - Do viêm liên quan đến nhiễm trùng: Sự hoạt hóa thành phần tế bào viêm để gây phản ứng co thắt động mạch vành - Đau thắt ngực không ổn định thứ phát: Do tăng nhu cầu Oxy tim bệnh nhân hẹp động mạch vành sẵn có như: sốt, nhịp tim nhanh, cường giáp…[13] 1.1.2 Yếu tố nguy đau thắt ngực không ổn định 1.1.2.1 Các yếu tố nguy thay đổi - Giới tính: Nam giới có nguy bị đau thắt ngực không ổn định nhiều nữ giới Tuy nhiên nữ giới thời kỳ mãn kinh, nguy tăng cao sau tuổi 65 nguy mắc bệnh tim mạch nam nữ giới [2] - Tiền sử gia đình: Trong gia đình có cha mẹ anh chị em ruột mắc bệnh lý tim mạch (đặc biệt bệnh lý mạch vành) trước tuổi 55 có nguy mắc bệnh tim mạch nhiều người có tiền sử gia đình bình thường [13] - Tuổi cao: Thành tim dày lên, động mạch cứng lại dẫn đến q trình co bóp tim hạn chế nên nguy mắc bệnh mạch vành gia tăng theo tuổi [2] 1.1.2.2 Các yếu tố nguy thay đổi - Thừa cân béo phì - Nghiện thuốc - Ít vận động thể lực - Tăng huyết áp - Rối loạn chuyển hóa Lipid - Đái tháo đường 1.2.2.3 Một số yếu tố nguy khác xác định qua nghiên cứu gần - Ngừng thở ngủ: Mức Oxy máu giảm xuống xảy thời gian ngưng thở ngủ làm căng thẳng hệ tim mạch dẫn đến bệnh lý mạch vành - Protein C phản ứng.  - Homocysteine: Homocysteine Acid amin để thể sử dụng xây dựng trì mơ Q mức Homocysteine làm tăng nguy bệnh mạch vành - Fibrinogen: Tăng nồng độ Fibrinogen huyết làm tăng kết dính tiểu cầu hình thành cục máu đơng dẫn đến nguy bệnh mạch vành - Lipoprotein (a) [2] 1.1.3 Chẩn đốn đau thắt ngực khơng ổn định 1.1.3.1 Lâm sàng Đau thắt ngực điển hình biểu lâm sàng [6]: - Hồn cảnh xuất hiện: Chủ yếu xảy gắng sức - Tính chất đau: Cảm giác đè ép bóp chặt lấy ngực - Vị trí đau: Đau từ sâu lồng ngực, sau xương ức vùng trước tim - Hướng lan: Xuyên sau bả vai tới cánh tay trái theo mặt cẳng tay tới ngón út, tới cổ, hàm lan xuống thượng vị - Thời gian: Từ 10 – 30 phút - Đau chấm dứt giảm nghỉ ngơi sau dùng Nitrat tác dụng nhanh - Tiêu chuẩn phân loại đau thắt ngực điển hình đau thắt ngực khơng điển hình theo ACC/AHA 2007 [18]: + Vị trí đau sau xương ức đau kiểu bóp nghẹt (có lan khơng lan) + Xuất gắng sức + Cơn đau giảm chấm dứt sau ngừng gắng sức hay dùng thuốc nhóm Nitrat Đau thắt ngực điển hình có ba tiêu chuẩn Đau thắt ngực khơng điển hình có hai ba tiêu chuẩn Không phải bệnh động mạch vành khơng có tiêu chuẩn - Trong đau thắt ngực khơng ổn định có hình thái: + Cơn đau thắt ngực xuất nặng từ độ III theo phân độ CCS (Hội tim mạch Canada) trở lên + Đau thắt ngực tăng lên tần xuất và/hoặc thời gian đau (trên sở bệnh nhân có tiền sử đau thắt ngực ổn định, tăng mức theo phân độ CCS tới mức III trở lên) + Đau thắt ngực xảy sau biến cố thủ thuật (sau nhồi máu tim, can thiệp động mạch vành, phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành) [13] Bảng 1.1 Phân độ đau thắt ngực theo Hội tim mạch Canada Độ I Đặc điểm Hoạt động bình thường không Đau thắt ngực xuất hoạt gây đau thắt ngực II động thể lực mạnh Hạn chế nhẹ hoạt động bình Đau thắt ngực dài dãy thường III Chú thích nhà leo cao tầng gác Hạn chế đáng kể hoạt động Đau thắt ngực dài – dãy thể lực thông thường nhà leo cao tầng gác IV Các hoạt động thể lực bình Đau thắt ngực gắng sức nhẹ thường gây đau thắt ngực xảy nghỉ * Nguồn: Theo Anderson J.L cộng (2011) [18] 1.1.3.2 Cận lâm sàng * Điện tim đồ: Điện tim đồ bề mặt 12 chuyển đạo: Trong đau ngực có biến đổi đoạn ST, sóng T sóng Q tạo nên dấu hiệu gọi [19]: + Sóng T âm, nhọn, đối xứng: Thiếu máu thượng tâm mạc + Sóng T dương, cao, nhọn, đối xứng: Thiếu máu nội tâm mạc - Tổn thương: + Đoạn ST chênh lên cong vịm gộp sóng T tạo nên sóng pha tổn thương thượng tâm mạc + Đoạn ST chênh xuống, thẳng đuỗn tổn thương nội tâm mạc - Hoại tử: Xuất sóng Q sâu, rộng Holter điện tim đồ 24 giờ: Theo dõi thay đổi đoạn ST đặc biệt có ý nghĩa trường hợp có rối loạn nhịp kèm [20] * Các dấu ấn điểm sinh học tim - Creatine Kinase: Cho tới gần đây, CK – MB dấu ấn điểm sinh học tim chủ yếu chẩn đoán hội chứng vành cấp [21] - Các dấu ấn sinh học Troponin tim: Bao gồm Troponin T Troponin I đặc hiệu cho tim, có giá trị chẩn đốn phân biệt đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên [22] - Myoglobin: Myoglobin tăng khoảng sau bắt đầu có hoại tử tim đào thải nhanh qua thận nên Myoglobin trở bình thường sớm sau đến [23] Cũng Troponin, Myoglobin có giá trị chẩn đoán phân biệt đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên - Các xét nghiệm khác: Tăng nồng độ Fibrinogen dấu ấn điểm viêm cấp như: Hs – CRP, Amyloid A huyết thanh, Interleukin – 6…[24] * Siêu âm tim: Giúp ích cho chẩn đoán rối loạn vận động vùng đánh giá chức thất trái [19] * Chụp động mạch vành: Chụp động mạch vành qua da chụp động mạch vành CT – Scanner với đầu dò đa dẫy (MSCT) thấy tổn thương hẹp động mạch vành mảng vữa xơ động mạch vành khơng gây tắc hồn tồn lịng động mạch vành [25] 1.1.3.3 Chẩn đoán xác định đau thắt ngực khơng ổn định Tiêu chuẩn chẩn đốn xác định đau thắt ngực không ổn định theo khuyến cáo Hội tim mạch Việt Nam năm 2008 [13]: - Lâm sàng với đau thắt ngực điển hình khơng điển hình - Cận lâm sàng: + Điện tâm đồ: Trong đau thấy biến đổi đoạn ST: chênh xuống, T đảo chiều, ST chênh lên thống qua + Dấu ấn sinh học tim: Khơng có thay đổi dấu ấn sinh học hoại tử tim + Chụp động mạch vành: Tổn thương hẹp lòng động mạch vành mảng vữa xơ 1.1.3.4 Chẩn đoán phân biệt Bảng 1.2 Chẩn đoán phân biệt đau thắt ngực không ổn định Lâm sàng Điện tim đồ Dấu ấn Đau thắt ngực Đau thắt ngực Nhồi máu tim Nhồi máu tim ổn định không ổn định không ST chênh lên ST chênh lên Thường đau Thường đau Thường đau Thường đau khơng điển hình điển hình điển hình điển hình ST không ST không chênh lên ST không chênh lên ST chênh lên chênh lên bền bỉ bền bỉ bền bỉ Không thay đổi Không thay đổi Thay đổi Thay đổi 10 sinh học tim động học động học 1.1.4 Phân tầng nguy định chụp động mạch vành Có số thang điểm đánh giá nguy sớm đau thắt ngực không ổn định, nhiên thực hành lâm sàng việc đánh giá dựa yếu tố là: lâm sàng, thay đổi điện tim đồ thay đổi dấu ấn sinh học hoại tử tim Thang điểm nguy TIMI (TIMI risk score) Antman E.M cộng đề cập nghiên cứu TIMI 11B [26] Bảng 1.3 Thang điểm nguy TIMI Tiêu chí Điểm Tuổi 65 Có từ yếu tố nguy động mạch vành trở Nguy - điểm nguy thấp lên Hẹp động mạch vành trước 50 % - điểm nguy vừa Có hai đau ngực vịng 24 ≥ điểm nguy cao Thay đổi đoạn ST điện tim đồ Tăng dấu ấn sinh học tim loại Troponin Dùng Aspirin vòng ngày * Nguồn: Theo Antman E.M cộng (2000) [26] Những nghiên cứu gần FRICS, TATICS TIMI 18 cho thấy lợi ích nghiêng chiến lược can thiệp động mạch vành sớm cho bệnh nhân Đặc biệt nghiên cứu TATICS TIMI 18, cho thấy nhóm can thiệp động mạch vành sớm vịng 48 có tỷ lệ biến cố tim mạch hẳn so với nhóm điều trị bảo tồn (15,9 % so với 19 %, p < 0,01), lợi ích rõ rệt nhóm có nguy cao (có thay đổi ST điện tim đồ, có tăng Troponin T, có điểm TIMI > 3) [13] Khuyến cáo mức I - Đau thắt ngực tái phát nghỉ hoạt động thể lực nhẹ 171 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tian X., Tang Z (2019), "A comparison of fractional flow reserve determination and coronary angiography results in patients with unstable angina and analysis of related factors", J Thorac Dis, 11(2), 549-556 Anderson J L., Adams C D., Antman E M., Bridges C R., et al (2011), "2011 ACCF/AHA Focused Update Incorporated Into the ACC/AHA 2007 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-STElevation Myocardial Infarction: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 123(18), e426-579 Nguyễn Lân Việt (2007) "Cơn đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim khơng có ST chênh lên", Thực hành bệnh tim mạch, 2, NXB y học, 1734 Tuohinen S S., Rankinen J., Skytta T., Huhtala H., et al (2018), "Associations between ECG changes and echocardiographic findings in patients with acute non-ST elevation myocardial infarction", J Electrocardiol, 51(2), 188-194 Ishihara M., Nakao K., Ozaki Y., Kimura K., et al (2017), "Long-Term Outcomes of Non-ST-Elevation Myocardial Infarction Without Creatine Kinase Elevation- The J-MINUET Study", Circ J, 81(7), 958-965 Fabbri A., Bachetti C., Ottani F., Morelli A., et al (2019), "Rapid rule-out of suspected acute coronary syndrome in the Emergency Department by highsensitivity cardiac troponin T levels at presentation", Intern Emerg Med, 14(3), 403-410 Krysztofiak T., Byrne J (2018), "Unstable angina in the era of highsensitivity troponin testing: a genuine entity and a cautionary tale", Scott Med J, 63(2), 51-56 Chen S L., Liu Y., Lin L., Ye F., et al (2014), "Interleukin-6, but not Creactive protein, predicts the occurrence of cardiovascular events after drugeluting stent for unstable angina", J Interv Cardiol, 27(2), 142-154 Seo W W., Kim H L., Kim Y J., Yoon Y E., et al (2016), "Incremental prognostic value of high-sensitive C-reactive protein in patients undergoing coronary computed tomography angiography", J Cardiol, 68(3), 222-228 Antman E M., Cohen M., Bernink P J., McCabe C H., et al (2000), "The TIMI risk score for unstable angina/non-ST elevation MI: A method for prognostication and therapeutic decision making", JAMA, 284(7), 835-842 Tạ Mạnh Cường (2001), Nghiên cứu chức tâm trương thất trái thất phải người bình thường người bệnh tăng huyết áp phương pháp siêu âm Doppler tim, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Silbiger J J (2019), "Pathophysiology and Echocardiographic Diagnosis of Left Ventricular Diastolic Dysfunction", J Am Soc Echocardiogr, 32(2), 216232 e212 172 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Smit M., Coetzee A R., Lochner A (2019), "The Pathophysiology of Myocardial Ischemia and Perioperative Myocardial Infarction", J Cardiothorac Vasc Anesth Johnson B D., Shaw L J., Buchthal S D., Bairey Merz C N., et al (2004), "Prognosis in women with myocardial ischemia in the absence of obstructive coronary disease: results from the National Institutes of HealthNational Heart, Lung, and Blood Institute-Sponsored Women's Ischemia Syndrome Evaluation (WISE)", Circulation, 109(24), 2993-2999 von Dohlen T W., Rogers W B., Frank M J (1989), "Pathophysiology and management of unstable angina", Clin Cardiol, 12(7), 363-369 Pires L B., dos Santos R P (2015), "Left atrial volume index as predictor of events in acute coronary syndrome", Arq Bras Cardiol, 104(4), 333-334 Li Y F., Li W H., Li Z P., Feng X H., et al (2016), "Left atrial area index predicts adverse cardiovascular events in patients with unstable angina pectoris", J Geriatr Cardiol, 13(8), 652-657 Takx R A P., Vliegenthart R., Schoepf U J., Nance J W., et al (2017), "Prognostic value of CT-derived left atrial and left ventricular measures in patients with acute chest pain", Eur J Radiol, 86, 163-168 Nagueh Sherif F, Smiseth Otto A, Appleton Christopher P, Byrd Benjamin F, et al (2016), "Recommendations for the evaluation of left ventricular diastolic function by echocardiography: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging", European Journal of Echocardiography, 17(12), 1321-1360 Nagueh S F (2020), "Left Ventricular Diastolic Function: Understanding Pathophysiology, Diagnosis, and Prognosis With Echocardiography", JACC Cardiovasc Imaging, 13(1 Pt 2), 228-244 Azarisman S M., Teo K S., Worthley M I., Worthley S G (2017), "Cardiac magnetic resonance assessment of diastolic dysfunction in acute coronary syndrome", J Int Med Res, 45(6), 1680-1692 Hwang J S., Lee H., Lee B., Lee S J., et al (2017), "Estimation of Diastolic Filling Pressure with Cardiac CT in Comparison with Echocardiography Using Tissue Doppler Imaging: Determination of Optimal CT Reconstruction Parameters", Korean J Radiol, 18(4), 632-642 Armstrong William F, Ryan Thomas (2018), Feigenbaum's Echocardiography 8th edition 2019, Lippincott Williams & Wilkins Chen C., Chen Y T., Wang K T., Shih S C., et al (2015), "The association among age, early mitral leaflet closure, cardiac structure, diastolic indices and NT-proBNP in an asymptomatic Taiwanese population", Int J Cardiol Heart Vasc, 8, 114-121 173 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Thomas L., Marwick T H., Popescu B A., Donal E., et al (2019), "Left Atrial Structure and Function, and Left Ventricular Diastolic Dysfunction: JACC State-of-the-Art Review", J Am Coll Cardiol, 73(15), 1961-1977 Nagueh S F (2020), "Diastology: 2020-A practical guide", Echocardiography Flachskampf F A., Badano L., Daniel W G., Feneck R O., et al (2010), "Recommendations for transoesophageal echocardiography: update 2010", Eur J Echocardiogr, 11(7), 557-576 Nagueh S F., Appleton C P., Gillebert T C., Marino P N., et al (2009), "Recommendations for the evaluation of left ventricular diastolic function by echocardiography", Eur J Echocardiogr, 10(2), 165-193 Guadalajara Boo J F (2003), "Echocardiographic evaluation of heart failure", Arch Cardiol Mex, 73 Suppl 1, S53-59 Mundigler G, M Zehetgruber (2002), "Tissue Doppler Imaging: Myocardial Velocities and Strain - Are there Clinical Applications?", Journal of Clinical and Basic Cardiology, (2), 125-132 Prasad S B., Holland D J., Atherton J J., Whalley G (2019), "New Diastology Guidelines: Evolution, Validation and Impact on Clinical Practice", Heart Lung Circ, 28(9), 1411-1420 Almeida J G., Fontes-Carvalho R., Sampaio F., Ribeiro J., et al (2018), "Impact of the 2016 ASE/EACVI recommendations on the prevalence of diastolic dysfunction in the general population", Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 19(4), 380-386 Huttin Olivier, Fraser Alan G, Coiro Stefano, Bozec Erwan, et al (2017), "Impact of changes in consensus diagnostic recommendations on the echocardiographic prevalence of diastolic dysfunction", 69(25), 3119-3121 Alber H F., Suessenbacher A., Weidinger F (2005), "The role of inflammation in the pathophysiology of acute coronary syndromes", Wien Klin Wochenschr, 117(13-14), 445-455 Wang X H., Liu S Q., Wang Y L., Jin Y (2014), "Correlation of serum high-sensitivity C-reactive protein and interleukin-6 in patients with acute coronary syndrome", Genet Mol Res, 13(2), 4260-4266 Al Aseri Z A., Habib S S., Marzouk A (2019), "Predictive value of high sensitivity C-reactive protein on progression to heart failure occurring after the first myocardial infarction", Vasc Health Risk Manag, 15, 221-227 Casas J P., Shah T., Hingorani A D., Danesh J., et al (2008), "C-reactive protein and coronary heart disease: a critical review", J Intern Med, 264(4), 295-314 Kawada-Watanabe E., Yamaguchi J., Sekiguchi H., Arashi H., et al (2020), "Targeting high-sensitivity C-reactive protein levels in acute coronary syndrome patients undergoing contemporary lipid-lowering therapy: a subanalysis of the HIJ-PROPER trial", J Cardiol, 75(5), 500-506 174 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Koenig W (2013), "High-sensitivity C-reactive protein and atherosclerotic disease: from improved risk prediction to risk-guided therapy", Int J Cardiol, 168(6), 5126-5134 Elabbassi W., Al-Nooryani A (2006), "Acute coronary syndrome An acute inflammatory syndrome", Saudi Med J, 27(12), 1799-1803 Masugata Hisashi, Senda Shoichi, Inukai Michio, Murao Koji, et al (2011), "Association between high-sensitivity C-reactive protein and left ventricular diastolic function assessed by echocardiography in patients with cardiovascular risk factors", The Tohoku journal of experimental medicine, 223(4), 263-268 Michowitz Y., Arbel Y., Wexler D., Sheps D., et al (2008), "Predictive value of high sensitivity CRP in patients with diastolic heart failure", Int J Cardiol, 125(3), 347-351 Rashidinejad H., Rashidinejad A., Moazenzadeh M., Azimzadeh B S., et al (2013), "The role of high-sensitivity C-reactive protein for assessing coronary artery disease severity and left ventricular end diastolic pressure in patients with suspected coronary artery disease", Hong Kong Med J, 19(4), 328-333 Eckner D., Popp S., Wicklein S., Pauschinger M (2018), "Acute coronary syndrome in older people", Z Gerontol Geriatr, 51(4), 461-475 Moe K T., Wong P (2010), "Current trends in diagnostic biomarkers of acute coronary syndrome", Ann Acad Med Singapore, 39(3), 210-215 Askin L., Tanriverdi O., Turkmen S (2020), "Clinical importance of highsensitivity troponin T in patients without coronary artery disease", North Clin Istanb, 7(3), 305-310 Negahdary Masoud, Namayandeh Seyedeh Mahdieh, Behjati-Ardekani Mostafa, Ghobadzadeh Samira, et al (2016), "The Importance of the Troponin Biomarker in Myocardial Infarction", 2322-3308 Mueller C (2014), "Biomarkers and acute coronary syndromes: an update", Eur Heart J, 35(9), 552-556 Olatidoye A G., Wu A H., Feng Y J., Waters D (1998), "Prognostic role of troponin T versus troponin I in unstable angina pectoris for cardiac events with meta-analysis comparing published studies", Am J Cardiol, 81(12), 1405-1410 Ndrepepa G., Braun S., Mehilli J., Birkmeier K A., et al (2011), "Prognostic value of sensitive troponin T in patients with stable and unstable angina and undetectable conventional troponin", Am Heart J, 161(1), 68-75 Melki D., Lind S., Agewall S., Jernberg T (2011), "Diagnostic value of high sensitive troponin T in chest pain patients with no persistent STelevations", Scand Cardiovasc J, 45(4), 198-204 Magnoni M., Gallone G., Ceriotti F., Vergani V., et al (2018), "Prognostic implications of high-sensitivity cardiac troponin T assay in a real-world 175 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 population with non-ST-elevation acute coronary syndrome", Int J Cardiol Heart Vasc, 20, 14-19 Bandstein N., Ljung R., Johansson M., Holzmann M J (2014), "Undetectable high-sensitivity cardiac troponin T level in the emergency department and risk of myocardial infarction", J Am Coll Cardiol, 63(23), 2569-2578 Lanza G A., Mencarelli E., Melita V., Tota A., et al (2019), "Postexercise high-sensitivity troponin T levels in patients with suspected unstable angina", PLoS One, 14(9), e0222230 Myhre P L., Claggett B., Ballantyne C M., Selvin E., et al (2019), "Association Between Circulating Troponin Concentrations, Left Ventricular Systolic and Diastolic Functions, and Incident Heart Failure in Older Adults", JAMA Cardiol, 4(10), 997-1006 Kaypakli O., Gur M., Gozukara M Y., Ucar H., et al (2015), "Association between high-sensitivity troponin T, left ventricular hypertrophy, and myocardial performance index", Herz, 40(7), 1004-1010 Panagopoulou V., Deftereos S., Kossyvakis C., Raisakis K., et al (2013), "NTproBNP: an important biomarker in cardiac diseases", Curr Top Med Chem, 13(2), 82-94 McKie Paul M, Burnett John C, (2016) NT-proBNP: the gold standard biomarker in heart failure: American College of Cardiology Foundation Washington, DC Pfister R., Erdmann E., Schneider C A (2003), "[Natriuretic peptides BNP and NT-pro-BNP the "new troponins" for estimation of heart failure?]", Dtsch Med Wochenschr, 128(18), 1007-1012 Kang Q., Wan Z., Huang Z (2017), "N-terminal probrain natriuretic peptide in patients with acute coronary syndrome", Int J Clin Pharmacol Ther, 55(1), 78-84 Jernberg T., James S., Lindahl B., Stridsberg M., et al (2004), "NTproBNP in unstable coronary artery disease experiences from the FAST, GUSTO IV and FRISC II trials", Eur J Heart Fail, 6(3), 319-325 Long M., Li L (2020), "Serum Levels of Cystatin C, N-Terminal Pro-BType Natriuretic Peptide (NT-proBNP), and Cardiac Function in Patients with Unstable Angina Pectoris", Med Sci Monit, 26, e920721 Jernberg T., Lindahl B., Siegbahn A., Andren B., et al (2003), "Nterminal pro-brain natriuretic peptide in relation to inflammation, myocardial necrosis, and the effect of an invasive strategy in unstable coronary artery disease", J Am Coll Cardiol, 42(11), 1909-1916 Talwar S., Squire I B., Downie P F., Davies J E., et al (2000), "Plasma N terminal pro-brain natriuretic peptide and cardiotrophin are raised in unstable angina", Heart, 84(4), 421-424 176 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Tschope C., Kasner M., Westermann D., Gaub R., et al (2005), "The role of NT-proBNP in the diagnostics of isolated diastolic dysfunction: correlation with echocardiographic and invasive measurements", Eur Heart J, 26(21), 2277-2284 Grewal J., McKelvie R., Lonn E., Tait P., et al (2008), "BNP and NTproBNP predict echocardiographic severity of diastolic dysfunction", Eur J Heart Fail, 10(3), 252-259 Ikonomidis I., Nikolaou M., Dimopoulou I., Paraskevaidis I., et al (2010), "Association of left ventricular diastolic dysfunction with elevated NT-pro-BNP in general intensive care unit patients with preserved ejection fraction: a complementary role of tissue Doppler imaging parameters and NT-pro-BNP levels for adverse outcome", Shock, 33(2), 141-148 Guo C., Zhang S., Zhang J., Liu H., et al (2014), "Correlation between the severity of coronary artery lesions and levels of estrogen, hs-CRP and MMP9", Exp Ther Med, 7(5), 1177-1180 Seyedian S M., Ahmadi F., Dabagh R., Davoodzadeh H (2016), "Relationship between high-sensitivity C-reactive protein serum levels and the severity of coronary artery stenosis in patients with coronary artery disease", ARYA Atheroscler, 12(5), 231-237 Caroselli C., De Rosa R., Tanzi P., Rigatelli A., et al (2016), "Endothelial immunomediated reactivity in acute cardiac ischaemia: Role of endothelin 1, interleukin and NT-proBNP in patients affected by unstable angina pectoris", Int J Immunopathol Pharmacol, 29(3), 516-522 Piotrowski G., Gawor R., Banach M., Piotrowska A., et al (2010), "High sensitivity C-reactive protein, NT-proBNP and hemodynamic left ventricular function in acute coronary syndrome without ST segment elevation - a preliminary report", Med Sci Monit, 16(7), CR313-317 Ruwald M H., Goetze J P., Bech J., Nielsen O W., et al (2014), "NTProBNP independently predicts long-term mortality in patients admitted for coronary angiography", Angiology, 65(1), 31-36 Wei G., Ningfu W., Xianhua Y., Liang Z., et al (2012), "N-terminal pro-Btype natriuretic peptide is associated with severity of the coronary lesions in unstable angina patients with preserved left ventricular function", J Interv Cardiol, 25(2), 126-131 Barbosa Marcia M, Nunes Maria Carmo P, Castro Luiz Ricardo de Ataide, Nominato Luís Fernando R da Silva, et al (2008), "Correlation between NT‐pro BNP Levels and Early Mitral Annulus Velocity (E′) in Patients with Non–ST‐Segment Elevation Acute Coronary Syndrome", Echocardiography: A Jrnl of cv Ultrasound & Allied Tech., 25(4), 353-359 Wang J., Chen Y., Wang J., Mu Y., et al (2014), "Evaluations of diastolic functions with E/e' obtained by dual-Doppler simultaneous recording of flow 177 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 and tissue Doppler velocities in coronary heart disease patients with preserved systolic function", Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 94(35), 2740-2744 Hashemi S R., Motamedi M., Khani M., Hekmat M., et al (2010), "Evaluation of the effect of elective percutaneous coronary intervention as a treatment method on the left ventricular diastolic dysfunction in patients with coronary artery disease", J Tehran Heart Cent, 5(4), 194-198 Trần Văn Thi (2016), Nghiên cứu nồng độ Hs - CRP TNFα huyết bênh nhân mạch vành có hay khơng có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Thu Phượng, Hồ Huỳnh Quang Trí (2015), "Nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong NT - proBNP bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp", Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 70 Trần Hòa, Đặng Vạn Phước (2011), "Nghiên cứu giá trị Peptide Natri niệu typ B (BNP) tiên lượng gần hội chứng mạch vành cấp", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 Trần Thị trúc Linh (2015), Nghiên cứu mối liên quan biểu tim với mục tiêu theo khuyến cáo ESC - EASD bệnh nhân đái tháo đường typ có tăng huyết áp, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Dược Huế, Trường Đại học Y Dược Huế Đỗ Phương Anh (2014), Nghiên cứu chức thất trái phương pháp siêu âm Doppler mô tim bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục mạn tính trước sau điều trị tái tưới máu, Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Đoàn Quốc Hưng (2018), Phương pháp nghiên cứu y sinh học, 1, 2, Nhà xuất Y học, Nhà xuất Y học Hội Tim mạch học Việt Nam, (2015) Khuyến cáo chẩn đoán, điều trị dự phòng Tăng huyết áp American Diabetes Association (2011), "Standards of medical care in diabetes 2011", Diabetes Care, 34 Suppl 1, S11-61 Stone N J., Robinson J G., Lichtenstein A H., Bairey Merz C N., et al (2014), "2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 63(25 Pt B), 2889-2934 James William, Jachson-Leach R., Mhurchu C N., Kalamara Eleni, et al (2004), "World health organization Overweight and obesity (high body mass index)", Comparative Quantifation of Health Risks Geneva: World health organization, 497-596 Corne Jonathan, Kumaran Maruti (2015), Chest X-Ray Made Easy EBook, Elsevier Health Sciences Hampton John (2013), The ECG in practice, Elsevier Health Sciences Bộ Y Tế (2020), "Thực hành chẩn đoán điều trị bệnh động mạch vành" 178 106 Brito V., Alcaraz A., Augustovski F., Pichon-Riviere A., et al (2015), "High sensitivity C protein as an independent risk factor in people with and without history of cardiovascular disease", Arch Cardiol Mex, 85(2), 124135 107 Nguyễn Quang Tuấn (2017), Chụp can thiệp động mạch vành qua da số nguyên lý kỹ thuật bản, 1, Nhà xuất Y học Nhà xuất Y học 108 Uzunhasan I., Bader K., Okcun B., Hatemi A C., et al (2006), "Correlation of the Tei index with left ventricular dilatation and mortality in patients with acute myocardial infarction", Int Heart J, 47(3), 331-342 109 Yasuoka K, Harada K, Toyono M, Tamura M, et al (2004), "Tei index determined by tissue Doppler imaging in patients with pulmonary regurgitation after repair of tetralogy of Fallot", 25(2), 131-136 110 Ma P., Han L., Lv Z., Chen W., et al (2016), "In-hospital free fatty acids levels predict the severity of myocardial ischemia of acute coronary syndrome", BMC Cardiovasc Disord, 16, 29 111 Malik Aaqib H, Siddiqui Nauman, Aronow Wilbert S (2018), "Unstable angina: trends and characteristics associated with length of hospitalization in the face of diminishing frequency—an evidence of a paradigm shift", J Annals of translational medicine, 6(23) 112 Xia Y., Xia Y., Xu K., Ma Y., et al (2015), "Predictive value of the novel risk score BETTER (BiomarkErs and compuTed Tomography scorE on Risk stratification) for patients with unstable angina", Herz, 40 Suppl 1, 43-50 113 Leite W F., Ramires J A., Moreira L F., Strunz C M., et al (2015), "Correlation between C-reactive protein in peripheral vein and coronary sinus in stable and unstable angina", Arq Bras Cardiol, 104(3), 202-208 114 Castro L R., Alencar M C., Barbosa M M., Nunes Mdo C., et al (2011), "NT-proBNP levels in patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndrome", Arq Bras Cardiol, 97(6), 456-461 115 Suzuki K., Komukai K., Nakata K., Kang R., et al (2018), "The Usefulness and Limitations of Point-of-care Cardiac Troponin Measurement in the Emergency Department", Intern Med, 57(12), 1673-1680 116 Sengupta P P., Kulkarni H., Narula J (2018), "Prediction of Abnormal Myocardial Relaxation From Signal Processed Surface ECG", J Am Coll Cardiol, 71(15), 1650-1660 117 Ahmed A., Zile M R., Rich M W., Fleg J L., et al (2007), "Hospitalizations due to unstable angina pectoris in diastolic and systolic heart failure", Am J Cardiol, 99(4), 460-464 118 Qanitha Andriany, Uiterwaal Cuno SPM, Henriques Jose PS, Mappangara Idar, et al (2018), "Predictors of medium-term mortality in patients hospitalised with coronary artery disease in a resource-limited SouthEast Asian setting", J Open heart, 5(2), e000801 179 119 Feng T., Yundai C., Lian C., Zhijun S., et al (2010), "Assessment of coronary plaque characteristics by optical coherence tomography in patients with diabetes mellitus complicated with unstable angina pectoris", Atherosclerosis, 213(2), 482-485 120 Gokdemir M T., Kaya H., Sogut O., Kaya Z., et al (2013), "The role of oxidative stress and inflammation in the early evaluation of acute non-STelevation myocardial infarction: an observational study", Anadolu Kardiyol Derg, 13(2), 131-136 121 Kim J., Chung H., Cho M., Lee B K., et al (2013), "The role of critical shear stress on acute coronary syndrome", Clin Hemorheol Microcirc, 55(1), 101-109 122 Fernandez-Berges D., Bertomeu-Gonzalez V., Sanchez P L., CruzFernandez J M., et al (2011), "Clinical scores and patient risk stratification in non-ST elevation acute coronary syndrome", Int J Cardiol, 146(2), 219224 123 Velilla Moliner J., Gros Baneres B., Povar Marco J., Santalo Bel M., et al (2020), "Diagnostic performance of high sensitive troponin in non-ST elevation acute coronary syndrome", Med Intensiva, 44(2), 88-95 124 Babarskiene M R., Vencloviene J., Luksiene D., Slapikiene B., et al (2007), "Prognostication of late left ventricular systolic dysfunction in patients with acute coronary syndrome during the acute period", Medicina (Kaunas), 43(5), 366-375 125 Ogawa A., Seino Y., Yamashita T., Ogata K., et al (2006), "Difference in elevation of N-terminal pro-BNP and conventional cardiac markers between patients with ST elevation vs non-ST elevation acute coronary syndrome", Circ J, 70(11), 1372-1378 126 Lee J., Than M., Aldous S., Troughton R., et al (2015), "CNP Signal Peptide in Patients with Cardiovascular Disease", Front Cardiovasc Med, 2, 28 127 Savovic Zorica, Iric-Cupic Violeta, Davidovic Goran, Savović Zorica, et al (2016), "CORRELATION BETWEEN TIMI RISK SCORE AND CLINICAL OUTCOME IN PATIENTS WITH UNSTABLE ANGINA PECTORIS", De Gruyter Open, 34, 31.38 128 Hồ Anh Bình (2010), Nghiên cứu hiệu phương pháp đặt giá đỡ trực tiếp động mạch vành điều trị bệnh động mạch vành, Luận án Tiến sĩ y học Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y - Dược Huế, Trường Đại học Y - Dược Huế 129 Azarisman S M., Shirazi M., Bradley J., Teo K S., et al (2016), "Assessment of diastolic dysfunction in patients with acute coronary syndrome and preserved systolic function: comparison between Doppler transthoracic echocardiography and velocity-encoded cardiac magnetic resonance", Acta Cardiol, 71(4), 425-434 180 130 Li S., Pan G., Chen H., Niu X (2019), "Determination of Serum Homocysteine and Hypersensitive C-reactive Protein and Their Correlation with Premature Coronary Heart Disease", Heart Surg Forum, 22(3), E215E217 131 Tachjian Ara, Sanghai Saket R, Stencel Jason, Parker Matthew W, et al (2019), "Estimation of Mean Left Atrial Pressure in Patients with Acute Coronary Syndromes: A Doppler Echocardiographic and Cardiac Catheterization Study", Journal of the American Society of Echocardiography, 32(3), 365-374 e361 132 Hong S N., Yoon N S., Ahn Y., Lim S Y., et al (2005), "N-terminal proB-type natriuretic Peptide predicts significant coronary artery lesion in the unstable angina patients with normal electrocardiogram, echocardiogram, and cardiac enzymes", Circ J, 69(12), 1472-1476 133 Phạm Quang Tuấn (2019), Nghiên cứu vai trị chẩn đốn IMA huyết phối hợp với Hs – Troponin T bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp Luận án tiến sĩ y học Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 134 Czerny Martin, Delgado Victoria, Dendale Paul (2020), "2019 ESC Guidelines for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes", European Heart Journal, 41, 407À477 135 Prickett T C., Doughty R N., Troughton R W., Frampton C M., et al (2017), "C-Type Natriuretic Peptides in Coronary Disease", Clin Chem, 63(1), 316-324 136 Belyavskiy E., Morris D A., Url-Michitsch M., Verheyen N., et al (2019), "Diastolic stress test echocardiography in patients with suspected heart failure with preserved ejection fraction: a pilot study", ESC Heart Fail, 6(1), 146153 137 Camici P G., Crea F., Ferrari R (2019), "Commentary: The new ESC guidelines for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes", Int J Cardiol, 297, 19-21 138 Garcia M J., Thomas J D., Klein A L (1998), "New Doppler echocardiographic applications for the study of diastolic function", J Am Coll Cardiol, 32(4), 865-875 139 Lee Cheng-Hung, Lee Wen-Chen, Chang Shang-Hung, Wen Ming-Shien, et al (2015), "The N-terminal propeptide of type III procollagen in patients with acute coronary syndrome: a link between left ventricular end-diastolic pressure and cardiovascular events", J PloS one, 10(1) 140 Bursi F., Persampieri S., Sabatelli L., Bencini C., et al (2020), "Diastolic dysfunction grade in acute coronary syndromes: Application of 2016 American Society of Echocardiography/European Association of Cardiovascular Imaging recommendations", Int J Cardiol, 305, 18-24 181 141 Choi J., Kang M K., Han C., Hwang S M., et al (2017), "Lower diastolic wall strain is associated with coronary revascularization in patients with stable angina", BMC Cardiovasc Disord, 17(1), 301 142 Papadopoulos C E., Zioutas D G., Giannakoulas G A., Matsiras S., et al (2011), "Beneficial effect of ischemic preconditioning on post-infarction left ventricular remodeling and global left ventricular function", Cardiovasc Revasc Med, 12(5), 286-291 143 Nguyễn Văn Thanh, Lương Công Thức (2017), "Khảo sát đặc điểm chức tâm trương thất trái bệnh nhân tăng huyết áp theo khuyến cáo ASE 2016", Tap chí Y Dược học Quân sự, - 2017 144 Kuznetsova T., Herbots L., Lopez B., Jin Y., et al (2009), "Prevalence of left ventricular diastolic dysfunction in a general population", Circ Heart Fail, 2(2), 105-112 145 Kim H L., Kim M A., Oh S., Kim M., et al (2016), "Sex Difference in the Association Between Metabolic Syndrome and Left Ventricular Diastolic Dysfunction", Metab Syndr Relat Disord, 14(10), 507-512 146 Kim H L., Lim W H., Seo J B., Chung W Y., et al (2017), "Association between arterial stiffness and left ventricular diastolic function in relation to gender and age", Medicine (Baltimore), 96(1), e5783 147 AlJaroudi W., Alraies M C., Halley C., Rodriguez L., et al (2013), "Effect of age, gender, and left ventricular diastolic function on left atrial volume index in adults without known cardiovascular disease or risk factors", Am J Cardiol, 111(10), 1517-1522 148 Wan S H., Vogel M W., Chen H H (2014), "Pre-clinical diastolic dysfunction", J Am Coll Cardiol, 63(5), 407-416 149 Nguyen T L., Phan J., Hogan J., Hee L., et al (2016), "Adverse diastolic remodeling after reperfused ST-elevation myocardial infarction: An important prognostic indicator", Am Heart J, 180, 117-127 150 Krepp J M., Lin F., Min J K., Devereux R B., et al (2014), "Relationship of electrocardiographic left ventricular hypertrophy to the presence of diastolic dysfunction", Ann Noninvasive Electrocardiol, 19(6), 552-560 151 O Honchar, O Kovalyova, G Demydenko (2013), "Diastolic dysfunction, left ventricular and vascular remodeling in hypertensive patients with obesity", Journal of Hypertension, 2013 - 30 152 Wang J., Tang B., Liu X., Wu X., et al (2015), "Increased monomeric CRP levels in acute myocardial infarction: a possible new and specific biomarker for diagnosis and severity assessment of disease", Atherosclerosis, 239(2), 343-349 153 Dong M., Liao J K., Yan B., Li R., et al (2013), "A combination of increased Rho kinase activity and N-terminal pro-B-type natriuretic peptide 182 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 predicts worse cardiovascular outcome in patients with acute coronary syndrome", Int J Cardiol, 167(6), 2813-2819 Chen L., Sun M., Liu H., Ma L., et al (2018), "Association of plasma apolipoprotein CIII, high sensitivity C-reactive protein and tumor necrosis factor-alpha contributes to the clinical features of coronary heart disease in Li and Han ethnic groups in China", Lipids Health Dis, 17(1), 176 Ma Q Q., Yang X J., Yang N Q., Liu L., et al (2016), "Study on the levels of uric acid and high-sensitivity C-reactive protein in ACS patients and their relationships with the extent of the coronary artery lesion", Eur Rev Med Pharmacol Sci, 20(20), 4294-4298 Gong F H., Xiao X Q., Zhang X P., Long L., et al (2019), "Association Between Unstable Angina and CXCL17: a New Potential Biomarker", Open Med (Wars), 14, 939-944 Dufang M., Yongcheng W., Ping J., Yonghui Y., et al (2016), "NTerminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide Levels Inversely Correlated With Heart Rate Variability in Patients With Unstable Angina Pectoris", Int Heart J, 57(3), 292-298 Kaski J C., Fernandez-Berges D J., Consuegra-Sanchez L., Fernandez J M., et al (2010), "A comparative study of biomarkers for risk prediction in acute coronary syndrome-Results of the SIESTA (Systemic Inflammation Evaluation in non-ST-elevation Acute coronary syndrome) study", Atherosclerosis, 212(2), 636-643 Kluz K., Parenica J., Kubkova L., Littnerova S., et al (2015), "Unstable angina pectoris prior to ST elevation myocardial infarction in patients treated with primary percutaneous coronary intervention has no influence on prognosis", Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub, 159(2), 251-258 Nguyễn Thị Hồng Huệ (2013), "Nghiên cứu giá trị NT - proBNP tiên lượng ngắn hạn nhồi máu tim cấp không ST chênh lên", Y học thực hành, 6/2013 Rubini Gimenez M., Twerenbold R., Boeddinghaus J., Nestelberger T., et al (2016), "Clinical Effect of Sex-Specific Cutoff Values of HighSensitivity Cardiac Troponin T in Suspected Myocardial Infarction", JAMA Cardiol, 1(8), 912-920 Valensi P., Meune C (2019), "Congestive heart failure caused by silent ischemia and silent myocardial infarction : Diagnostic challenge in type diabetes", Herz, 44(3), 210-217 Kishk Yehia T, Youssef Amr A, Bafadhl Tayeb A (2012), "Prognostic significance of high sensitivity C-reactive protein in patients with angina pectoris underwent percutaneous coronary intervention", Journal of the Saudi Heart Association, 24(4), 299-302 183 164 Radwan H., Selem A., Ghazal K (2014), "Value of N-terminal pro brain natriuretic peptide in predicting prognosis and severity of coronary artery disease in acute coronary syndrome", J Saudi Heart Assoc, 26(4), 192-198 165 Flachskampf F A., Biering-Sorensen T., Solomon S D., Duvernoy O., et al (2015), "Cardiac Imaging to Evaluate Left Ventricular Diastolic Function", JACC Cardiovasc Imaging, 8(9), 1071-1093 166 Richards A M (2016), "The Relationship of Plasma NT-proBNP to Age and Outcomes in Heart Failure", JACC Heart Fail, 4(9), 746-748 167 Bay M., Kirk V., Parner J., Hassager C., et al (2003), "NT-proBNP: a new diagnostic screening tool to differentiate between patients with normal and reduced left ventricular systolic function", Heart, 89(2), 150-154 168 Shafi T., Zager P G., Sozio S M., Grams M E., et al (2014), "Troponin I and NT-proBNP and the association of systolic blood pressure with outcomes in incident hemodialysis patients: the Choices for Healthy Outcomes in Caring for ESRD (CHOICE) Study", Am J Kidney Dis, 64(3), 443-451 169 Rendina D., Ippolito R., De Filippo G., Muscariello R., et al (2017), "Risk factors for silent myocardial ischemia in patients with well-controlled essential hypertension", Intern Emerg Med, 12(2), 171-179 170 Nissen S E., Tuzcu E M., Schoenhagen P., Crowe T., et al (2005), "Statin therapy, LDL cholesterol, C-reactive protein, and coronary artery disease", N Engl J Med, 352(1), 29-38 171 Malachias M V B., Jhund P S., Claggett B L., Wijkman M O., et al (2020), "NT-proBNP by Itself Predicts Death and Cardiovascular Events in High-Risk Patients With Type Diabetes Mellitus", J Am Heart Assoc, 9(19), e017462 172 Tanveer S., Banu S., Jabir N R., Khan M S., et al (2016), "Clinical and angiographic correlation of high-sensitivity C-reactive protein with acute ST elevation myocardial infarction", Exp Ther Med, 12(6), 4089-4098 173 Bazzino O., Fuselli J J., Botto F., Perez De Arenaza D., et al (2004), "Relative value of N-terminal probrain natriuretic peptide, TIMI risk score, ACC/AHA prognostic classification and other risk markers in patients with non-ST-elevation acute coronary syndromes", Eur Heart J, 25(10), 859-866 174 Xu L., Qian W., Li W., Liu J., et al (2014), "The severity of coronary artery disease and reversible ischemia revealed by N-terminal pro-brain natriuretic peptide in patients with unstable angina and preserved left ventricular function", Peptides, 52, 143-148 175 Sadanandan S., Cannon C P., Chekuri K., Murphy S A., et al (2004), "Association of elevated B-type natriuretic peptide levels with angiographic findings among patients with unstable angina and non-ST-segment elevation myocardial infarction", J Am Coll Cardiol, 44(3), 564-568 176 Ashraf Abd, Fatma Mohammad Nasr, Amna Ahmed Metwaly (2017), "High Sensitivity Troponin T Level and Cardiovascular performance in 184 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 Patients with Liver Cirrhosis", Int J Med Res Pro, 2017; 3(3); 51-58 , 5158 Kubo T., Ochi Y., Baba Y., Sugiura K., et al (2020), "Elevation of highsensitivity cardiac troponin T and left ventricular remodelling in hypertrophic cardiomyopathy", ESC Heart Fail Zhou D., Huang Y., Fu M., Cai A., et al (2018), "Prognostic value of tissue Doppler E/e' ratio in hypertension patients with preserved left ventricular ejection fraction", Clin Exp Hypertens, 40(6), 554-559 Islim I F., Ahmad R., Bareford D., Beevers D G., et al (1995), "Left ventricular diastolic function in hypertensive patients with unstable angina and single coronary artery disease", Am J Hypertens, 8(8), 837-841 Mishra T K., Rath P K., Mohanty N K., Mishra S K (2008), "Left ventricular systolic and diastolic dysfunction and their relationship with microvascular complications in normotensive, asymptomatic patients with type diabetes mellitus", Indian Heart J, 60(6), 548-553 Noh J H., Doh J H., Lee S Y., Kim T N., et al (2010), "Risk Factors Associated with Left Ventricular Diastolic Dysfunction in Type Diabetic Patients without Hypertension", Korean Diabetes J, 34(1), 40-46 Elesber A A., Redfield M M., Rihal C S., Prasad A., et al (2007), "Coronary endothelial dysfunction and hyperlipidemia are independently associated with diastolic dysfunction in humans", Am Heart J, 153(6), 10811087 Khedr D., Hafez M., Lumpuy-Castillo J., Emam S., et al (2020), "Lipid Biomarkers as Predictors of Diastolic Dysfunction in Diabetes with Poor Glycemic Control", Int J Mol Sci, 21(14) Powell B D., Redfield M M., Bybee K A., Freeman W K., et al (2006), "Association of obesity with left ventricular remodeling and diastolic dysfunction in patients without coronary artery disease", Am J Cardiol, 98(1), 116-120 Berkalp B., Cesur V., Corapcioglu D., Erol C., et al (1995), "Obesity and left ventricular diastolic dysfunction", Int J Cardiol, 52(1), 23-26 Li H., Zeng R., Liao Y., Fu M., et al (2020), "Prevalence and Risk Factors of Left Ventricular Diastolic Dysfunction in Patients With Hyperthyroidism", Front Endocrinol (Lausanne), 11, 605712 Sauer A., Wilcox J E., Andrei A C., Passman R., et al (2012), "Diastolic electromechanical coupling: association of the ECG T-peak to T-end interval with echocardiographic markers of diastolic dysfunction", Circ Arrhythm Electrophysiol, 5(3), 537-543 Bolognese L., Neskovic A N., Parodi G., Cerisano G., et al (2002), "Left ventricular remodeling after primary coronary angioplasty: patterns of left ventricular dilation and long-term prognostic implications", Circulation, 106(18), 2351-2357 185 189 Abdelrahman Jamiel, Amjad Ahmed, Iyad Farah, Mouaz Al-Mallah (2015), "Is there a correlation between diastolic dysfunction and coronary artery disease on coronary CT angiography", J Saudi Heart Assoc, 2015;27:299–330, 299–330 190 Borekci A., Gur M., Turkoglu C., Baykan A O., et al (2016), "Neutrophil to Lymphocyte Ratio Predicts Left Ventricular Remodeling in Patients with ST Elevation Myocardial Infarction after Primary Percutaneous Coronary Intervention", Korean Circ J, 46(1), 15-22 191 Sandoval Y., Apple F S., Smith S W (2018), "High-sensitivity cardiac troponin assays and unstable angina", Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 7(2), 120-128

Ngày đăng: 03/05/2023, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN